Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường TH Thanh Ninh

doc 27 trang thungat 9250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường TH Thanh Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tieng_viet_lop_5_giua_hoc_ky_i_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Lớp 5 - Giữa học kỳ I - Năm học 2020-2021 - Trường TH Thanh Ninh

  1. Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I môn Toán lớp 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra đọc ( Thời gian 40 phút ) Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng STT Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số và các phép Số câu 3 1 1 4 1 tính: Đọc viết, Số 3,0 1,0 1,0 4,0 1,0 so sánh số thập điểm 1 phân, hỗn số, Một số phép Câu số 1;2 3 7 tính với phân số Đại lượng và đo Số câu 1 1 1 1 đại lượng: Mối Số 1,0 1,0 1,0 1,0 quan hệ giữa điểm các đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích, đo 2 khối lượng viết và chuyển đổi Câu số 5 9 được các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. Số câu 1 1 1 1 Yếu tố hình học Số 3 1,0 2,0 1,0 2,0 và Giải toán. điểm Câu số 4 8 Tổng số câu 3 2 1 1 1 1 6 3 Tổng số điểm 3,0 2,0 1,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 MÔN TOÁN– LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 Mức 1 Mức Mức 3 Mức 4 Tổng TT Chủ đề (20%) 2(30%) (30%) (20%) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số học (6,5đ) Số câu 1 1 1 1 1 3 2 - Viết số thập phân, 1 giá trị theo vị trí của Số điểm 1đ 1 đ 2 đ 0,5đ 2 đ 2,5đ 4đ chữ số trong số thập phân. Câu số 1 2 6 3 8
  2. - So sánh số thập phân. - Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị” Đại lượng và đo Số câu 1 1 2 đại lượng (2đ) 2 Số điểm 1 đ 1đ 2đ - Đơn vị đo diện tích, khối lượng Câu số 5 7 Yếu tố hình Số câu 1 1 học (1,5đ) 3 Số điểm 1,5đ 1,5đ - Diện tích hình chữ nhật, hình vuông Câu số 4 Số câu 1 1 1 1 2 1 1 4 4 TỔNG Số điểm 1đ 1 đ 1đ 2đ 2đ 1đ 2đ 4đ 6đ
  3. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 (Thời gian 40 phút) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đê bài PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1(1 điểm): a. Giá trị của chữ số 5 trong số 123,059 là: A. Hàng chục. B. Hàng phần trăm. C. Hàng phần mười. D. Hàng trăm. b. Viết số 6,8 thành số có 3 chữ số phần thập phân là: A.6,80 B. 6,800 C. 6,8000 D. 6,080 Câu 2(1 điểm): 25 a. Hỗn số 9100 chuyển thành số thập phân nào? A. 9,205 B. 92,5 C. 9,25 D. 9,025 b. Số thập phân gồm có: sáu trăm linh tám đơn vị , năm phần mười, bảy phần nghìn được viết: A. 608,57 B. 608,570 C. 608,057 D. 608,507 Câu 3 (0,5 điểm): Số bé nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 Câu 4(1 điểm) 347 kg = tấn . Số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 34,7 B. 3,47 C. 0,347 D. 0,0347 Câu 5(1điểm): Mua 24 quyển vở hết 96000 đồng. Vậy mua 60 quyển vở như thế hết số tiền là: A. 240 000 đ B. 2 400 000 đ C. 24 000 đ D. 2400 đ Câu 6(0,5 điểm): Hai số tự nhiên liên tiếp thích hợp viết vào chỗ chấm ( < 5,7 < ) là: A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 6 D. 6 và 8 PHẦN TỰ LUẬN Câu 7(1 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên
  4. Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Đề bài I. Đọc thầm bài văn sau: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre xanh thẫm Hình như cũng như vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng ca hát vui nhộn.Trăng đi đến đâu thì luỹ tre được tắm đẫm màu sữa đến đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh lên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Anh trăng nhẹ nhàng đậu trên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. PHAN SĨ CHÂU II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi và làm bài tập sau: Câu 1(0,5 điểm): Bài văn miêu tả cảnh gì? A. Cảnh trăng lên ở làng quê. B. Cảnh sinh hoạt của làng quê . C. Cảnh làng quê dưới ánh trăng . D. Cảnh làng quê vào đêm khuya. Câu 2(0,5 điểm): Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê? A. Cánh đồng lúa, tiếng hát, luỹ tre. B. Cánh đồng lúa, luỹ tre, cây đa. C. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát. D. Cánh đồng lúa, dòng sông, con đò. Câu 3(0,5 điểm): Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? A. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước. B. Ngồi ngắm trăng, hội họp, ca hát. C. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát. D. Ngồi ngắm trăng, ca hát, nhảy múa
  5. Câu 4(0,5 điểm): Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ? A. Vì dưới trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp. B. Vì dưới trăng, chú nhìn thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ. C. Vì dưới trăng, chú nhìn thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay. D. Vì chú nhìn thấy ánh mắt tràn ngập yêu thương của mẹ. Câu 5(1 điểm): Khi trăng lên, cảnh làng quê thay đổi như thế nào? Câu 6(1 điểm): Em hãy nêu nội dung chính của bài văn? Câu 7(0,5 điểm): Chủ ngữ trong câu: “ Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi” là những từ ngữ nào? A. Phút yên tĩnh B. Phút yên tĩnh của rừng C. Phút yên tĩnh của rừng ban mai D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần Câu 8( 0,5 điểm): Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ: “ mát mẻ”? A. Nóng nực, oi bức, oi ả. B. Oi bức, bức bối, nóng nực. C. Nóng nảy, bức bối, oi ả. D. Nóng tính, nóng nực, oi ả. Câu 9(1 điểm): Trong đoạn văn : “Buổi trưa, trời xanh ngắt, cao vòi vọi. Nắng to nhưng không gay gắt. Gió từ đồng bằng thổi lên mát mẻ, dễ chịu.” Có mấy từ láy? A. Có 1 từ láy. Các từ đó là : B. Có 2 từ láy. Các từ đó là : C. Có 3 từ láy. Các từ đó là : D. Có 4 từ láy. Các từ đó là : Câu 10(1 điểm): Đặt câu có từ “chạy” được dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển. + Nghĩa gốc : . + Nghĩa chuyển : ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra viết ( Thời gian 55 phút ) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên
  6. Đề bài I. Chính tả(2 điểm): Nghe - viết Bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng ( TV 5 tập 1 trang 103) II. Tập làm văn (8 điểm): Đề bài: Em hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm học qua Bài làm
  7. TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG DẪN ĐÁP CHẤM ĐỀ KIỂM TRA THANH NINH MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 A/ Bài kiểm tra đọc: 10 điểm I. Đọc thành tiếng: 3 điểm (GV chủ nhiệm kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 )
  8. II. Đọc hiểu: 7 điểm Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu 1 2 3 4 7 8 9 Ý đúng A B C B C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 Câu5(1đ): Khi trăng lên, cảnh làng quê thay đổi như thế nào? Khi trăng lên, cảnh làng quê thay đổi là: ánh trăng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng ca hát vui nhộn, luỹ tre được tắm đẫm màu sữa đến đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước Câu 6(1đ): Em hãy nêu nội dung chính của bài văn?(1đ) Bài văn tả cảnh trăng lên và những sinh hoạt của con người ở làng quê dưới ánh trăng. Qua đó thể hiện được sự bình yên, thanh bình cũng như tình cảm gắn bó của con người nơi làng quê Câu 10. (1đ) HS tự đặt câu đúng mỗi yêu cầu đạt B/ Bài kiểm tra viết: 10 điểm I/. Viết chính tả (nghe – viết): 2 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng , trình bày sạch đẹp: 2 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường, chữ hoa): trừ 0,2 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn bị trừ 0,2 điểm toàn bài. II/.Tập làm văn: 8 điểm Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. Yêu cầu: Học sinh viết được một bài văn tả cảnh. - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Mở bài: 1 điểm 2. Thân bài: 4 điểm - Viết đúng nội dung: 1,5 điểm; Bài viết có kỹ năng: 1,5 điểm - Bài viết có cảm xúc: 1 điểm 3. Kết bài: 1 điểm 4. Chữ viết đúng không sai lỗi chính tả: 0,5 điểm 5. Biết dùng từ và đặt câu trong bài văn: 0,5 điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 (Thời gian 40 phút) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên
  9. Đê bài PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1(1 điểm): a. Chữ số 3 trong số thập phân của số 465,732 thuộc hàng nào? A. Hàng chục. B. Hàng phần trăm. C. Hàng phần mười. D. Hàng trăm. b. Viết số 6,8 thành số có 3 chữ số phần thập phân là: A.6,80 B. 6,800 C. 6,8000 D. 6,080 Câu 2(1 điểm): 25 a. Hỗn số 9 chuyển thành số thập phân nào? 100 A. 9,205 B. 92,5 C. 9,25 D. 9,025 b. Số thập phân gồm có: sáu trăm linh tám đơn vị, năm phần mười, bảy phần nghìn được viết: A. 608,57 B. 608,570 C. 608,057 D. 608,507 Câu 3 (0,5 điểm): Số bé nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là: A. 8,09 B. 7,99 C. 8,89 D. 8,9 Câu 4(1 điểm) 347 kg = tấn . Số thập phân thích hợp viết vào chỗ chấm là: A. 34,7 B. 3,47 C. 0,347 D. 0,0347 Câu 5(1điểm): Mua 24 quyển vở hết 96000 đồng. Vậy mua 60 quyển vở như thế hết số tiền là: A. 240 000 đ B. 2 400 000 đ C. 24 000 đ D. 2400 đ Câu 6(0,5 điểm): Hai số tự nhiên liên tiếp thích hợp viết vào chỗ chấm ( < 5,7 < ) là: A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 6 D. 6 và 8 PHẦN TỰ LUẬN Câu 7(1 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm 15, 85 m2 = m2 dm2 567 m = km 7015m2 = ha 4,39 m = cm Câu 8(1,5điểm): Tính 1 3 3 3 3 4 5 3 a) + ; b) - ; c) x ; d) : 2 4 5 8 10 9 8 2
  10. . . . . . . 3 Câu 9(2điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 100m. chiều rộng bằng 5 chiều dài. a) Tính diện tích thửa ruộng đó. b) Biết rằng , trung bình cứ 50m2 thu hoạch được 30 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ? Bài giải . . . . . . Câu 10 (0,5 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 < x < 1,2 ; . ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN THANH NINH GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm) Câu 1a 1b 2a 2b 3 4 5 6 KQ B B C D B C A C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5
  11. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 7 (1 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm 15, 85 m2 = 15m2 85dm2 567 m = 0,567km 7015m2 = 0,7015 ha 4,39 m = 439cm Câu 8(1,5 điểm): Mỗi ý a,b đúng được 0,25 điểm . Mỗi ý c,d đúng được 0,5 điểm 5 9 2 5 a) ; b) ; c) ; d) 4 40 15 12 Câu 9(2 điểm) a) Chiều rộng của thửa ruộng đó là : 2 100 x = 60(m) hoặc 100 : 5 x 3= 60 (m) (0,5 điểm) 3 Diện tích của thửa ruộng đó là: 100 x 60 = 6000 ( m2) (0,25 điểm) b) Số thóc thu hoạch được ở trên thửa ruộng đó là : 30 x ( 6000 : 50) = 3600 ( kg ) (0,75 điểm) 3600kg = 36 tạ (0,25 điểm) Đáp số: a) 6000 m2 b) 36 tạ (0,25 điểm) Câu 10 (0,5 điểm): 0,9 < x < 1,2 X = 1 vì 0,9 < 1< 1,2 ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra đọc ( Thời gian 40 phút ) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đọc thành tiếng: Đọc hiểu: Đề bài
  12. I. Đọc thầm bài văn sau: Mưa rào Một buổi có những đám mây lạ bay về. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió nam thổi giật mãi. Gió bỗng thổi mát lạnh, nhuốm hơi nước. Từ phía nam bỗng nổi lên một hồi khua động dạt dào. Mưa đã xuống bên kia sông: gió càng thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. Mưa đến rồi, lẹt đẹt lẹt đẹt mưa giáo đầu. Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa: mưa thực rồi. Mưa ù xuống khiến cho mọi người không tưởng được là mưa lại kéo đến chóng thế. Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào rào trên nền gạch. Mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. Tiếng giọt tranh đổ ồ ồ Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống đổ xuống ao chuôm. Mưa xối nước được một lúc lâu thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Tiếng sấm, tiếng sấm của mưa mới đầu mùa Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. Theo Tô Hoài II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi và làm bài tập sau: Câu 1(0,5 điểm): Trước cơn mưa, những đám mây như thế nào? A. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. B. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. C. Mây đen kéo đến kín cả bầu trời. D. Những đám mây lớn nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời. Mây tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Câu 2 (0,5 điểm): Câu nào sau đây tả cảnh trước cơn mưa? A. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. B. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá. C. Gió bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước. D. Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống đổ xuống ao chuôm. Câu 3(0,5 điểm): Hình ảnh con vật gì “ ướt lướt thướt tìm chỗ trú mưa” A. Con gà mái B. Con gà trống C. Con ngan D. Con ngỗng Câu 4(0,5 điểm): Khi mưa to, trong nhà như thế nào? A. Tối sầm lại B. Mưa rào rào trên nền gạch
  13. C. Nước chảy đỏ ngòm bốn bề sân, cuồn cuộn dồn vào các rãnh cống đổ xuống ao chuôm. D. Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi nồng ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Câu 5(1 điểm): Mưa xối nước được một lúc lâu thì điều gì xảy ra? Câu 6(1 điểm): Em hãy nêu nội dung chính của bài văn. Câu 7(0,5 điểm): Từ trái nghĩa với từ “ tối sầm” là: A. Sáng tác B. Sáng suốt C. Sáng rực D. Sang sáng Câu 8(0,5 điểm): Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? A. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. B. Một làn gió rì rào chạy qua. C. Chú nhái bén nhảy phóc lên lái thuyền lá sòi. D. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Câu 9(1 điểm): Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới đây thành hai nhóm Hữu nghị, hữu hiệu, chiến hữu, hữu tình, thân hữu, hữu ích, hữu hảo, bằng hữu, hữu dụng. a. Hữu có nghĩa là bạn bè: b. Hữu có nghĩa là có: . Câu 10(1 điểm): Em hãy tìm 2 từ đồng nghĩa với từ: Hòa bình. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được. ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra viết ( Thời gian 55 phút ) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài
  14. I. Chính tả(2 điểm): Nghe - viết Bài Lương Ngọc Quyến ( TV 5 tập 1 trang 19) II. Tập làm văn (8 điểm): Đề bài: Em hãy tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Bài làm
  15. TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG DẪN ĐÁP CHẤM ĐỀ KIỂM TRA THANH NINH MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 A/ Bài kiểm tra đọc: 10 điểm I. Đọc thành tiếng: 3 điểm (GV chủ nhiệm kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 ) II. Đọc hiểu: 7 điểm Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu 1 2 3 4 7 8
