Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS thị trấn Thường Tín

doc 8 trang thungat 4270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS thị trấn Thường Tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS thị trấn Thường Tín

  1. Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Th­êng TÝn ®Ò kiÓm tra häc kú II m· §Ò M«n: VËt Lý Líp 8 -N¨m hoc: 2018-2019 801 Thêi gian lµm bµi: 45 phót §Ò bµi: (HS đọc kĩ đề bài rồi chọn đáp án đúng trả lời vào giấy kiểm tra) C©u 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. C©u 2: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?. A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu. B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu. C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu. D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu. C©u 3: Đơn vị vận tốc là A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 4: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe ? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường.C. Xe này chuyển động so với xe kia B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe.D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 5 Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: A. 8h B. 8h30 phút C. 9h D. 7h 40 phút Câu 6: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ? A. 680 mB. 340 mC. 170 mD. 85 m Câu 7:Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là: A. 10,5 m/sB. 10 m/sC. 9,8m/sD. 11 m/s Câu 8: Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thứ hai dài 9 km với vận tốc 15 m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5 km với vận tốc 45 km/h. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là: A. 21 km/hB. 48 km/hC. 45 km/hD. 37 km.h Câu 9: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là A. 33km/hB. 39 km/hC. 36 km/hD. 30 km/h Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp súcC. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúcD. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  2. Câu 11: Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N. B. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ bằng 2N. C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N. D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2N. Câu 12: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Phát biểu sau dây là đúng cho các vật: A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A. C. Áp suất tác dụng lên hai vật bằng nhau. D. Áp suất tác dụng lên vật A bằng bình phương áp suất tác dụng lên vật B. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5.10 5 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pittông có đường kính 0,04m thì phải tác dụng một lực bằng: A. 628 NB. 314 NC. 440 ND. 1256 N Câu 14: Công cung cấp để đưa một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là: A. = 0,03N B = 375 N C = 37,5N D = 3,75 N Câu 15. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, sắt có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước bằng cách chọn các câu trả lời sau đây: A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng sắt. C. Nhiệt lượng của miếng sắt truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. D. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng sắt, của miếng đồng. Câu 16. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2000 kg. Công của cần cẩu thực hiện được là 240KJ. Độ cao thùng hàng được nâng lên là? A. 24 mB. 12 mC. 2,4 mD. 1,2m Câu 17. Cần phải trộn bao nhiêu lít nước sôi vào 3 kg nước ở 200C để được nước ấm ở 40 0C? A. 1 lít B. 2 lítC. 3 lítD. 4 lít Câu 18. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 200g ở 1000C vào 0,5 lít nước ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng cđ = 380J/Kg.K; của nước là 4200 J/kg.K. A. 22,80CB. 28,2 0CC. 24,5 0CD. 25,4 0C Câu 19. Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng được đun nóng đến 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là cchi=130 J/kg.K ; cđ=380 J/kg.K và cnc=4200J/kg.K. Nhiệt lượng nước thu vào là: A = 1780 JB = 17,8 JC. = 178 J D= 1780000 J Câu 20: Nếu khối lượng của nước ở câu 19 là mnc=42,4 g, thì nhiệt độ lúc đầu của nước là ? A = 250CB = 45 0CC = 50 0CD= 5 0C ___Hết ___ Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  3. Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Th­êng TÝn ®Ò kiÓm tra häc kú II m· §Ò M«n: VËt Lý Líp 8 -N¨m hoc: 2018-2019 802 Thêi gian lµm bµi: 45 phót §Ò bµi: (HS đọc kĩ đề bài rồi chọn đáp án đúng trả lời vào giấy kiểm tra) C©u 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. C©u 2: Đơn vị vận tốc là A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 3 Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: A. 8h B. 8h30 phút C. 9h D. 7h 40 phút Câu 4:Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là: A. 10,5 m/sB. 10 m/sC. 9,8m/sD. 11 m/s Câu 5: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là A. 33km/hB. 39 km/hC. 36 km/hD. 30 km/h Câu 6: Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N. B. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ bằng 2N. C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N. D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2N. Câu 7. Chọn câu trả lời đúng: Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5.10 5 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pittông có đường kính 0,04m thì phải tác dụng một lực bằng: A. 628 NB. 314 NC. 440 ND. 1256 N Câu 8. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, sắt có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước bằng cách chọn các câu trả lời sau đây: A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng sắt. C. Nhiệt lượng của miếng sắt truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. D. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng sắt, của miếng đồng. Câu 9. Cần phải trộn bao nhiêu lít nước sôi vào 3 kg nước ở 200C để được nước ấm ở 40 0C? A. 1 lít B. 2 lítC. 3 lítD. 4 lít C©u 10: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?. Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  4. A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu. B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu. C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu. D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu. Câu 11: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe ? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường.C. Xe này chuyển động so với xe kia B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe.D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 12: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ? A. 680 mB. 340 mC. 170 mD. 85 m Câu 13: Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thứ hai dài 9 km với vận tốc 15 m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5 km với vận tốc 45 km/h. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là: A. 21 km/hB. 48 km/hC. 45 km/hD. 37 km.h Câu 14: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp súcC. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúcD. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 15: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Phát biểu sau dây là đúng cho các vật: A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A. C. Áp suất tác dụng lên hai vật bằng nhau. D. Áp suất tác dụng lên vật A bằng bình phương áp suất tác dụng lên vật B. Câu 16: Công cung cấp để đưa một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là: A. = 0,03N B = 375 N C = 37,5N D = 3,75 N Câu 17. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2000 kg. Công của cần cẩu thực hiện được là 240KJ. Độ cao thùng hàng được nâng lên là? A. 24 mB. 12 mC. 2,4 mD. 1,2m Câu 18. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 200g ở 1000C vào 0,5 lít nước ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng cđ = 380J/Kg.K; của nước là 4200 J/kg.K. A. 22,80CB. 28,2 0CC. 24,5 0CD. 25,4 0C Câu 19. Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng được đun nóng đến 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là cchi=130 J/kg.K ; cđ=380 J/kg.K và cnc=4200J/kg.K. Nhiệt lượng nước thu vào là: A = 1780 JB = 17,8 JC. = 178 J D= 1780000 J Câu 20: Nếu khối lượng của nước ở câu 19 là mnc=42,4 g, thì nhiệt độ lúc đầu của nước là ? A = 250CB = 45 0CC = 50 0CD= 5 0C ___Hết ___ Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  5. Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Th­êng TÝn ®Ò kiÓm tra häc kú II m· §Ò M«n: VËt Lý Líp 8 -N¨m hoc: 2018-2019 803 Thêi gian lµm bµi: 45 phót §Ò bµi: (HS đọc kĩ đề bài rồi chọn đáp án đúng trả lời vào giấy kiểm tra) C©u 1: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?. A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu. B. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu. C. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu. D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu. Câu 2: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe ? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường.C. Xe này chuyển động so với xe kia B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe.D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 3: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ? A. 680 mB. 340 mC. 170 mD. 85 m Câu 4: Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thứ hai dài 9 km với vận tốc 15 m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5 km với vận tốc 45 km/h. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là: A. 21 km/hB. 48 km/hC. 45 km/hD. 37 km.h Câu 5: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp súcC. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúcD. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 6: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Phát biểu sau dây là đúng cho các vật: A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A. C. Áp suất tác dụng lên hai vật bằng nhau. D. Áp suất tác dụng lên vật A bằng bình phương áp suất tác dụng lên vật B. Câu 7: Công cung cấp để đưa một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là: A. = 0,03N B = 375 N C = 37,5N D = 3,75 N Câu 8. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2000 kg. Công của cần cẩu thực hiện được là 240KJ. Độ cao thùng hàng được nâng lên là? A. 24 mB. 12 mC. 2,4 mD. 1,2m Câu 9. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 200g ở 1000C vào 0,5 lít nước ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng cđ = 380J/Kg.K; của nước là 4200 J/kg.K. A. 22,80CB. 28,2 0CC. 24,5 0CD. 25,4 0C C©u 10: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  6. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. C©u 11: Đơn vị vận tốc là A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 12 Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: A. 8h B. 8h30 phút C. 9h D. 7h 40 phút Câu 13:Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là: A. 10,5 m/sB. 10 m/sC. 9,8m/sD. 11 m/s Câu 14: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là A. 33km/hB. 39 km/hC. 36 km/hD. 30 km/h Câu 15: Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N. B. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ bằng 2N. C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N. D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2N. Câu 16. Chọn câu trả lời đúng: Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5.10 5 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pittông có đường kính 0,04m thì phải tác dụng một lực bằng: A. 628 NB. 314 NC. 440 ND. 1256 N Câu 17. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, sắt có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước bằng cách chọn các câu trả lời sau đây: A. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau B. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng sắt. C. Nhiệt lượng của miếng sắt truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. D. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng sắt, của miếng đồng. Câu 18. Cần phải trộn bao nhiêu lít nước sôi vào 3 kg nước ở 200C để được nước ấm ở 40 0C? A. 1 lít B. 2 lítC. 3 lítD. 4 lít Câu 19. Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng được đun nóng đến 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là cchi=130 J/kg.K ; cđ=380 J/kg.K và cnc=4200J/kg.K. Nhiệt lượng nước thu vào là: A = 1780 JB = 17,8 JC. = 178 J D= 1780000 J Câu 20: Nếu khối lượng của nước ở câu 19 là mnc=42,4 g, thì nhiệt độ lúc đầu của nước là ? A = 250CB = 45 0CC = 50 0CD= 5 0C ___Hết ___ Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  7. Tr­êng THCS ThÞ TrÊn Th­êng TÝn ®Ò kiÓm tra häc kú II m· §Ò M«n: VËt Lý Líp 8 -N¨m hoc: 2018-2019 804 Thêi gian lµm bµi: 45 phót §Ò bµi: (HS đọc kĩ đề bài rồi chọn đáp án đúng trả lời vào giấy kiểm tra) C©u 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu mô tả nào sau đây là đúng ? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. B. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. D. Người lái đò chuyển động so với dòng nước C©u 2: Nhận xét nào sau đây của hành khách ngồi trên đoàn tàu đang chạy là không đúng?. A. Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu. B. Hành khách đang ngồi trên tàu không chuyển động so với đầu tàu. C. Đầu tàu chuyển động so với toa tàu. D. Người soát vé đang đi trên tàu chuyển động so với đầu tàu. C©u 3: Đơn vị vận tốc là A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m Câu 4: Hai ôtô chuyển động cùng chiều và nhanh như nhau trên một đường thẳng. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của hai xe ? A. Hai xe cùng chuyển động so với cây cối ven đường.C. Xe này chuyển động so với xe kia B. Hai xe cùng đứng yên so với các người lái xe.D. Xe này đứng yên so với xe kia. Câu 5 Một ôtô rời bến lúc 6h với vận tốc 40 km/h. Lúc 7h, cũng từ bến trên, một người đi mô tô đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: A. 7h40’ h B. 8h C. 8h30’ D. 9h Câu 6: Một người đứng gần vách núi đá và gọi to hướng về phía núi thì thấy khoảng thời gian từ lúc gọi đến lúc nghe được tiếng vọng lại là 2 giây. Biết vận tốc truyền âm thanh trong không khí là 340m/s, hỏi khoảng cách từ người đó đến vách núi là bao nhiêu ? A. 85 mB. 680 mC. 170 mD. 340 m Câu 7:Một vật chuyển động không đều. Biết vận tốc trung bình của vật trong 1/3 thời gian đầu bằng 12 m/s; trong thời gian còn lại bằng 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là: A. 10,5 m/sB. 10 m/sC. 9,8m/sD. 11 m/s Câu 8: Một xe mô tô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 2 km với vận tốc 36 km/h trên đoạn đường thứ hai dài 9 km với vận tốc 15 m/s và tiếp đến đoạn đường thứ ba dài 5 km với vận tốc 45 km/h. Vận tốc trung bình của mô tô trên toàn bộ quãng đường là: A. 21 km/hB. 48 km/hC. 45 km/hD. 37 km.h Câu 9: Một đoàn tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h, người soát vé trên tàu đi về phía đầu tàu với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của người soát vé so với đất là A. 33km/hB. 39 km/hC. 36 km/hD. 30 km/h Câu 10: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp súcC. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúcD. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)
  8. Câu 11: Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có: A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N. B. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ bằng 2N. C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N. D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ lớn hơn 2N. Câu 12: Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B. Phát biểu sau dây là đúng cho các vật: A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B. B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A. C. Áp suất tác dụng lên hai vật bằng nhau. D. Áp suất tác dụng lên vật A bằng bình phương áp suất tác dụng lên vật B. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng: Một người muốn bơm ruột xe đạp để có áp suất 2,5.10 5 Pa trên áp suất khí quyển. Nếu người đó dùng bơm với pittông có đường kính 0,04m thì phải tác dụng một lực bằng: A. 628 NB. 314 NC. 440 ND. 1256 N Câu 14: Công cung cấp để đưa một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 80%. Khi đó lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là: A. = 0,03N B = 375 N C = 3,75N D = 37,5 N Câu 15. Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, sắt có cùng khối lượng và cùng được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước lạnh. Hãy so sánh nhiệt lượng do các miếng kim loại trên truyền cho nước bằng cách chọn các câu trả lời sau đây: A. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng sắt. B. Nhiệt lượng của miếng sắt truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng đồng, của miếng nhôm. C. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, rồi đến của miếng sắt, của miếng đồng. D. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau Câu 16. Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2000 kg. Công của cần cẩu thực hiện được là 240KJ. Độ cao thùng hàng được nâng lên là? A. 24 mB. 1,2 mC. 2,4 mD. 12m Câu 17. Cần phải trộn bao nhiêu lít nước sôi vào 3 kg nước ở 200C để được nước ấm ở 40 0C? A. 1 lít B. 2 lítC. 3 lítD. 4 lít Câu 18. Thả một quả cầu bằng đồng có khối lượng 200g ở 1000C vào 0,5 lít nước ở 200C. Nhiệt độ khi cân bằng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng cđ = 380J/Kg.K; của nước là 4200 J/kg.K. A. 28,20CB. 22,8 0CC. 24,5 0CD. 25,4 0C Câu 19. Một miếng chì có khối lượng 50g và một miếng đồng có khối lượng 100g cùng được đun nóng đến 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 60 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là cchi=130 J/kg.K ; cđ=380 J/kg.K và cnc=4200J/kg.K. Nhiệt lượng nước thu vào là: A = 1780 JB = 17,8 JC. = 178 J D= 1780000 J Câu 20: Nếu khối lượng của nước ở câu 19 là mnc=42,4 g, thì nhiệt độ lúc đầu của nước là ? A = 250CB = 45 0CC = 50 0CD= 5 0C ___Hết ___ Chó ý : (Học sinh không ghi nháp, kí hiệu, hoặc trả lời trên đề thi này)