Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 10 - Bài viết số 1 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 10 - Bài viết số 1 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_10_bai_viet_so_1_nam_hoc_2016_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 10 - Bài viết số 1 - Năm học 2016-2017 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn Thời gian: 45phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh. - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; tạo lập văn bản. - Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức: II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề 1. ĐỌC VĂN Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Số câu: 1 (10% x 10 điểm 10% x 10 Tỉ lệ: 10% = 1,0 điểm) = 1,0 điểm 2. TIẾNG Phát hiện lỗi Chỉ ra lỗi Sửa lại cho VIỆT đúng Số câu: 1 (10% x 10 điểm (20% x 10 điểm (10% x 10 4,0% x 10 Tỉ lệ: 40% = 1,0 điểm) = 2,0 điểm) điểm = 1,0 = 4,0 điểm điểm) 3. Làm văn Học sinh nhận Hiểu giá trị Viết đoạn văn Viết có biết yêu cầu về nhận thức và với những yêu cảm xúc. kiểu bài nghị giáo dục cầu cơ bản về luận . nội dung và hình thức Số câu: 1 (10% x 10= 1,0 (10% x 10= 1,0 (20% x10 điểm (10% x10 (50% x10 Tỉ lệ: 50% điểm) điểm) = 2,0 điểm điểm = 1,0 điểm = 5,0 điểm điểm) Tổng cộng 3,0 điểm 3,0 điểm 3,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
- IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA SỞ GD & ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NINH HẢI NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (1.0 điểm): Văn học dân gian Việt Nam có những đặc trưng cơ bản nào? Câu 2 (4.0 điểm): Xác định lỗi trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng: 1. Bạn có điểm yếu là chưa tự tin trước đông người. 2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc ở miền núi. 3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa. 4. Người thợ săn bị một chú hổ tấn công. Câu 3 (5.0 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) làm sáng tỏ giá trị nhận thức và giáo dục trong một tác phẩm văn học dân gian mà anh/chị ấn tượng nhất. (Lưu ý: học sinh được chọn bất cứ tác phẩm nào nhưng tác phẩm đó phải thuộc hệ thống 12 thể loại Văn học dân gian Việt Nam) Hết (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10 TRƯỜNG THPT NINH HẢI NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) V. HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 10( BÀI VIẾT SỐ 1 ) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 Hai đặc trưng: 0.5 1.0đ - Tính truyền miệng. điểm/ý - Tính tập thể Câu 2 Lối: 1.0 đ/câu 4.0đ 1. Điểm yếu (0.25đ): hiểu sai nghĩa của từ Hán Việt (0.5đ) Sửa: Bạn có điểm yếu/hạn chế (0.25đ) 2. Qua: dùng thừa từ hoặc sai ngữ pháp. Sửa: - bỏ từ qua hoặc từ cho hoặc thêm từ tác giả trước từ cho và dùng dấu phẩy phù hợp 3. Nhà: thừa từ/kết hợp từ không đúng. Sửa: bỏ từ nhà hoặc thay từ thi sĩ bằng từ thơ. 4. Chú: sai phong cách. Sửa: thay bằng từ con. Các câu 2, 3, 4 có thang điểm giống câu 1 (Chú ý: chỉ ra từ sai được 0.25đ, gọi tên lỗi được 0.5 đ, sửa lỗi đúng được 0.25đ) a/ Yêu cầu về kĩ năng: Câu 3 - Biết cách viết đoạn văn: đảm bảo chủ đề, bố cục
- 5.0đ - Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, văn cảm xúc, - Không mắc lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu - Đảm bảo nội dung: về giá trị của 1 tác phẩm văn học dân gian b/ Yêu cầu về kiến thức: * Có thể sử dụng nhiều cách viết đoạn nhưng chủ đề phải rõ ràng, cụ thể. * Nội dung: - Giá trị nhận thức: tác phẩm cung cấp tri thức gì, thuộc lĩnh vực nào trong 2.0 đ đời sống. - Giá trị giáo dục: tác phẩm giáo dục bản thân điều gì? Điều gì nên học, điều 2.0 đ gì cần tránh => Đánh giá: học VHDGVN rất bổ ích 1.0đ => nếu có gì chưa rõ hoặc chưa thống nhất, giáo viên trao đổi lại với người ra đề (Thuấn). Xin cảm ơn!