Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 12 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ

doc 4 trang thungat 1650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 12 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_khoi_12_ma_de_132_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Khối 12 - Mã đề 132 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2016-2017 Môn : TOÁN Khối : 12 Thời gian làm bài: 90 phút (30 câu trắc nghiệm - 6 câu tự luận ) Mã đề thi 132 PHẦN I : Trắc nghiệm ( 6đ) 1 Câu 1: Hàm số yđạt= cựcx 3đại- m tạix 2x+ = (1m khi:2 - m + 1)x + 1 3 A. m = 1 B. không có m C. m = 2 hay m = 1 D. m = 2 ì ï x = 1+ 2t ï Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d) : í y = 2 - 2t và mặt cầu ï ï z = - 2 + t îï (S): x 2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z - 2 = 0 . Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) và vuông góc với đường thẳng (d) . é2x - 2y + z + 3 = 0 A. 2x - 2y + z + 3 = 0 B. .ê ê2x - 2y + z - 21 = 0 ëê é2x - 2y + z - 3 = 0 éx + 2y - 2z - 3 = 0 C. ê D. ê ê2x - 2y + z + 21 = 0 êx + 2y - 2z + 21 = 0 ëê ëê Câu 3: Trong không gian Oxyz , Cho điểm A(3;2;- 1) , hai điểm B, D nằm trên đường thẳng ì ï x = 1+ t ï (d) : í y = - 2 + 2t và điểm C nằm trong mặt phẳng (Q) : 2x + y + z - 3 = 0 sao cho ABCD là hình chữ ï ï z = 2 - t îï nhật . Gọi C(a;b;c) thì giá trị a + 2b + 3c bằng A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 Câu 4: Đồ thị hình bên là đồ thị của hàm số y nào sau đây? 2 1 -1 O 1 x -1 - 2x A. y = x 4 - 2x 2. B. y = x 3 - 3x. C. y = - x 4 + 2x 2. D. y = . x + 1 Câu 5: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua điểm M (- 4;1;2) và chứa trục Ox có phương trình là: A. 2y + z - 4 = 0 B. x + 2z = 0 C. 2y - z = 0 D. x + 4 = 0 Câu 6: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I (- 1;2;3) bán kính R = 5 có phương trình là 2 2 2 2 2 2 A. (x + 1) + (y - 2) + (z - 3) = 25. B. (x + 1) + (y - 2) + (z - 3) = 5. 2 2 2 2 2 2 C. (x - 1) + (y + 2) + (z + 3) = 25. D. (x - 1) + (y + 2) + (z + 3) = 5. Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. Câu 7: Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình thang cong , giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x) , trục Ox và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) xung quanh trục Ox được tính bởi công thức b b b b A. V = ò f (x)dx B. V = pò f (x)dx C. V = ò f 2(x)dx D. V = pò f 2(x)dx a a a a b Câu 8: Biết ò f (x)dx = 7 , F (x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b] và F (a) = - 2 . a Tính F (b) . A. F (b) = 5 B. F (b) = 9 C. F (b) = - 9 D. .F (b) = - 14 Câu 9: Tìm khẳng định đúng: 1 1 1 A. dx = - + C B. . dx = - tan x + C ò x x 2 ò cos2 x 2 C. . axdx = ax lna + C D. . xdx = x x + C ò ò 3 Câu 10: Cho số phứcz thỏa mãn:(3 + 2i)z + (2 - i)2 = 20 - 10i. Phần ảo của số phức z là A. 3. B. 4. C. 4i. D. 4i Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1;2;- 3),B (- 1;1;4),C (- 2;3;1) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành: A. D (- 2;- 4;6) B. D (0;- 4;6) C. D (5;1;6) D. D (0;4;- 6) Câu 12: Hàm số F(x) = x 2 + 2cosx - 3 là nguyên hàm của hàm số x 3 A. f (x) = + 2sin x - 3x B. f (x) = 2x - 2sin x 3 x 3 C. f (x) = - 2sin x - 3x D. f (x) = 2x + 2sin x 3 Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi A là điểm biểu diễn số phức z = - 3 + 4i và B là điểm biểu diễn số phức z ' = - 3 - 4i. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua gốc toạ độ O. B. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x. C. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục hoành. D. Hai điểm A và B đối xứng với nhau qua trục tung. 2 ln x Câu 14: Tích phân I = dx bằng: ò 2 1 x 1 1 1 1 A. (ln 2 - 1). B. - (1+ ln 2). C. (1+ ln 2). D. (1- ln 2). 2 2 2 2 Câu 15: Cho hai số phức z1 = 2 + 5i và z2 = 3 - 4i . Modul của số phức z = z1.z2 bằng . A. .z = 26 - B.7i 725. C. . 