  16. Ý đúng D C B D C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5(1đ): Mưa xối nước được một lúc lâu thì điều gì xảy ra? Mưa xối nước được một lúc lâu thì bỗng trong vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Tiếng sấm, tiếng sấm của mưa mới đầu mùa Câu 6(1đ): Em hãy nêu nội dung chính của bài văn. Bài văn miêu tả cơn mưa rào từ lúc trời có dấu hiệu bắt đầu mưa cho đến khi cơn mưa kết thúc. Câu 9(1đ): Xếp những từ có tiếng hữu cho dưới đây thành hai nhóm HS xếp đúng mỗi nhóm được 0.5 đ a. Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu b. Hữu có nghĩa là có: hữu hiệu, hữu tình, hữu ích, hữu dụng Câu 10(1đ): Em hãy tìm 2 từ đồng nghĩa với từ : Hòa bình. Đặt 1 câu với từ vừa tìm được) - Tìm được 2 từ đồng nghĩa với Hòa bình: Bình yên; thanh bình; thái bình (0.5đ) - Đặt câu đúng: 0.5đ B/ Bài kiểm tra viết: 10 điểm I/. Viết chính tả (nghe – viết): 2 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng , trình bày sạch đẹp: 2 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường, chữ hoa): trừ 0,2 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn bị trừ 0,2 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (08 điểm): HS tả một cảnh đẹp ở quê hương. I. MỞ BÀI: (1 điểm) Giới thiệu thời gian, địa điểm cảnh đẹp mà em thích. II. THÂN BÀI: (Nội dung: 1,5 điểm – Kĩ năng: 1,5 điểm – Cảm xúc: 1 điểm) - Những nét chung bao quát khi thoạt nhìn thấy cảnh. - Tả chi tiết quan cảnh mà mà em yêu thích. III. KẾT BÀI: (theo kiểu tự nhiên hay mở rộng) Cảm nghĩ của em về cảnh đẹp quê hương em. (1 điểm) - Chữ viết, chính tả (0,5 điểm); Dùng từ đặt câu (0,5 điểm); Sáng tạo (1 điểm) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 (Thời gian 40 phút) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đê bài
  17. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1(1 điểm): a. Chữ số 3 trong số thập phân của số 465,732 thuộc hàng nào? A. Hàng chục. B. Hàng phần trăm. C. Hàng phần mười. D. Hàng trăm. b. Hỗn số 13 viết dưới dạng số thập phân là: A. 13,7 B. 13,007 C. 13,07 D. 13,70 Câu 2(0,5 điểm) : Số thập phân gồm ba trăm linh năm đơn vị, bảy phần trăm được viết là : A. 35, 7 B. 305,7 C. 35, 07 D. 305,07 Câu 3 (0,5 điểm) : Số bé nhất trong các số: 75,543 ; 76,345 ; 75,354 ; 75,345 A. 75,543 B. 76,345 C. 75,345 D. 75,354 1 1 Câu 4(1điểm) Kết quả của phép tính: 1 + 2 = ? 3 6 7 7 7 7 A. B. C. D. 2 12 18 6 3 Câu 5 (1điểm) : Biết quãng đường AB dài 120 km. Hỏi quãng đường AB dài 10 bao nhiêu ki-lô- mét? A. 36 km B. 40km C. 400 km D. 360km Câu 6(1 điểm) : Tìm số tự nhiên x, biết : 1,9 ; < ; = thích hợp vào chỗ trống . 38,2 . 38,19 45,08 45,080 62,123 . 62,13 90,9 89, 9 Câu 9 (2điểm): Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 150m. Chiều rộng bằng 3 chiều dài. 5 a) Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó.
  18. b) Trung bình cứ 100m2 người ta thu hoạch được 60kg thóc. Hỏi cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ? . . . . . . Câu 10(1 điểm): Tính nhanh 5 7 26 1 3 4 1 a) x x b) x + x 14 13 25 3 7 7 3 . ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN THANH NINH GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm) Câu 1a 1b 2 3 4 5 6 KQ B C D D A C C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 1 PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 7 (1 điểm): Viết đúng mỗi ý 0,25 điểm a. 3km35m = 3,035km b. 4tạ5kg = 4,05 tạ
  19. c. 42m24dm2= 4204dm2 d. 25m28dm2 = 25,08m2 Câu 8 (1 điểm): Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm. Câu 9(2 điểm) 38,2 > 38,19 62,123 89, 9 Câu 9 (2 điểm) Chiểu rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 3 150 x = 90 (m) (0,5 điểm) 5 a) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là: 150 x 90 = 13500 (m2) (0,5 điểm) b)Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số tạ thóc là: 13500 : 100 x 60 = 8100 (kg) (0,5 điểm) Đổi 8100 kg = 81 tạ(0,25 điểm) Đáp số: a) 13500 m2 ; b) 81 tạ thóc. (0,25 điểm) 5 7 26 1 3 4 1 a) x x b) x + x 14 13 25 3 7 7 3 5 x 7 x 26 1 3 4 = = x ( + ) 14 x 13 x 25 3 7 7 1 x 1 x 2 1 1 1 = = = x 1= 2 x 1 x 5 5 3 3 Lưu ý: Câu trả lời không phù hợp với phép tính thì không cho điểm. - Danh số sai: không cho điểm - Câu trả lời đúng, phép tính đúng, kết quả sai cho 1/2 số điểm của câu đó. - HS làm theo cách khác đúng thì cho điểm tối đa. TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra đọc ( Thời gian 55 phút ) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đọc thành tiếng: Đọc hiểu:
