Đề thi giữa kì 2 môn Toán Lớp 10 - Sách Cánh diều

pdf 5 trang haihamc 12/07/2023 2010
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 2 môn Toán Lớp 10 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_ki_2_mon_toan_lop_10_sach_canh_dieu.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa kì 2 môn Toán Lớp 10 - Sách Cánh diều

  1. Đề thi Giữa kì 2 - Cánh diều I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1. Nếu một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động thứ nhất có a cách thực hiện, hành động thứ hai có b cách thực hiện (các cách thực hiện của hai hành động là khác nhau đôi một) thì số cách hoàn thành công việc đó là A. ab; B. a a + b; C. 1; D. . b Câu 2. Nếu một công việc được hoàn thành bởi hai hành động liên tiếp. Nếu hành động thứ nhất có a cách thực hiện, ứng với mỗi cách thực hiện hành động thứ nhất, có b cách thực hiện hành động thứ hai thì số cách hoàn thành công việc đó là A. ab; B. a + b; C. 1; D. . Câu 3. Một lớp có 31 học sinh nam và 16 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm lớp trưởng của lớp. A. 31; B. 16; C. 47; D. 15. Câu 4. Các thành phố A; B; C; D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ Có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần? A. 12; B. 18; C. 20; D. 24. Câu 5. Cho tập A có n phần tử (n ∈ ℕ, n ≥ 2), k là số nguyên thỏa mãn 1 ≤ k ≤ n. Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử trên là n k A. n.k; B. n.(n – 1).(n – 2) (n – k + 1); C. ; D. . k n Câu 6. Số các hoán vị của n phần tử là A. n; B. n + 1; C. n – 1; D. n(n – 1). . 2 . 1. Câu 7. Cho tập hợp A gồm n phần tử (n ∈ ℕ*). Mỗi hoán vị của n phần tử đó là A. Một kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A; B. Tất cả các kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập hợp A; C. Một số được tính bằng n(n – 1) . . 2 . 1; D. Một số được tính bằng n!.
  2. Câu 8. Ở căn hộ chung cư nhà An người ta thường dùng các chữ số từ 0 đến 9 để thiết lập mật khẩu. Nhà An muốn thiết lập một mật khẩu gồm 4 chữ số khác nhau. Số cách thiết lập mật khẩu cho nhà An là A. 5 000 cách; B. 540 cách; C. 504 cách; D. 5 040 cách. Câu 9. Một tổ có 8 học sinh trong đó có một bạn tên Cường và một bạn tên Nam. Số cách sắp xếp 8 học sinh đó thành một hàng sao cho Cường đứng đầu hàng và Nam đứng cuối hàng là A. 120; B. 360; C. 720; D. 960. Câu 10. Tổ hợp chập k của n phần tử với 1 ≤ k ≤ n được kí hiệu là k n k n A. Cn ; B. Ck ; C. An ; D. Ak . Câu 11. Cho k, n là các số nguyên dương với k ≤ n. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai? Ak n! Ak A. CCk n k B. C n n C. Cn D. C n n nn n nk ! n k n!! k n k ! Câu 12. Cho 8 điểm phân biệt nằm trong mặt phẳng. Hỏi có bao nhiêu đoạn thẳng có hai đầu mút là 2 trong 8 điểm đó A. 28; B. 30; C. 56; D. 58. Câu 13. Một tổ có 12 học sinh, trong đó có một học sinh tên Châu. Có bao nhiêu cách chọn một nhóm gồm 5 người trong đó có học sinh tên Châu đi làm trực nhật? A. 110; B. 495; C. 330; D. 792. n Câu 14. Cho biểu thức ab với n = 4 ta có khai triển là 4 0 41 3 12 2 23 1 34 4 A. abC aC a44444 bC a bC a bC b 4 0 41 3 12 2 23 1 34 4 B. abC aC a44444 bC a bC a bC b 4 0 41 3 12 2 23 1 34 4 C. a bCa 44444 Cab Cab Cab Cb 4 04 131 222 313 44 D. ab Ca4 Cab 4 Cab 4 Cab 4 Cb 4 Câu 15. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? 5 A. ab a5 5 ab 4 10 ab 3 2 10 ab 2 3 5 ab 4 5 5 5 B. ab a5 5 ab 4 10 ab 3 2 10 ab 2 3 5 ab 4 5 5