5 2D.9 z = 26 + 7i 2 a 1 Câu 16: Cho a ¹ 0 , tích phân I = ò dx bằng 0 2x + 1 1 A. 2 2a2 + 1 - 1 B. 2a2 + 1 - 1 C. 2a2 + 1 - 1 D. 4 2a2 + 1 - 1 ( ) 2( ) ( ) Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 17: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. Số phức z = a + bi được biểu diễn bằng điểm M (a;b) trong mặt phẳng Oxy . ì ï a = 0 B. Số phức z = a + bi = 0 Û í . ï b = 0 îï C. i 2 ³ 0. D. Số phức z = a + bi có modul là a2 + b2 . Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả z - 2 + i = 3 là A. Đường tròn tâm I (2;- 1) và bán kính R = 3. B. Đường tròn tâm I (- 2;1) và bán kính R = 9. C. Đường tròn tâm I (2;- 1) và bán kính R = 9. D. Đường tròn tâm I (- 2;1) và bán kính R = 3. Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A(2;- 1;1) ,B (1;- 2;4) , C (3;2;- 1) , D (3;1;4). Thể tích tứ diện ABCD là: 11 11 5 A. B. C. 11 D. 3 6 2 x - 1 Câu 20: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng - 3 là: x + 2 A. y = - 3x + 13 B. y = 3x + 13 C. y = - 3x - 5 D. y = 3x + 5 Câu 21: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f (x) = m có 3 nghiệm phân biệt khi A. - 4 < m < 0 B. .- 4 £ mC.£ 0 - 4 < m D.< - 1 - 4 < m < 1 Câu 22: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M (1;3;- 2) và có vectơ pháp tuyến r n = (2;- 1;3) . Phương trình của mặt phẳng (P) là: A. 2x - y + 3z - 7 = 0 B. 2x - y + 3z + 1 = 0 C. 2x - y + 3z + 7 = 0 D. 2x - y + 3z + 11 = 0 Câu 23: Cho số phức z = 2 + 3i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức liên hợp z A. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3i B. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3 C. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3 D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3i Câu 24: Trong không gian Oxyz, đường thẳng qua 2 điểm A(2;3;- 1) và B (1;2;4) có phương trình chính tắc là: x - 2 y - 3 z + 1 x - 2 y - 3 z + 1 A. . = = B. . = = 1 1 - 5 1 1 5 x + 2 y + 3 z - 1 x + 1 y + 2 z + 4 C. . = = D. . = = - 1 - 1 5 1 1 - 5 Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn z + (1- 2i )z = 10 - 4i . Tìm môđun của z A. 13 B. .2 - 3i C. 5. D. 13 Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. 2 Câu 26: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi parabol (P): y = x - 2x và đường thẳng (d) : y = x - 2 là 1 7 53 1 A. .S = -B. . (dvdt ) C. . SD.= . (dvdt ) S = (dvdt ) S = (dvdt ) 6 6 6 6 Câu 27: Giá trị m để đồ thị hàm số y = x 4 + 2mx 2 - m - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 là 15 A. không có giá trị m B. m = - 3 C. m = - D. m = 3 7 x - 2 y + 1 z - 3 Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d) : = = . Gọi (d’) là hình chiếu - 1 3 - 4 vuông góc của đường thẳng (d) xuống măt phẳng (Oxz) , vectơ chỉ phương của (d’) là r r r r A. a = (1;0;4) B. a = (0;3;- 4) C. a = (1;- 3;0) D. .a = (2;0;3) Câu 29: Hàm số y = - x 3 + 3x + 4 nghịch biến trên khoảng: A. .( - 1;1) B. . (- ¥ ;1) C. (- ¥ ;- 1) và (1;+ ¥ ) D. .(1;+ ¥ ) Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;- 2;0) và mặt phẳng (P): 2x - 4y + 3z + 19 = 0 . Tìm H là hình chiếu vuông góc của M xuống.(P) æ ö ç 5 ÷ A. H (- 1;2;- 3) B. H (- 5;0;- 3) C. H ç0; ;- 3÷ D. .H (- 3;6;- 6) èç 2 ø÷ PHẦN II : Tự luận (4đ) Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy . Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả z - 2 + i = 3. (1đ) Câu 2: Cho số phức z thỏa mãn z + (1- 2i )z = 10 - 4i . Tìm môđun của z ( 0,5đ) b Câu 3: Cho ò f (x)dx = 7 , F (x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b] và F (a) = - 2 . a Tính F (b) . ( 0,5đ) 2 ln x Câu 4: Tính tích phân dx ( 0,5đ) ò 2 1 x Câu 5 : Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(1;2;- 3),B (- 1;1;4),C (- 2;3;1) . Tìm tọa độ điểm D để tứ giácABCD là hình bình hành . ( 0,5đ) Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (1;- 2;0) và mặt phẳng (P): 2x - 4y + 3z + 19 = 0 . Tìm H là hình chiếu vuông góc của M xuống (P). (1đ) HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 132