Đề kiểm tra môn Hình học Lớp 6 - Trường THCS Văn Thủy

docx 7 trang thungat 4770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học Lớp 6 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_lop_6_truong_thcs_van_thuy.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học Lớp 6 - Trường THCS Văn Thủy

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY KIỂM TRA : HÌNH HỌC 6 Họ và tên: Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo §Ò 1 I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Hãy chọn chỉ một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào tờ giấy kiểm tra. Câu 1. Góc bẹt là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 3. Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 4. Ở hình vẽ bên ta có B· AC là: A. góc tù. B. góc vuông. C C. góc bẹt. D. góc nhọn. A B Câu 5. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Om và On thì: A. t·Om m· On t·On B. t·Om t·On m· On C. t·On m· On t·Om D. 2t·Om m· On Câu 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy khi : A. x· Oz x· Oy B. x· Oy x· Oz C. x· Oy y· Oz D. x· Oz x· Oy II. TỰ LUẬN:(7 điểm). Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB 3cm , BC 5cm , AC 4cm , gọi M là trung điểm của BC.
  2. a) Vẽ hình theo diễn đạt trên. b) Đo góc B· AC , hai tam giác nào có cạnh chung là AM . Bài 2: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho x· Oy 400 và x· Oz 800 . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính y· Oz ? c) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc x· Oz . d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Ot là tia phân giác của z·Ox ' . Chứng minh rằng: y· Ot 900 . Bài làm
  3. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY KIỂM TRA : HÌNH HỌC 6 Họ và tên: Lớp: Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của thầy cô giáo §Ò 2 I. TRẮC NGHIỆM:(3 điểm). Hãy chọn chỉ một chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất và ghi vào tờ giấy kiểm tra. Câu 1 . Góc vuông là góc có số đo bằng: A. 450 B. 900 C. 1200 D. 1800 Câu 2. Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 3. Hai góc có một cạnh chung, 2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau là hai góc: A. Kề nhau B. Bù nhau C. Kề bù D. Phụ nhau Câu 4. Góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là: A. Góc tù B. Góc nhọn C. Góc vuông D. Góc bẹt Câu 5. Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng 0 0 A. 60 . B. 70 . C C. 500. D. 400. x 130 A O B Câu 6. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz khi : A. x· Oz x· Oy B. x· Oy x· Oz C. x· Oy y· Oz D. x· Oz z·Oy II. TỰ LUẬN:(7 điểm). Bài 1: (2 điểm) Cho đường thẳng a, trên a lấy 3 điểm A, B, C phân biệt theo thứ tự sao cho AB 3cm , BC 2cm . Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng a sao cho D· BC 900 và BD 3cm .
  4. a) Vẽ hình theo diễn đạt trên. b) Trên hình có mấy tam giác, hai tam giác nào có cạnh chung là AD. Bài 2: (5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho x· Oy 600 và x· Oz 1200 . a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b) Tính y· Oz ? c) Chứng minh: Oy là tia phân giác của góc x· Oz . d) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox, Ot là tia phân giác của z·Ox ' . Chứng minh rằng: y· Ot 900 . Bài làm