Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am

docx 12 trang thungat 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian: 45 phút I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ 1. Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kiến thức của học sinh về: Định luật Ôm – Công thức tính điện trở - Biến trở. Các loại đoạn mạch . Điện năng tiêu thụ - Định luật Jun – Lenxơ. Đoạn mạch hỗn hợp. Từ trường – Quy tắc nắm tay phải – Quy tắc bàn tay trái. 2. Kỹ năng: Sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Từ đó, xác định được cực từ của ống dây. Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. Tính toán trong các loại đoạn mạch 3. Thái độ: Học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. 4. Về phát triển năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thực, vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. MA TRẬN ĐỀ: Đính kèm trang sau. III. ĐỀ KIỂM TRA: Đính kèm trang sau. IV. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: Đính kèm trang sau.
  2. Mức độ kiến thức Tổng Cấp độ Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung chính 4 2 6 1đ 0,5đ 1,5đ Nhận biết các Hiểu mối liên Chủ đề 1 công thức của hệ giữa các Định luật Ôm – Công định luật Ôm, đại lượng thức tính điện trở - công thức tính trong định Biến trở điện trở luật Ôm, công thức tính R 6 6 1,5đ 1,5đ Chủ đề 2 Nhận biết các Các loại đoạn mạch công thức của các đoạn mạch 4 2 1 7 1đ 0,5đ 1đ 2,5đ Chủ đề 3 Nhận biết đơn Hiểu mối liên Vận dụng để Điện năng tiêu thụ - vị, công thức hệ giữa các tính tiền Định luật Jun – Lenxơ tính công suất, đại lượng điện phải điện năng tiêu trong biểu trả cho thiết bị thụ, định luật thức Jun- Lenxơ 1 1 2đ 2đ Vận dụng Chủ đề 4 để tính các Đoạn mạch hỗn hợp đại lượng R, U,I trong mạch điện 2 2 4 0,5đ 2đ 2,5đ Chủ đề 5 Nhận biết từ Hiểu cách sử Từ trường – Quy tắc trường, quy tắc dụng quy tắc nắm tay phải – Quy tắc nắm tay phải, bàn tay trái, bàn tay trái bàn tay trái nắm tay phải vào bài tập 16 6 1 1 24 Tổng 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỉ lệ 40% 30% 30%
  3. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2019 VL9 – HKI - 1 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. chiều của dòng điện B. chiều của đường sức từ C. hai cực của nam châm D. chiều của lực điện từ Câu 2. Nội dung định luật Ôm là: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: S S l l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .l S .S Câu 4. Biến trở là một linh kiện: A. dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . B. dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. C. dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . D. dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 5. Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. giảm đi 2 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. tăng gấp 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 6. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. nhiệt năng B. cơ năng C. hóa năng D. quang năng Câu 7. Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 6 B. R12 = 12 C. R12 = 30 D. R12 = 18 Câu 8. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song: I1 U 2 I1 R1 A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. D. I 2 U1 I 2 R2 Câu 9. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 1,5 A B. 0,8A C. 1A D. 0,5A Câu 10. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Phần giữa của thanh. D. Hai cực của nam châm. Câu 11. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1A. B. 2A. C. 1,5A. D. 3A.
