Bài kiểm tra 45 phút môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Ngọc Định (Có đáp án)

docx 5 trang thungat 1890
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 45 phút môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Ngọc Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_ta_45_phut_mon_lich_su_lop_7_truong_thcs_ngoc_dinh.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra 45 phút môn Lịch sử Lớp 7 - Trường THCS Ngọc Định (Có đáp án)

  1. Tuần: 11 Tiết 21. KIỂM TRA Môn: Lịch sử lớp 6 I/ Mục tiêu đề kiểm tra: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sư Việt Nam( Từ thế kỉ X- thế kỉ XI). Kết quả kiểm tra giúp chúng em tự đánh mình trong việc học tập thời gian qua và diều chỉnh học tập ngày càng tốt hơn. - Thực hiện yêu cầu trong phần phân phối chương trinh của Bộ giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp , hình thức dạy học nếu thật cần thiết. 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập của học sinh. Có biện pháp kịp thời để bồi dưỡng học sinh yếu kém. 2. Tư tưởng: - Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học hỏi, ham hiểu biết cho học sinh. 3. Kỹ năng: - Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểttên lớp, các kĩ năng tổng hợp của bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Mô tả , giải thích, nhận xét. Năng lực chuyên biệt: Vẽ sơ đồ tư duy II/ Hinh thức đề kiểm tra: Tự luận III/ Thiết lập ma trận: MA TRẬN Tổng Vận dụng Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu chương Cấp độ Cấp độ cao thấp 1.Buổi đàu Cuộc kháng chiến Công lao của Ngô dộc lập chống Tống của Quyền và Đinh Bộ . thời Ngô – Lê Hoàn Lĩnh đối với đất Đinh Tiền nước ta trong buổi Lê ( thế kỉ đầu độc lập. X) Số câu 1 Số câu:1 Số câu Số điểm 3.0 Số điểm:3.0 Số điểm Tỷ lệ 30% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ %
  2. Hiểu được Đánh giá về Nước - về tổ chưc cách kết thúc ĐạiViệt bộ máy nhà chiến tranh thời lý thế nước thời của thời Ly kỷ XI- XII Lý Thường Kiệt Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 Số câu Số điểm:2.0 Số điểm:2 Số điểm:4.0 Số điểm Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 40% Tỉ lệ % Tổng số Số câu:1 Số câu:1 Số câu:2 câu là 4 Số điểm:3.0 Số điểm:3.0 Số điểm:4.0 Tổng số Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 40% điểm 10 Tỉ lệ 100%
  3. Trường THCS Ngọc Định Kiểm tra Họ và tên: . Môn: Lịch sử Lớp: 7a Thời gian: 45p Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ ký giáo khảo Chữ ký giám thị ĐỀ BÀI Câu 1. Em hãy nêu công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với đất nước ta trong buổi đầu độc lập. (3đ) Câu 2. Em hãy trình bày cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. (3đ) Câu 3. Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời nhà Lý. (2đ) Câu 4. Hãy nêu suy nghĩ của em về cách kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa của Lý Thương Kiệt.(2đ) Bài làm
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 Công lao của Ngô Quyền: - Ngô Quyền đã tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta đánh thắng 0,5 đ quân Nam Hán trên song Bạch Đằng. - Chấm dứt thời kỳ hơn một nghìn năm Bắc thuộc. 0,5 đ - Mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ của tổ quốc. 0,5 đ - Ngô Quyền xưng vương để khẳng định nước ta có giang 0,5 đ sơn, bờ cỏi riêng. Công lao của Đinh Bộ Lĩnh: Ông là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ quân, thống 1 đ nhất đất nước. Câu 2 : Sơ đồ bộ máy chính quyên trung ương thời nhà Lý Vua 1,0 đ Các quan văn, Các đại thần võ Chính quyền địa phương thời nhà Lý. 1,0 đ 24 lộ, phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Câu 3 Diễn biến: 0,5 đ - Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy và bộ tiến đánh nước ta. - Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến 0,5 đ - Nhiều trận chiến diễn ra trên song Bạch Đằn năng, cuối 0,5 đ cùng thủy quân địch bị đánh lùi và diệt. Cánh quân bộ cũng bị chặn đánh quyết liệt buộc chúng phải rút 0,5 đ lui về nước. Ý nghĩa”
  5. - Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của 0,5 đ quân dân ta. - Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng 0,5 đ bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt. Câu 4 Lý Thường Kiệt đã chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa, nhằm. - Để bảo vệ mối quan hệ bằng giao hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh. - Không làm tổn thương danh dự của nước lớn. - Bảo đảm hòa bình lâu dài.  Đó là truyền thống nhân đạo của dân tộc.