Đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Học kỳ II (Có đáp án)

docx 4 trang thungat 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Học kỳ II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_4_hoc_ky_ii_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4 - Học kỳ II (Có đáp án)

  1. Họ và tên: Lớp: Bài 1: (1 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trươc câu trả lời đúng : A- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích: a) Lật đổ chính quyền họ Trịnh b) Thống nhất giang sơn c) Cả 2 ý trên B -Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm a) Phát triển kinh tế. b) Bảo tồn và đề cao chữ viết của dân tộc. c) Bảo vệ chính quyền. Bài 2: (2đ) Hãy điền các từ: lập căn cứ; khởi nghĩa; lật đổ; toàn bộ vùng đất; họ Nguyễn; thượng đạo. vào chỗ chấm cho thích hợp: Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn , dựng cờ Trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Huệ đã làm chủ Đàng Trong, chính quyền Bài 3: (2 điểm) Nối các địa danh ở cột A với cột B cho phù hợp A B Nhà Lý Hoa Lư Nhà Trần Nhà Ngô Cổ Loa Nhà Hậu Lê Nhà Đinh Thăng Long Nhà Tiền Lê Bài 4: (2 điểm) Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai: Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những bồn cát và đầm phá. Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau sứ lạnh Thành phố Đà Nẵng nằm bên bờ sông Hậu và là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long. Bài 5: (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng A- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta? a) Phía Bắc và phía Tây Bắc. b) Phía Đông và Đông Nam. c) Phía Nam và Phía Tây. d) Phía Đông, phía Nam và Tây Nam. B- Hà Nội có vị trí ở: a) Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua. b) Phía Tây của tỉnh Bắc Ninh, phía Nam của Thái Nguyên. c) Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua. Bài 6: (2 điểm) Em hãy nêu vai trò của biển đối với nước ta 1.Sắp xếp các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Nam ra Bắc. a. ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận; ĐB Bình Phú – KhánhHòa ; ĐB Nam Ngãi ;ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh. b. ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa; ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận. c. ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh. 2. Những nơi nào đánh bắt hải sản nhiều nhất ở nước ta? a. Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. b. Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam. c. Các tỉnh ven biển từ Quảng Nam đến Kiên Giang 3.Nguyên nhân dẫn đếncạn kiệt nguồn hải sản ven bờ? a. Do ven bờ nước cạn nên hải sản không vào được. b. Do đánh bắt bừa bãi. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4. Điền các từ ngữ: Quần thể, nghệ thuật,công trình, di sản, vào chỗ trống trong các câu sau. Kinh thành Huế là một các kiến trúc và tuyệtđẹp. Đâylà một văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta 5.UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sảnVăn hoá thế giới vào năm nào?
  2. a. 12 – 11-1993 b. 5 – 12 – 1999 c. 11 – 12-1993 Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng và làm bài tập: Câu 1: Theo em biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch là: a. Thu gom và xử lí rác thải hợp lí. b. Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và nhà máy. c. Giảm bụi, khói đen bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. d. Tất cả các ý trên. Câu 2. Điều gì sẽ xẩy ra nếu trái đất không được sưởi ấm? (M1) a. Gió sẽ liên tục thổi ngừng thổi b. Trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. c. Trái đất sẽ tan ra. d. Trái đất trở nên yên bình hơn. Câu 3: Nước sôi ở bao nhiêu độ C : a. 80oC b. 90oC c. 100oC Câu 4: Nhiệt độ cơ thể người bình thường là bao nhiêu? a. 36oC b. 37oC c. 38oC Câu 5: Vật nóng hơn ở gần vật lạnh sẽ: a. Tỏa nhiệt. b. Thu nhiệt. c. Vừa tỏa nhiệt, vừa thu nhiệt. Câu 6: Bóng tối xuất hiện ở đâu: a. Khi trời tối. b. Vào lúc mất điện c. Ở phía sau vật cản sáng. Câu 7: Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra đối với mắt ta cần: a. Không nhìn thẳng vào mặt trời. b. Không chiếu đèn pin vào mắt nhau. c. Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. d. Tất cả đều đúng. Câu 8. Điều gì sẽ xảy ra với cây xanh nếu không có ánh sáng? Câu 9 Thực vật cần gì để sống và phát triển bình thường? Câu 10: Để phòng chống ô nhiễm không khí, chúng ta phải làm gì? a. Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí b. Giảm lượng khí thải độc hại, giảm bụi, khói bếp c. Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh d. Tất cả các ý trên Câu 11. Sinh vật nào dưới đây có khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ? A. Con người B. Động vật C. Thực vật D. Tất cả các ý trên Câu 12. Gia đình và địa phương của em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? Câu 13. Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào? Câu 14. Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày để làm gì? Câu 15. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày( có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng) ? Câu 16. Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
  3. ĐÁP ÁN CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Cây xanh Nước, ánh sẽ mau sang. Không Ý ĐÚNG d b c b a 6 d chóng tàn khí và các lụi chất khoáng ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - Lớp 4 Bài 1: 1 điểm Mỗi ý đúng 0,5 điểm. A - ý c B - ý b Bài 2: 2 điểm Đúng ô số 1 cho 1 điểm, các ô còn lại mỗi ô 0,25 điểm. Thứ tự điền là: Ô 1 : thượng đạo, lập căn cứ. Ô 2: khởi nghĩa. Ô 3: toàn bộ vùng đất. Ô 4: lật đổ Ô 5: họ Nguyễn. Bài 3: 2 điểm Nối đúng Hoa Lư với: Nhà Đinh và nhà Tiền Lê (0,5 điểm) Nối đúng Cổ Loa với : Nhà Ngô (0,5 điểm) Nối đúng Thăng Long với: Nhà Lý; nhà Trần; nhà Hậu Lê (1 điểm) Bài 4: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Thứ tự điền: Đ; Đ; S; S
  4. Bài 5: 1 điểm: Mỗi ý đúng 0,5 điểm A - ý d B - ý c Bài 6: 2 điểm HS nêu được 1 số vai trò của biển đối với nước ta: - Là kho muối vô tận - Có nhiều khoáng sản, hải sản quý - Điều hòa khí hậu - Thuận lợi cho việc phát triển du lịch, xây dựng các cảng biển.