  3. 5 5 C. a b a 555 D. a b a 555 4 Câu 16. Hệ số của x3 của khai triển x 1 là A. 1; B. 4; C. – 4; D. 6. Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a i j 39. Tọa độ của vectơ a là A. (1; 3); B. (1; – 3); C. (3; – 9); D. (3; 9). Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(2; – 1) và N(4; 1). Tọa độ vectơ MN là A. (– 2; – 2); B. (2; 2); C. (6; 0); D. (2; – 2). Câu 19. Cho hình dưới đây. Tọa độ của vectơ a trong hình vẽ trên là A. (1; 1); B. (3; 2); C. (1; 2); D. (2; 1). Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho uvxy xy5;3 ,2; . Hai vectơ u và v bằng nhau nếu 2 2 2 2 x x x x 3 3 3 3 A. B. C. D. 11 11 11 11 y y y y 3 3 3 3 Câu 21. Cho hình bình hành ABCD có A(– 3; 2), B(– 1; 3), C(– 1; 2). Tọa độ của đỉnh D A. (3; 1); B. (1; 3); C. (– 3; 1); D. (– 3; – 1). Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1; 1) và B(5; – 2). Độ dài đoạn thẳng AB A. 5; B. 37 ; C. 17 D. 25
  4. 1 Câu 23. Cho ba vectơ x 1; 2 , yz 5;10,;1 . Khẳng định nào đúng? 2 A. Hai vectơ xy, cùng phương; B. Hai vectơ xz, cùng phương; C. Hai vectơ yz, cùng phương; D. Không có cặp vectơ nào cùng phương trong ba vectơ trên. Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vectơ a 2 ; 1 và b 3;4 . Tọa độ của vectơ c a b 3 là A. (11; 11); B. (11; – 13); C. (11; 13); D. (7; 13). Câu 25. Số đo góc giữa hai vectơ xy 1;2,2;6 bằng A. 30°; B. 45°; C. 60°; D. 135°. Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là A. n 1; 2 B. n 1;2 C. n 2 ; 1 D. n 2 ; 1 Câu 27. Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d: 3x – 2y + 4 = 0? A. A(1; 2); B. B(0; 2); C. C(2; 0); D. D(2; 1). Câu 28. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A(3; 1) và nhận u 3;1 làm vectơ chỉ phương là xt 32 xt 32 xt 33 xt 33 A. B. C. D. yt 1 yt 1 yt 1 yt 1 xt 5 Câu 29. Cho đường thẳng d có phương trình tham số . Phương trình tổng quát yt 92 của đường thẳng d là A. 2x + y – 1 = 0; B. – 2x + y – 1 = 0; C. x + 2y + 1 = 0;D. 2x + 3y – 1 = 0. Câu 30. Cho các điểm A(3; 7) và B(6; 1). Đường thẳng AB có phương trình là A. 2x + y + 13 = 0; B. 3x + 7y – 13 = 0; C. 7x + 3y + 13 = 0; D. 2x + y – 13 = 0. Câu 31. Cho hai đường thẳng d1: 2x – 3y + 7 = 0 và d2: 4x – 6y + 10 = 0. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. d1 // d2; B. d1 ⊥ d2; C. d1 và d2 trùng nhau; D. d1 và d2 cắt nhau nhưng không vuông góc. Câu 32. Khoảng cách từ điểm A(1; 1) đến đường thẳng d: 5x – 12y – 6 = 0 là
  5. A. 13; B. – 13; C. – 1; D. 1. Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng ∆1 và ∆2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là nn12, . Nếu nn12.0 thì: A. ∆1 // ∆2; B. ∆1 trùng ∆2; C. ∆1 ⊥ ∆2; D. ∆1 cắt ∆2 nhưng không vuông góc với ∆2. Câu 34. Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng ∆ đi qua điểm M(1; – 1) và ∆ song song với d thì ∆ có phương trình: A. x – 2y – 3 = 0; B. x – 2y + 5 = 0; C. x – 2y + 3 = 0; D. x + 2y + 1 = 0. Câu 35. Góc giữa hai đường thẳng a: 3 7xy 0 và b: xy 3 2 0 là A. 30°; B. 90°; C. 60°; D. 45°. II. Tự luận (3 điểm) Bài 1. (1 điểm) Trong buổi lễ kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26 – 3, bí thư Đoàn trường cần chọn 3 tiết mục từ 7 tiết mục hát và 3 tiết mục từ 6 tiết mục múa rồi xếp thứ tự biểu diễn. Hỏi có bao nhiêu cách chọn và xếp thứ tự sao cho các tiết mục hát và múa xen kẽ nhau? 55 Bài 2. (1 điểm) Thực hiện phép tính: 7575 . Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh B(4; –3). Đường trung tuyến AM có phương trình . Đường cao AH có phương trình 2x + 5y + 66 = 0. Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB. HẾT