Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_lich_su_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018_2019_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS VĂN THỦY Môn: LỊCH SỬ 8 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài 45 phút (không kể phát đề) SBD: ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn đáp án đúng. Câu 1: “Bình Tây đại nguyên soái” nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Hoàng Diệu. Câu 2: Ai là người giữ thành Hà Nội năm 1873? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Hoàng Diệu. Câu 3: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương? A. Nông dân, công nhân B. Văn thân, sĩ phu. C. Võ quan triều đình. D. Nông dân, địa chủ Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian bao lâu ? A. 10 năm B. 20 năm. C. Gần 30 năm. D. 1 năm Câu 5: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Nhà Nguyễn bảo thủ lạc hậu. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng đối với các nước. Câu 6: Tại sao quân triều đình đông mà không thắng nổi quân Pháp năm 1873? A. Không có sự hỗ trợ của lực lượng nhân dân. B. Quân Pháp có vũ khí hiện đại áp đảo quân ta. C. Triều đình chống cự mạnh mẽ nhưng quân Pháp mạnh. D. Triều đình bảo thủ, bạc nhược, chủ quan của Nguyễn Tri Phương. Câu 7:. Giải thích tại sao phong trào Cần Vương chỉ nổ ra ở Trung và Bắc Kì? A. Bắc và Trung Kì là đất tự do. B. Nam Kì là đất thuộc Pháp. C. Nam Kì sợ thực dân Pháp. D. Bắc và Trung kì có quân đội mạnh. Câu 8: Tại sao khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa của nông dân? A. Khởi nghĩa có nông dân tham gia. B. Đòi ruộng đât cho nông dân. C. Lực lượng và lãnh đạo là nông dân. D. Có nông dân và địa chủ tham gia. Câu 9: Chứng minh tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân nhân Nam Kì? A. Phối hợp với quân triều đình chống Pháp. B. Tự động chống giặc khiến chúng khốn đốn C. Nổi lên khởi nghĩa khắp nơi, lập căn cứ kháng chiến. D. Nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc. Câu 10: Tính chất cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Giải phóng dân tộc. B. Dân chủ tư sản C. Cách mạng vô sản D. Dân tộc, yêu nước Câu 11: Đánh giá về nhân vật Hoàng Diệu? A. Kết tinh cao cả những giá trị nhân văn của nhân loại. B. Quan thanh liêm, người chí khí, tận trung tử tiết. C. Tham sống, sợ chết bỏ thành Hà Nội chạy thoát thân. D. Không có đường lối chống giặc nên mất thành. Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về thái độ của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884)? A. Bạc nhược, từng bước thỏa hiệp, đầu hàng. B. Phản đối cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân. C. Bạc nhược, đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược. D. Kiên quyết tổ chức nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1(3 điểm): Trình bày nội dung hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? Câu 2(2 điểm): Khái quát cuộc kháng chiến của nhân dân khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ 2? Câu 3(2 điểm): So sánh phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ( Hết )
- PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS VĂN THỦY Môn: LỊCH SỬ 8 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài 45 phút (không kể phát đề) SBD: ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn đáp án đúng. Câu 1: “Bình Tây đại nguyên soái” nhân dân phong cho ai? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Hoàng Diệu. Câu 2: Ai là người giữ thành Hà Nội năm 1873? A. Nguyễn Tri Phương B. Nguyễn Trung Trực. C. Trương Định. D. Hoàng Diệu. Câu 3: Thành phần lãnh đạo phong trào Cần Vương? A. Nông dân, công nhân B. Văn thân, sĩ phu. C. Võ quan triều đình. D. Nông dân, địa chủ Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian bao lâu ? A. 10 năm B. 20 năm. C. Gần 30 năm. D. 1 năm Câu 5: Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn. C. Nhà Nguyễn bảo thủ lạc hậu. D. Pháp muốn gây ảnh hưởng đối với các nước. Câu 6: Tại sao quân triều đình đông mà không thắng nổi quân Pháp năm 1873? A. Không có sự hỗ trợ của lực lượng nhân dân. B. Quân Pháp có vũ khí hiện đại áp đảo quân ta. C. Triều đình chống cự mạnh mẽ nhưng quân Pháp mạnh. D. Triều đình bảo thủ, bạc nhược, chủ quan của Nguyễn Tri Phương. Câu 7:. Giải thích tại sao phong trào Cần Vương chỉ nổ ra ở Trung và Bắc Kì? A. Bắc và Trung Kì là đất tự do. B. Nam Kì là đất thuộc Pháp. C. Nam Kì sợ thực dân Pháp. D. Bắc và Trung kì có quân đội mạnh. Câu 8: Tại sao khởi nghĩa Yên Thế là cuộc khởi nghĩa của nông dân? A. Khởi nghĩa có nông dân tham gia. B. Đòi ruộng đât cho nông dân. C. Lực lượng và lãnh đạo là nông dân. D. Có nông dân và địa chủ tham gia. Câu 9: Chứng minh tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân nhân Nam Kì? A. Phối hợp với quân triều đình chống Pháp. B. Tự động chống giặc khiến chúng khốn đốn C. Nổi lên khởi nghĩa khắp nơi, lập căn cứ kháng chiến. D. Nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc. Câu 10: Tính chất cuộc khởi nghĩa Yên Thế? A. Giải phóng dân tộc. B. Dân chủ tư sản C. Cách mạng vô sản D. Dân tộc, yêu nước Câu 11: Đánh giá về nhân vật Hoàng Diệu? A. Kết tinh cao cả những giá trị nhân văn của nhân loại. B. Quan thanh liêm, người chí khí, tận trung tử tiết. C. Tham sống, sợ chết bỏ thành Hà Nội chạy thoát thân. D. Không có đường lối chống giặc nên mất thành. Câu 12: Nhận xét nào dưới đây là đúng về thái độ của nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884)? A. Bạc nhược, từng bước thỏa hiệp, đầu hàng. B. Phản đối cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân. C. Bạc nhược, đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược. D. Kiên quyết tổ chức nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1(3 điểm): Trình bày nội dung hiệp ước Hác Măng năm 1883? Câu 2(2 điểm): Khái quát cuộc kháng chiến của nhân dân khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ 1? Câu 3(2 điểm): So sánh tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh? ( Hết )
- Ma trận đề
- Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cuộc 1C. 1C Trình Giải thích Chứng kháng 2A.2B. bày vì sao minh chiến 3B.3A. được nội thực dân được từ 1858 dung Pháp xâm tinh thần đến hiệp ước lược Việt quyết năm Nhâm Nam tâm 1873 Tuất. chống Pháp của nhân dân sáu tỉnh NK Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số Số điểm Tỉ 01 01 01 01 câu: lệ % Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 04 0,25 3,0 0,25 0,25 Số điểm: 3,75=3 7,5% 2. Kháng 4C.4C. Tại sao Khái Đánh giá chiến lan 5A.5D. quân triều quát về nhân rộng ra 6D.6C đình đông cuộc vật Hoàng toàn mà không kháng Diệu quốc. thắng nổi chiến -Nhận xét quân của nhân về thái độ Pháp năm dân Bắc của nhà 1873. Kì năm Nguyễn 1882 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884)? Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Tỉ 01 01 01 02 5 lệ % Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số 0,25 0,25 2,0 0,5 điểm: 3,0= 30% 7B.7A .Giải 3.Phong 8C.8D. thích tại trào 9C.9C sao phong kháng trào Cần chiến Vương chống chỉ nổ ra Pháp ở Trung trong và Bắc những Kì.
- năm cuối thế kỉ XIX Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm Tỉ 01 01 2 lệ % Số điểm: Số điểm: Số 0,25 0,25 điểm: 0,5= 5% 10D.10D Giải thích Tính 4. Khởi 11B.11A tại sao chất nghĩa 12A.12B khởi cuộc Yên Thế nghĩa Yên khởi và phong Thế là nghĩa trào cuộc khởi Yên chống nghĩa của Thế. Pháp của nông dân đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. Số câu Số câu: Số câu: Số câu: Số Số 01 01 01 câu:3 điểm Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số Tỉ lệ 0,25 0,25 0,25 điểm: % 0,75= 7,5% 5. So sánh Phong Phong trào trào yêu yêu nước nước yêu yêu nước nước cuối TK cuối XIX đầu TK XIX TK XX đầu TK hoặc XX so sánh tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh
- Số câu Số câu: Số Số điểm 01 câu:1 Tỉ lệ % Số điểm: Số 2,0 điểm: 20 Tổng số Số câu: 4 Số câu: Số câu: 4 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: 2 Số câu: Số câu: câu Số điểm: 1 Số điểm: 1 2 1 Số điểm: 0 15 Tổng số 1,0 Số 1,0 Số điểm: Số điểm: Số điểm: 0.5 Số Số điểm 10% điểm: 10% 2.0 0.5 2.0 5,0% điểm: 0. điểm: Tỉ lệ % 3,0 20,0% 5,0% 20,0% 0% 10. 30% 100% ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án C A B C A D B C C D B A - Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm. Phần II. Tự luận (7đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 1862: 3,0 điểm Ngày 5.6.1862 triều đình ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất. * Nội dung: - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn. 1.0điểm - Mở 3 cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán, 1.0 điểm cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. 1.0điểm - Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Longcho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân ngừng kháng chiến. Câu 2 Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì khi Pháp đánh Bắc kì lần 2,0 điểm thứ 2. - Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn 0.5điểm bước tiến của quân giặc.(0,5 điểm) 0.5điểm - Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm 0.5điểm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.(0,5 điểm) 0.5điểm - Ngày 19 - 5 - 1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết tại trận. - Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp sẽ rút quân. Câu 3
- 2,0 điểm Các nội dung chủ yếu Xu hướng cứu nước Xu hướng cứu nước cuối TK XIX đầu TK XX Mục đích Đánh Pháp, giành độc Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng lập dân tộc kết hợp 0.5điểm lại chế độ phong kiến với cải cách xã hội, xây dựng lại chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản 0.5điểm Thành phần lãnh đạo Văn thanh, sĩ phu yêu Tầng lớp nho học trẻ nước trên con đường tư sản 0.5điểm hóa Hình thức hoạt động Vũ trang Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội, kết hợp lực lượng bên 0.25điểm trong và bên ngoài Tổ chức Theo lề lối phong Biến đấu tranh giai 0.25điểm kiến cấp thành tổ chức chính trị sơ khai Lực lượng tham gia Đông nhưng hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp thành phần xã hội Tổng điểm 7,0 điểm HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ- NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Lịch sử (ĐỀ B) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án C B A C D C A D C D A B - Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm. Phần II. Tự luận (7đ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 1: Nội dung hiệp ước Hác Măng 1883: 3,0 điểm * Hiệp ước Hắc Măng: - Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ cuả Pháp ở Bắc và Trung 0.5 điểm Kỳ. cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kỳ sáp nhập vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp. - Ba tỉnh Thanh- Nghệ -Tỉnh sáp nhập vào Bắc Kỳ. Triều đình chỉ được 0.5 điểm cai quản vùng đất Trung Kỳ nhưng mọi việc phải thông qua viên khân sứ Pháp ở Huế. - Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kỳ thường xuyên kiểm soát những công 0,5điểm việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp năm. Triều đình phải 0,5điểm rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kỳ. => Triều đình Nhà Nguyễn trượt dài trên con đường thương lượng để đi 0.5 điểm đến đầu hàng hoàn toàn trước kẻ thù xâm lược. Câu 2 Cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc kì khi Pháp đánh Bắc kì lần 2,0 điểm thứ 1: - Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như 0.5điểm
- trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng). - Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của 0.5điểm nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định 0.5điểm - Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết 0.5điểm - Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút quân khỏi Bắc Kì ; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. Câu 3 2,0 điểm Các nội dung chủ Tư tưởng Phan Bội Tư tưởng Phan Chu yếu Châu Trinh Giống nhau -Đều mong muốn thực hiện mục đích làm cách mạng cứu nước, cứu dân 1.0điểm - Đều thấy rằng cần ra nước ngoài để tìm đường cứu nước, học hỏi kinh nghiệm các nước để làm cách mạng ở Việt Nam Khác nhau Lãnh tụ phong trào Lãnh tụ của phong 1.0điểm yêu nước, chủ trương trào cải cách dân chủ. vận động quần chúng Ông phê phán chế độ và tranh thủ sự giúp thuộc địa, vua quan, đỡ bên ngoài để tiến hô hào cải cách xã hành bạo động chống hội; nâng ca dân trí Pháp, xây dựng một dân quyền tiến tới nền chính trị ở Việt cứu nước. Tư tưởng Nam của ông ảnh hưởng đến phòng trào dân chủ của sĩ phu lúc bấy giờ. Tổng điểm 7,0 điểm