Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa (Có đáp án)

doc 2 trang thungat 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_2_nam_hoc_2016_2017.doc
  • docma tran bai hoc ki 11.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 2 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I-LỚP 11 TRƯỜNG THPT TỦA CHÙA NĂM HỌC: 2016- 2017 Môn thi : Hóa học ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài 45 phút,,không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 01 trang) Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1. ( 3,0 điểm ) a. Viết phương trình điện li của các chất sau : HNO3, KOH b. Tính nồng độ của ion H+ , ion OH- và pH của dung dịch HCl 0,001 M Câu 2. ( 3,0 điểm ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau,ghi rõ điều kiện ( nếu có ) a. N2 + H2 → b. Si + O2 → c. H3PO4 + NaOH → 1 mol : 1 mol d. CO + O2 → e. NaOH + HNO3 → Câu 3. ( 1,0 điểm ) Viết các công thức cấu tạo có thể có của công thức phân tử sau C2H6O. Câu 4. ( 3,0 điểm ) a. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 ( dư ) thu được V(lít) khí NO duy nhất. Tính V ? b.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 ( dư ).Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO ( ở đktc ) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X. ( Cho biết M của : Mg = 24, H = 1, N = 14, O = 16 ) Hết
  2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI HỌC KÌ 1-LỚP 11 Môn: Hóa học Năm học: 2016 - 2017 Câu Đáp án Điểm 1 a. KOH K + + OH- 0,5đ + - HNO3 H + NO3 0,5đ b. - Phương trình phân li : HCl H + + Cl- 0,5đ 3 điểm 0,001M → 0,001M [H+] = 0,001M = 10-3M 0,5đ - Áp dụng công thức : [H+] ∙[OH-] = 10 14 [OH-] = 10 14 /10-3 =10-11M 0,5đ - pH = 3 0,5đ 2 xt,t, p 0,5đ a. N2 + 3H2  2NH3 t0 0,5đ b. Si + O  SiO 2 2 1,0đ c. H PO + NaOH → NaH PO + H O 3điểm 3 4 2 4 2 1 mol : 1 mol 0 t 0,5đ d. 2CO + O2  2CO2 0,5đ e. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O 3 CH3-CH2-OH 0,5đ 1điểm CH3 -O-CH3 0,5đ 4 a. + nMg = 2,16/24 = 0,09 ( mol ) 0,5đ + phương trình : 3Mg +8HNO3 →3Mg(NO3)2 +2NO + 4H2O 0,5đ 0,09(mol) → 0,06(mol) + VNO = 0,06 x 22,4 = 1,344 ( lít ) 0,5đ 3điểm b. +nMg = 0,09 (mol) ; nNO = 0,896/22,4 = 0,04 (mol) 0,5đ +phương trình : 3Mg +8HNO3 →3Mg(NO3)2 +2NO + 4H2O (1) 0,06 ← 0,04 (mol) +Từ (1) → nMg (dư) = 0,09-0,06 = 0,03 (mol).Chứng tỏ còn có thêm muối NH4NO3. 0,5đ 4Mg + 10HNO3 → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 0,03 → 0,0075(mol) mX = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 0,09x148+0,0075x80 = 13,92 gam 0,5đ Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa