Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

doc 2 trang thungat 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_lich_su_lop_7_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: LỊCH SỬ 7 Lớp: 7 SBD Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? A. Hình thư B. Gia Long C. Hồng Đức D. Quốc triều hình luật. Câu 2. Người quyết định dời đô về Đại La là: A. Lý Công Uẩn B. Lê Long ĐĩnhC. Lê Hoàn D. Đinh Bộ Lĩnh. Câu 3. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước ta là gì? A. Văn Lang B. Đại Việt C. Đại Cồ Việt D. Đại Ngu. Câu 4. Dưới thời Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo B. Phật Giáo C. Đạo Hồi D. Thiên Chúa Giáo. Câu 5. Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? A. Họ muốn lập một tôn giáo mới. B. Tôn giáo đã lạc hậu. C. Giáo hội thống trị, áp bức nhân dân” D. Họ muốn cải cách giáo hội. Câu 6. Vì sao nổ ra các cuộc phát kiến địa lí? A.Do nhu cầu phát triển sản xuất B. Do nhân dân vượt địa dương C. Do nhu cầu xây dựng nhà nước D. Do kĩ thuật đóng tàu phát triển. Câu 7. Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua A. Đinh Bộ Lĩnh bị ám sát. B. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. C. Nội bộ triều đình rối loạn, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. D. Đinh Bộ Lĩnh bị ám sát, một số tướng lĩnh làm loạn, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. Câu 8. Chính sách quân đội “ngụ binh ư nông” thời Lý nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo cho quân đội vững mạnh B. Để nhân dân được yên ổn C. Đảm bảo nông nghiệp phát triển D. Đảm bảo tốt về quân đội và phát triển kinh tế Câu 9. Sự khác nhau cơ bản về luật pháp thời Lý với thời Tiền lê? A. Nhà Lý luật quy định bảo vệ vua, nhà Tiền lê bảo vệ tài sản của nhân dân. B. Thời Lý đã có luật pháp quy định, thời Tiền Lê chưa có. C. Thời Lý chưa có luật pháp quy định, thời Tiền Lê có luật pháp quy định rõ. D. Thời Lý xử lí vi phạm phụ thuộc vào Vua, nhà Tiền lê dựa vào luật quy định. Câu 10. Việc tổ chức lễ cày tịch điền của các vua thời Tiền Lê và thời Lý có điểm gì giống nhau? A. Khuyến khích phát triển kinh tế. B. Khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. C. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp D. Nhằm mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp. Câu 11. Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Luôn quan hệ mềm dẻo với các nước. B. Đoàn kết toàn dân, phát huy thế mạnh của chiến tranh nhân dân. C. Tập trung xây dựng quân đội mạnh là đủ để bảo vệ Tổ quốc. D. Luôn thực hiện “vườn không nhà trống” để đối phó với âm mưu kẻ thù. Câu 12. Hãy nhận xét kinh đô Thăng Long ở thế kỉ XI của nước ta? A. Kinh đô sầm uất của Đại Việt. B. Là kinh đô của nước Đại Việt C. Trung tâm sản xuất, buôn bán của Đại Việt và khu vực. D. Vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là thành thị có quy mô lớn. II. TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 13 (2,0đ). Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý? Câu 14 (2,0đ). Trình bày diễn biến cuộc kháng chến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên? Câu 15 (2,0đ). Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? Câu 16 (1,0đ). Đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong lịch sử dân tộc?
  2. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: LỊCH SỬ 7 Lớp: 7 SBD: . Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1. Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước ta là gì? A. Văn Lang B. Đại Cồ Việt C. Đại Việt D. Đại Ngu. Câu 2. Dưới thời Đinh - Tiền Lê tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi? A. Nho giáo B. Đạo Hồi C. Phật Giáo D. Thiên Chúa Giáo. Câu 3. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là bộ luật nào? A. Hình thư B. Hồng Đức C. Gia Long D. Quốc triều hình luật. Câu 4. Người quyết định dời đô về Đại La là: A. Lý Công Uẩn B. Lê Long ĐĩnhC. Đinh Bộ Lĩnh D. Lê Hoàn. Câu 5. Vì sao các tướng lĩnh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm vua? A. Nội bộ triều đình rối loạn, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. B. Đinh Bộ Lĩnh bị ám sát. C. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. D. Đinh Bộ Lĩnh bị ám sát, một số tướng lĩnh làm loạn, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta. Câu 6. Chính sách quân đội “ngụ binh ư nông” thời Lý nhằm mục đích gì? A. Đảm bảo cho quân đội vững mạnh C. Đê nhân dân được yên ổn B. Đảm bảo nông nghiệp phát triển. D. Đảm bảo tốt về quân đội và phát triển kinh tế. Câu 7. Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo? A. Họ muốn lập một tôn giáo mới. C. Tôn giáo đã lạc hậu. B. Họ muốn cải cách giáo hội D. Giáo hội thống trị, áp bức nhân dân”. Câu 8. Vì sao nổ ra các cuộc phát kiến địa lí? A. Do nhu cầu phát triển sản xuất C. Do nhân dân vượt địa dương B. Do nhu cầu xây dựng nhà nước D. Do kĩ thuật đóng tàu phát triển. Câu 9. Việc tổ chức lễ cày tịch điền của các vua thời Tiền Lê và thời Lý có điểm gì giống nhau? A. Khuyến khích phát triển kinh tế. C. Khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp. B. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp D. Nhằm mở rộng diện tích sản xuất nông nghiệp. Câu 10. Sự khác nhau cơ bản về luật pháp thời Lý với thời Tiền Lê? A. Thời Lý đã có luật pháp quy định, thời Tiền Lê chưa có. B. Thời Lý chưa có luật pháp quy định, thời Tiền Lê có luật pháp quy định rõ. C. Thời Lý xử lí vi phạm phụ thuộc vào Vua, nhà Tiền lê dựa vào luật quy định. D. Nhà Lý luật quy định bảo vệ vua, nhà Tiền lê bảo vệ tài sản của nhân dân. Câu 11. Hãy nhận xét kinh đô Thăng Long ở thế kỉ XI của nước ta? A. Là kinh đô của nước Đại Việt. B. Kinh đô sầm uất của Đại Việt. C. Trung tâm sản xuất, buôn bán của Đại Việt và khu vực. D. Vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là thành thị có quy mô lớn Câu 12. Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Đoàn kết toàn dân, phát huy thế mạnh của chiến tranh nhân dân. B. Tập trung xây dựng quân đội mạnh là đủ để bảo vệ Tổ quốc. C. Luôn quan hệ mềm dẻo với các nước. D. Luôn thực hiện “vườn không nhà trống” để đối phó với âm mưu kẻ thù. II. TỰ LUẬN (7 điểm). Câu 13 (2,0đ). Hãy trình bày tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh? Câu 14 (2,0đ). Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981? Câu 15 (2,0đ). Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? Câu 16 (1,0đ). Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc?