Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Tam Quan (Có đáp án)

doc 5 trang thungat 2190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Tam Quan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2015_2016_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Tam Quan (Có đáp án)

  1. Sở GD-ĐT Bình Định Trường THPT Tam Quan ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 -2016 Môn: Ngữ văn 10 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn 10 của học sinh. 2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì II theo ba nội dung quan trọng: Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần Trắc nghiệm trong 15 phút; phần Tự luận trong 75 phút. III. MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề TN TN TN TL 1. Tiếng Việt và Hiểu cách tóm tắt văn Vận dụng kiến Làm văn bản thuyết minh thức về những yêu cầu sử dụng tiếng Việt để xác định từ và câu viết đúng; vận dụng kiến thức về PCNN để xác định PCNN cho đoạn văn Số câu 1 (c4) 3 (c1, c3, c9) 4 Số diểm 1 0,25 0,75 Tỉ lệ 10% -Nhận biết chi tiết -Hiểu hình tượng trong 2.Văn học: trong tác phẩm. văn bản văn học. Văn bản văn học -Nhận biết từ còn -Hiểu nghĩa của những thiếu trong câu thơ từ Hán Việt trong một -Nhận biết thể thơ số văn bản văn học trong HKII. Số câu 3(c2, c5, c8 ) 2 (c6, c7) 5 Số diểm 2 0,75 1,25 Tỉ lệ 20% 3. Làm văn: Nhớ được những -Hiểu giá trị nội dung Vận dụng những kiến thức về tác Nghị luận văn nét cơ bản về tác và nghệ thuật của đoạn giả, tác phẩm, về đặc trưng thể học kết hợp với giả, xuất xứ, thể thơ. loại, kết hợp các thao tác nghị nghị luận xã hội loại; nhận biết được -Có hiểu biết về xã hội, luận và phương thức biểu đạt để đề thuộc kiểu bài tích lũy vốn sống. làm một bài văn nghị luận phân nghị luận văn học -Hiểu được các kĩ năng tích đoạn trích thơ. Từ đó liên hệ có kết hợp nghị làm văn nghị luận văn thực tế để trình bày về vấn đề xã luận xã hội khi liên học và nghị luận xã hội. hệ thực tế. Nhận hội. biết được các thao tác nghị luận sẽ vận dụng trong bài làm.
  2. Số câu 1 1 Số diểm Tỉ lệ 7 7đ 70% Tổng 3 3 4 10 Số câu 0,75đ 1,5đ 7,75đ 10đ Số diểm 7,5% 15% 77,5% 100% Tỉ lệ IV. §Ò kiÓm tra
  3. Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016 Trường THPT Tam Quan Môn Ngữ văn 10 Thời gian làm bài 90 phút (không kể phát đề) I- Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn đáp án đúng rồi ghi ra giấy làm bài thi. 1-Chọn từ viết đúng trong các trường hợp sau: A-treo chuốt. B-chau chuốt. C- trau chuốc. D- trau chuốt. 2-Ngô Tử Văn được giới thiệu là một người “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực”. Trong truyện, tính cách này không được thể hiện qua chi tiết nào dưới đây? A-Sự tức giận trước việc tác quái của tên hung thần và hành động đốt đền trừ hại cho dân. B-Thái độ khiếp sợ trước những lời đe dọa của bọn quỷ Dạ Xoa nanh ác. C-Thái độ bất khuất cứng cỏi trước Diêm Vương đầy quyền lực. D-Sự gan dạ trước quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm. 3-Trong các câu văn dưới đây, câu văn sai là câu nào? A-Có được ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. B-Ngôi nhà đã làm cho bà sống hạnh phúc hơn. C-Có được ngôi nhà, bà đã sống hạnh phúc hơn. D-Ngôi nhà đã mang lại niềm hạnh phúc cho cuộc sống của bà. 4-Phần Ghi nhớ bài Nguyễn Trãi (Ngữ văn 10, tập hai) có viết: “Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài hiếm có nhưng lại là người phải chịu những oan khiên thảm khốc dưới thời phong kiến. Ông là nhà thơ, nhà văn kiệt xuất, là danh nhân văn hóa thế giới, có những đóng góp to lớn cho sự phát triển của văn hóa, văn học dân tộc.” Hãy cho biết tại sao phần Ghi nhớ trên được xem là đoạn văn tóm tắt một văn bản thuyết minh? A-Vì người viết kể lại một cách chi tiết về Nguyễn Trãi. B-Vì người viết dùng lời văn của mình ghi nhớ những nội dung cơ bản của bài văn về Nguyễn Trãi. C-Vì người viết làm dàn ý cho câu chuyện về Nguyễn Trãi. D- Vì người viết từ câu chuyện đã đọc sáng tạo nên câu chuyện mới về Nguyễn Trãi. 5- Chọn từ đúng cho chỗ trống sau: “Đèn có biết . bằng chẳng biết, Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.” A- giường B- tường C- dường D- thường 6- “Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” Tác giả đã xây dựng hình tượng gì trong bài ca dao trên? A- nhị sen B- lá sen C- đài sen D- hoa sen 7- Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B A B 1- Keo loan A-Cách gọi ước lệ, chỉ người phụ nữ mảnh mai, yếu đuối. 2- Bồ liễu B-Thứ keo nấu bằng huyết chim loan dùng để gắn kết các vật. 3-Tâm phúc tương tri C-Chiếm giữ từng vùng, tranh nhau quyền lợi 4-Cát cứ phân tranh D-Hai người đã hiểu biết lòng dạ nhau, tức là đã hiểu nhau sâu sắc. 8-Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn viết theo thể song thất lục bát. A-Đúng B- Sai 9- “Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, hai bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ. Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có. Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.” (Nguyễn Đình Thi) Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? A-Phong cách ngôn ngữ chính luận B-Phong cách ngôn ngữ khoa học C-Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật D-Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. II-Làm văn (7 điểm) Phân tích đoạn trích Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Từ đó em hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về sự nghiệp và tình yêu của tuổi trẻ hiện nay.
  4. Sở GD-ĐT Bình Định HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016 Trường THPT Tam Quan Môn Ngữ văn 10 I-Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu chọn đáp án đúng thì được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp D B A B C D B C án Câu 7 (1 điểm) : Một cột nối đúng sẽ được 0,25 điểm 1- B (0,25 đ) 2- A (0,25 đ) 3- D (0,25 đ) 4-C (0,25 đ) II-Tự luận (7 điểm) A-Phần phân tích bài thơ (5 điểm) 1-Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học kết hợp nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ, cảm xúc, có sức thuyết phục, vận dụng tốt các thao tác lập luận. Bài viết không mắc lỗi dùng từ, chính tả, ngữ pháp và cách diễn đạt thông thường. 2-Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du, tác phẩm Truyện Kiều và đoạn trích Chí khí anh hùng học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhưng cần làm nổi bật những ý cơ bản sau: a- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5đ) b-Phân tích làm nổi bật những vấn đề cơ bản sau: -Nội dung: (3đ) +Khaùt voïng leân ñöôøng (boán caâu ñaàu): Khaùt khao ñöôïc vaãy vuøng, tung hoaønh boán phöông laø moät söùc maïnh töï nhieân khoâng gì coù theå ngaên caûn noåi người anh hùng Từ Hải +Lí töôûng anh huøng cuûa Töø Haûi: (coøn laïi) .Không quyến luyến, bịn rịn, không vì tình yêu mà quên lí tưởng cao cả. .Trách Kiều là người tri kỉ mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh với anh hùng. .Hứa hẹn với Kiều về một tương lai thành công. .Khằng định quyết tâm, tự tin vào thành công +Đoạn thơ thể hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du. -Nghệ thuật: (1đ) -Khuynh höôùng lí töôûng hoùa ngöôøi huøng baèng buùt phaùp öôùc leä vaø caûm höùng vuõ truï. -Hai phöông dieän öôùc leä vaø caûm höùng vuõ truï gaén boù chaët cheõ vôùi nhau. c-Đánh giá chung về bài thơ (0,5 đ) B-Phần liên hệ(2 điểm): Suy nghĩ của bản thân về sự nghiệp và tình yêu của tuổi trẻ hiện nay Sau khi phân tích bài thơ, học sinh chuyển ý và trình bày suy nghĩ của mình về sự nghiệp và tình yêu của tuổi trẻ hiện nay. Phần này học sinh có thể nêu những suy nghĩ khác nhau nhưng đó phải là những suy nghĩ tích cực, thiết thực phù hợp với thực tế, với pháp luật và đạo đức của xã hội Việt Nam hiện nay. A-Noäi dung: 1- Khaùt voïng leân ñöôøng (boán caâu ñaàu) - “Nöûa naêm höông löûa ñöông noàng Tröôïng phu thoaét ñaõ ñoäng loøng boán phöông” +Töø Haûi soáng vôùi Thuùy Kieàu ñöôïc nöûa naêm - ngaén nguûi, giöõa luùc tình yeâu ñang noàng naøn, tha thieát → Deã khieán con ngöôøi naûn loøng, nhuït chí + Nhöng Töø Haûi khoâng yeân: “thoaét”: thay ñoåi nhanh choùng, mau leï, döùt khoaùt, kieân quyeát. “ñoäng loøng boán phöông”: rung ñoäng vieäc boán phöông (thieân haï, ñaát trôøi) → Chí cuûa ngöôøi laøm trai, chí nguyeän laäp coâng danh söï nghieäp. - “Troâng vôøi trôøi beå meânh mang Thanh göôm yeân ngöïa leân ñöôøng thaúng rong” + Tö theá Töø Haûi tröôùc luùc leân ñöôøng: cöôõi ngöïa, tay caàm thanh göôm, maét nhìn ra xa, saün saøng ñi lieàn moät maïch.
  5. +Ñaët trong khoâng gian roäng lôùn “trôøi beå meânh mang” → Hình aûnh thật đẹp, hào hùng, lôùn lao, kì vó, mang taàm voùc vuõ tru,ï mang vẻ đẹp tượng trưng ước lệ của văn học trung đại. => Khaùt khao ñöôïc vaãy vuøng, tung hoaønh boán phöông laø moät söùc maïnh töï nhieân khoâng gì coù theå ngaên caûn noåi. 2-Lí töôûng anh huøng cuûa Töø Haûi: (coøn laïi) a-Lôøi Thuùy Kieàu: “Naøng raèng xin ñi”: döïa vaøo ñaïo phu theâ, Kieàu muoán chia seû khoù khaên cuøng Töø Haûi → Thuûy chung, traùch nhieäm. b-Lôøi Töø Haûi: - “Töø raèng thöôøng tình” Traùch Kieàu laø ngöôøi tri kæ maø khoâng hieåu mình, khuyeân Kieàu vöôït leân tình caûm thoâng thöôøng ñeå saùnh vôùi vợ người anh huøng => câu hỏi vừa như lời trách yêu + động viên an ủi + đề cao và đặt niềm tin vào Kiều → Lời nói dứt khoát, chân tình -Höùa vôùi Kieàu veà moät töông lai thaønh coâng “Bao giờ mười vạn tinh binh, Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường. Làm cho rõ mặt phi thường, Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.” +Những hình ảnh, âm thanh: nghệ thuật cường điệu +Hoán dụ: “mặt phi thường” - phaåm chaát xuaát chuùng, khaùc thöôøng. Khi naøo coù trong tay ñoäi quaân tinh nhueä, coâng danh raïng rôõ, xuaát chuùng seõ “röôùc naøng nghi gia” → gôïi khaùt voïng lôùn lao, taàm voùc vuõ truï cuûa ngöôøi anh huøng xöa. +Lôøi heïn ngaén goïn, döùt khoaùt, chaéc nòch ñaày quyeát taâm, töï tin vaøo thaønh coâng: “Chaày chaêng laø moät naêm sau voäi gì” =>Töø Haûi khoâng quyeán luyeán, bòn ròn, khoâng vì tình yeâu maø queân lí töôûng cao caû. Thaùi ñoä, haønh ñoäng maïnh meõ, quyeát ñoaùn, ñaày yù chí quyeát taâm vaø nieàm tin saét ñaù. c-Hình ảnh Từ Hải lúc ra đi: Quyết lời dứt áo ra đi Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi + "Quyết lời dứt áo": Nói xong đi ngay → hành động dứt khoát, mạnh mẽ + Hình ảnh so sánh rất đẹp và giàu ý nghĩa: Töø Haûi như cánh chim bằng cưỡi gió bay lên → vöøa thể hiện tầm vóc kì vĩ, vừa thể hiện khát vọng lớn lao, bản lĩnh phi thường và niềm vui thỏa chí tang bồng của người anh hùng => Nguyễn Du đã lí tưởng hóa nhân vật, traân troïng, kính phuïc Töø Haûi → gửi gắm khát vọng của mình. B-Ngheä thuaät: C-YÙ nghóa vaên baûn: Ñoaïn trích theå hieän lí töôûng anh huøng cuûa Töø Haûi vaø öôùc mô coâng lí cuûa Nguyeãn Du.