  20. Đề bài I. Đọc thầm bài văn sau: Một chuyên gia máy xúc Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Aùnh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vung đất đỏ công trường tạo nên một hoà sắc êm dịu. Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác , tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật. Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: “Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!” A-lếch-xây nhìn tôi băng đôi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi: - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? - Tính đến nay là năm thứ mười một .- Tôi đáp. Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói: - Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tôi và A- lếch-xây. Theo HỒNG THUỶ II. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời phù hợp nhất cho từng câu hỏi và làm bài tập sau: Câu 1 (0,5điểm): Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? A. Ở công trường. B. Ở nông trường. C. Ở nhà máy. D. Ở Xưởng Câu 2(0,5điểm): A-lếch-xây làm nghề gì? A. Giám đốc công trường. B. Chuyên gia máy xúc. C. Chuyên gia giáo dục. D. Chuyên gia máy ủi. Câu 3(0,5điểm): Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào? A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng. B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng. C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng. D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng. Câu 4(0,5điểm): Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phác B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phác C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phác D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to chất phác
  21. Câu 5(0,5điểm): Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Câu 6(1điểm): Nêu nội dung câu chuyện ? . . . Câu 7(1điểm): Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc: A. Cả gia đình tôi cùng ăn cơm. B. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. C. Những chiếc tàu vào cảng ăn than. D. Mẹ cho xe máy ăn dầu. Câu 8(0,5điểm): Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”? A. Lặng yên. B. Thái bình. C. Yên tĩnh. D. Chiến tranh Câu 9(1điểm): Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm? A. Hoa thơm cỏ ngọt. / Cô ấy có giọng hát rất ngọt. B. Cánh cò bay lả dập dờn. / Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới. C. Mây mờ che đỉnh Trường Sơn. / Tham dự đỉnh cao mơ ước. D. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước. Câu 10(1điểm): Đặt một câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa. ___ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 Bài kiểm tra viết ( Thời gian 55 phút ) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề bài I. Chính tả(2 điểm): Nghe - viết Bài Kì diệu rừng xanh (Viết đoạn từ nắng trưa đến cảnh mùa thu sách TV 5 tập 1, trang80)
  22. II. Tập làm văn (8 điểm): Đề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp, em hãy tả một cảnh đẹp ở mà em yêu thích. Bài làm
  23. TRƯỜNG TIỂU HỌC HƯỚNG DẪN ĐÁP CHẤM ĐỀ KIỂM TRA THANH NINH MÔN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 Năm học: 2020 – 2021 A/ Bài kiểm tra đọc: 10 điểm I. Đọc thành tiếng: 3 điểm (GV chủ nhiệm kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 ) II. Đọc hiểu: 7 điểm Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm như sau: Câu 1 2 3 4 7 8 9 Khoanh A B C A A B B
  24. đúng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 Câu 5(0,5 đ). Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thật bình dị nhưng rất thân mật. Câu 6(1 đ): Tác giả viết câu chuyện này để làm gì? Tác giả viết câu chuyện này để đề cao tinh thần nhân ái của những người công nhân các nước. Câu 10 (1đ): HS đặt câu đúng theo yêu cầu đạt 1 điểm. Ví dụ: Trong lớp, bạn Nam thì cao còn bạn Hậu lại thấp. B/ Bài kiểm tra viết: 10 điểm I/. Viết chính tả (nghe – viết): 2 điểm - Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng , trình bày sạch đẹp: 2 điểm - Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường, chữ hoa): trừ 0,2 điểm. - Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn bị trừ 0,2 điểm toàn bài. II/.Tập làm văn: 8 điểm Đề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp, em hãy tả một cảnh đẹp ở mà em yêu thích. - Học sinh viết được một bài văn tả cảnh. - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Mở bài: 1 điểm 2. Thân bài: 4 điểm - Viết đúng nội dung: 1,5 điểm - Bài viết có kỹ năng: 1,5 điểm - Bài viết có cảm xúc: 1 điểm 3. Kết bài: 1 điểm 4. Chữ viết đúng không sai lỗi chính tả: 0,5 điểm 5. Biết dùng từ và đặt câu trong bài văn: 0,5 điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN GIỮA HỌC KÌ I LỚP 5 THANH NINH Năm học: 2020 – 2021 (Thời gian 40 phút) Họ và tên học sinh : lớp 5 Điểm Nhận xét của giáo viên Đê bài PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu1 (1 điểm):
  25. a. Số thập phân gồm có: năm trăm, hai đơn vị, sáu phần mười, tám phần trăm viết là: A. 502,608 B. 52,608 C. 52,68 D. 502,68 b. Phần nguyên của số 1942,54 là: A. 54 B. 94254 C. 1942 D. 1924,54 Câu 2 (1 điểm): 6 a. Hỗn số 5 viết dưới dạng số thập phân là: 100 A. 5,06 B. 5,600 C. 5,6 D. 5,60 b. Chữ số 6 trong số thập phân 82,561 có giá trị là: A. Hàng chục. B. Hàng phần trăm. C. Hàng phần mười. D. Hàng trăm. Câu 3(0,5 điểm) : Số lớn nhất trong các số: 6,235; 5,325; 6,325; 4,235 là: A. 6,235 B. 5,325 C. 6,325 D. 4,235 Câu 4(0,5 điểm) : Số thập phân 25,18 bằng số thập phân nào sau đây: A. 25,018 B. 25,180 C. 25,108 D. 250,18 Câu 5(1 điểm) : Mỗi xe đổ 2 lít xăng thì vừa đủ số xăng cho 12 xe. Vậy mỗi xe đổ 3 lít thì số xăng đó đủ cho bao nhiêu xe? A. 18 xe B. 8 xe C. 6 xe D. 10 xe Câu 6: (1 điểm) : a. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 5km 302m= km: A. 5, 302 B. 53,02 C. 5,0302 D. 530,2 b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7m2 2 cm2 = cm2 A. 702 B. 7002 C. 70002 D. 700002 PHẦN TỰ LUẬN: Câu 7 (1 điểm): Điền dấu (>; <; =) thích hợp vào ô trống: a. 83,2 83,19 b. 48,5 48,500 c. 7,843 7,85 d. 90,7 89,7 Câu 8(1 điểm): Tính 5 3 8 4 7 2 9 5 5 4 7 3
  26. 3 1 : 4 5 Câu 9 (2 điểm): Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 9 m, chiều rộng 6m. Người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 3dm để lát nền phòng đó. Tính số gạch cần để lát đủ nền phòng đó. (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể). Câu 10 (1 điểm): Tìm 3 số thập phân x, biết : 0,1 38,19 62,123 89, 9
  27. Câu 8 (1 điểm): Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm. 11 17 20 15 ; ; ; 8 18 21 14 Câu 9(2 điểm): Diện tích căn phòng hình chữ nhật là: 9 x 6 = 54 (m2) (0,5 điểm) Diện tích viên gạch hình vuông là: 3 x 3 = 9 (dm2) (0,5 điểm) Đổi 54 m2 = 5400 dm2 (0,25 điểm) Số gạch để lát đủ nền phòng đó là: 5400: 9 = 600(viên) (0,5 điểm) Đáp số: 600 viên gạch (0,25 điểm) Lưu ý: Câu trả lời không phù hợp với phép tính thì không cho điểm. - Danh số sai: không cho điểm - Câu trả lời đúng, phép tính đúng, kết quả sai cho 1/2 số điểm của câu đó. - HS làm theo cách khác đúng thì cho điểm tối đa. Câu 10 (1 điểm): Tìm 3 số thập phân x, biết : 0,1 < x < 0,2 Ta có : 0,1= 0,10 ; 0,2 = 0,20 Vì 0,1< 0,11<0,12<0,13<0,2 Vậy ba số thập phân cần tìm là : 0,11 ; 0,12 ; 0,13 . (Nếu HS tìm các số khác thỏa mãn đề bài vẫn cho điểm tối đa).