  4. 2 Câu 12. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5mm và R1 =8,5 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A. S2 = 15 mm B. S2 = 0,33 mm C. S2 = 0,033 mm . D. S2 = 0,5 mm Câu 13. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song? 1 1 1 1 1 R1R2 A. R = R1 + R2 B. C. R = D. R = R R1 R2 R1 R2 R1 R2 Câu 14. Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là: A. W/s (oát/giây) B. J (Jun) C. W (oát) D.  (ôm) Câu 15. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai? A. R = R1 = R2 = = Rn B. U=U1 + U2 + + Un C. R = R1+ R2+ + Rn D. I = I1 = I2 = = In Câu 16. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ? A. Q = I2.R.t B. Q = I.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I2R2.t Câu 17. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc nối tiếp: I1 R1 I1 U 2 A. B. I = I1 = I2 C. D. I = I1 + I2 I 2 R2 I 2 U1 Câu 18. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Câu 19. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U.I.t B. A = U2.I.t C. A = U2.R.t D. A = U.I2.t Câu 20. Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: 1 A. A1 = 3 A2 B. A1 = A2 C. A1 = A2 D. A1 < A2 3 II. TỰ LUẬN: 5 điểm HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1 điểm) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên). a, Đóng khóa K, xác định chiều đường sức từ xuyên qua lòng ống dây? b, Nêu hiện tượng xảy ra với nam châm, giải thích? Câu 2. (1 điểm) Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện? N + I S N | = S I Câu 3. (3k điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết bóng đèn ghi 100V – 100W ; R2 = R3 = 200 được mắc nguồn điệnj 200V. h a, Con số trên bóng đèn cho ta biết điều gì? Tính Rđèn ? Đ b, Tính+ cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị? Đèn sáng thế nào? c, Mỗi +ngày đèn hoạt động 10h. Tính số tiền phải trả cho bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày),+ biết hiệu suất của đèn là 75%, 1kW.h giá 1200đ? = = =
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2019 VL9 – HKI - 2 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U.I2.t B. A = U2.I.t C. A = U2.R.t D. A = U.I.t Câu 2. Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 6 B. R12 = 30 C. R12 = 18 D. R12 = 12 Câu 3. Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là: A. W (oát) B. W/s (oát/giây) C. J (Jun) D.  (ôm) Câu 4. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Hai cực của nam châm. B. Phần giữa của thanh. C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. D. Chỉ có từ cực bắc. Câu 5. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1A. B. 1,5A. C. 3A. D. 2A. Câu 6. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. chiều của lực điện từ B. hai cực của nam châm C. chiều của đường sức từ D. chiều của dòng điện 2 Câu 7. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5mm và R1 =8,5 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A. S2 = 0,33 mm B. S2 = 15 mm C. S2 = 0,033 mm . D. S2 = 0,5 mm Câu 8. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc nối tiếp: I1 U 2 I1 R1 A. B. I = I1 = I2 C. I = I1 + I2 D. I 2 U1 I 2 R2 Câu 9. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. cơ năng B. quang năng C. nhiệt năng D. hóa năng Câu 10. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ? A. Q = I.R2.t B. Q = I2.R.t C. Q = I2R2.t D. Q = I.R.t Câu 11. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song: I1 R1 I1 U 2 A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. D. I 2 R2 I 2 U1 Câu 12. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song? R1R2 1 1 1 1 1 A. R = R1 + R2 B. R = C. D. R = R1 R2 R R1 R2 R1 R2 Câu 13. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 0,8A B. 1A C. 1,5 A D. 0,5A Câu 14. Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. tăng gấp 2 lần. B. tăng gấp 8 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 8 lần.
  6. Câu 15. Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: 1 A. A1 = 3 A2 B. A1 < A2 C. A1 = A2 D. A1 = A2 3 Câu 16. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai? A. U=U1 + U2 + + Un B. R = R1+ R2+ + Rn C. R = R1 = R2 = = Rn D. I = I1 = I2 = = In Câu 17. Nội dung định luật Ôm là: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. Câu 18. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . B. một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Câu 19. Biến trở là một linh kiện: A. dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . D. dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . Câu 20. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: S l S l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .S .l S II. TỰ LUẬN: 5 điểm HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1 điểm) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên). a, Đóng khóa K, xác định chiều đường sức từ xuyên qua lòng ống dây? b, Nêu hiện tượng xảy ra với nam châm, giải thích? Câu 2. (1 điểm) Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện? N + I S N | = S I Câu 3. (3k điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết bóng đèn ghi 100V – 100W ; R2 = R3 = 200 được mắc nguồn điện j200V. a, Con sốh trên bóng đèn cho ta biết điều gì? Tính Rđèn ? Đ b, Tính +cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị? Đèn sáng thế nào? c, Mỗi ngày+ đèn hoạt động 10h. Tính số tiền phải trả cho bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày),+ biết hiệu suất của đèn là 75%, 1kW.h giá 1200đ? = = = . .
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2019 VL9 – HKI - 3 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: S l S l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l S .l .S Câu 2. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. hóa năng B. cơ năng C. quang năng D. nhiệt năng Câu 3. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. hai cực của nam châm B. chiều của dòng điện C. chiều của đường sức từ D. chiều của lực điện từ Câu 4. Biến trở là một linh kiện: A. dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . C. dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . D. dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . Câu 5. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc nối tiếp: I1 R1 I1 U 2 A. I = I1 = I2 B. C. I = I1 + I2 D. I 2 R2 I 2 U1 Câu 6. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U2.I.t B. A = U.I2.t C. A = U.I.t D. A = U2.R.t Câu 7. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song? 1 1 1 1 1 R1R2 A. R = B. C. R = R1 + R2 D. R = R1 R2 R R1 R2 R1 R2 Câu 8. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai? A. I = I1 = I2 = = In B. R = R1 = R2 = = Rn C. U=U1 + U2 + + Un D. R = R1+ R2+ + Rn Câu 9. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. D. Hai cực của nam châm. Câu 10. Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. tăng gấp 8 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. giảm đi 8 lần. D. giảm đi 2 lần. 2 Câu 11. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5mm và R1 =8,5 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A. S2 = 15 mm B. S2 = 0,5 mm C. S2 = 0,033 mm . D. S2 = 0,33 mm Câu 12. Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 30 B. R12 = 12 C. R12 = 6 D. R12 = 18 Câu 13. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ? A. Q = I2.R.t B. Q = I.R2.t C. Q = I2R2.t D. Q = I.R.t Câu 14. Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là:
  8. A. W/s (oát/giây) B. W (oát) C. J (Jun) D.  (ôm) Câu 15. Nội dung định luật Ôm là: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 16. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 17. Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn: 1 A. A1 < A2 B. A1 = A2 C. A1 = A2 D. A1 = 3 A2 3 Câu 18. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song: I1 U 2 I1 R1 A. B. C. I = I1 + I2 D. I = I1 = I2 I 2 U1 I 2 R2 Câu 19. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1,5A. B. 2A. C. 3A. D. 1A. Câu 20. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 1A B. 0,8A C. 1,5 A D. 0,5A II. TỰ LUẬN: 5 điểm HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1 điểm) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên). a, Đóng khóa K, xác định chiều đường sức từ xuyên qua lòng ống dây? b, Nêu hiện tượng xảy ra với nam châm, giải thích? Câu 2. (1 điểm) Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện? N + I S N | = S I Câu 3. (3k điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết bóng đèn ghi 100V – 100W ; R2 = R3 = 200 được mắc nguồn điện j200V. a, Con sốh trên bóng đèn cho ta biết điều gì? Tính Rđèn ? Đ b, Tính +cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị? Đèn sáng thế nào? c, Mỗi ngày+ đèn hoạt động 10h. Tính số tiền phải trả cho bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày),+ biết hiệu suất của đèn là 75%, 1kW.h giá 1200đ? = = = . .
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 06/12/2019 VL9 – HKI - 4 I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm HS tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Chỉ có từ cực bắc. B. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. C. Phần giữa của thanh. D. Hai cực của nam châm. Câu 2. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. hóa năng B. cơ năng C. quang năng D. nhiệt năng Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì có điện trở R được tính bằng công thức: S S l l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .l S .S Câu 4. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp công thức nào sau đây là sai? A. U=U1 + U2 + + Un B. R = R1 = R2 = = Rn C. R = R1+ R2+ + Rn D. I = I1 = I2 = = In 2 Câu 5. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0,5mm và R1 =8,5 . Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là: 2 2 2 2 A. S2 = 0,33 mm B. S2 = 0,5 mm C. S2 = 0,033 mm . D. S2 = 15 mm Câu 6. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song? 1 1 1 1 1 R1R2 A. R = R1 + R2 B. C. R = D. R = R R1 R2 R1 R2 R1 R2 Câu 7. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc nối tiếp: I1 R1 I1 U 2 A. I = I1 = I2 B. C. I = I1 + I2 D. I 2 R2 I 2 U1 Câu 8. Trong công thức P = I2.R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất: A. giảm đi 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng gấp 8 lần. D. tăng gấp 2 lần. Câu 9. Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là: A. 0,5A B. 0,8A C. 1,5 A D. 1A Câu 10. Biến trở là một linh kiện: A. dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch. B. dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch . C. dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . D. dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch . Câu 11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là: A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường cong đi qua gốc tọa độ. C. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . Câu 12. Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun–Lenxơ? A. Q = I.R2.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R.t D. Q = I2R2.t Câu 13. Một đèn loại 220V – 75W và một đèn loại 220V – 25W được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức. Trong cùng thời gian, so sánh điện năng tiêu thụ của hai đèn:
  10. 1 A. A1 = 3 A2 B. A1 = A2 C. A1 = A2 D. A1 < A2 3 Câu 14. Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là: A. W (oát) B.  (ôm) C. W/s (oát/giây) D. J (Jun) Câu 15. Nội dung định luật Ôm là: A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 16. Công thức nào trong các công thức dưới đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U.I2.t B. A = U.I.t C. A = U2.R.t D. A = U2.I.t Câu 17. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là: A. 1A. B. 1,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 18. Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song: I1 R1 I1 U 2 A. I = I1 + I2 B. I = I1 = I2 C. D. I 2 R2 I 2 U1 Câu 19. Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. R12 = 6 B. R12 = 30 C. R12 = 12 D. R12 = 18 Câu 20. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. chiều của đường sức từ B. chiều của dòng điện C. hai cực của nam châm D. chiều của lực điện từ II. TỰ LUẬN: 5 điểm HS viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. (1 điểm) Treo một kim nam châm gần ống dây (hình bên). a, Đóng khóa K, xác định chiều đường sức từ xuyên qua lòng ống dây? b, Nêu hiện tượng xảy ra với nam châm, giải thích? Câu 2. (1 điểm) Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện? N + I S N | = S I Câu 3. (3k điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết bóng đèn ghi 100V – 100W ; R2 = R3 = 200 được mắc nguồn điện j200V. a, Con sốh trên bóng đèn cho ta biết điều gì? Tính Rđèn ? b, Tính +cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị? Đèn sáng thế nào? c, Mỗi ngày+ đèn hoạt động 10h. Tính số tiền phải trả cho bóng đèn trong 1 tháng (30 ngày),+ biết hiệu suất của đèn là 75%, 1kW.h giá 1200đ? = = = . .
  11. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2019 – 2020 KIỂM TRA HỌC KÌ I - VẬT LÝ 9 ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm; HS chọn thừa hoặc thiếu đáp án đều không cho điểm. Đáp án đề VL9 – HKI - 1: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề VL9 – HKI - 2: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề VL9 – HKI - 3: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề VL9 – HKI – 4: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20
  12. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 1 a, Vẽ đúng chiều dòng điện khi đóng khóa K 0,25đ (1đ) Vẽ đúng chiều đường sức từ trong lòng cuộn dây 0,25đ b, Xác định đúng 2cực của cuộn dây 0,25đ => Hiện tượng nam châm bị đẩy ra xa cuộn dây 0,25đ Câu 2 Xác định đúng chiều đường sức từ mỗi ý 0,5đ (1đ) Xác định đúng chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn 0,5đ Câu 3 a, Con số trên ấm cho ta biết giá trị hiệu điện thế và công suất khi (3đ) đèn sáng bình thường: Uđm = 200V, Pđm =100W 0,25đ => R = 100Ω , Iđm = 1A 0,25đ b, Tính đúng Rtđ = 200 Ω 0,25đ Tính đúng Itm = 1A 0,25đ =>Iđ=I23=1A 0,25đ => Đèn sáng bình thường 0,25đ => U23 = 100V 0,25đ => I2 = I3 = 0,4A 0,25đ c, Trong 1 tháng: Acó ích = 0,1.10.30 = 30kW.h Atoàn phần = 30:75% = 40kW.h 0,5đ => Số tiền = 40.1200 = 48000đ 0,5đ Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Phạm Thị Thu Phương