Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kỳ (Có ma trận và đáp án)

doc 13 trang thungat 1700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kỳ (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_2018_2019_nguyen_t.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Kỳ (Có ma trận và đáp án)

  1. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Tuần 18, tiết 85,86 NS: 22-12- 2018 NG 25-12-2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Đánh giá học sinh: - Sự hiểu, biết, vận dụng linh hoạt kiến thức Văn, tiếng Việt, Tập làm văn vào một bài kiểm tra . 2.Kỹ năng: -Hs trình bày được những hiểu biết của mình và diễn đạt nó dưới hình thức văn bản 3 .Thái độ: qua bài kiểm tra giúp các em tự đánh giá được kiến thức của mình B- Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu soạn đề; - Học sinh: ôn tập theo đề cương đề chuẩn bại làm bài. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra sĩ số: Vắng : 2. Hoạt động 2: Giao đề : Ma trận đề kiểm tra Nội dung Mức độ cần đạt Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng số cao I. Đọc - Ngữ liệu: - Nhận biết Hiểu được hiểu văn bản văn được nội câu tục ngữ học ,tiếng dung đoạn ,thành ngữ việt trong thơ xác đinh chương trình - Hiểu phương ngữ văn 9 được ý châm hội - Tiêu chí nghĩa nội thoại lựa chọn dung đoạn ngữ liệu: thơ rút ra một đoạn bài học trích thơ ánh trăng ,câu tục ngữ thành ngữ Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm Tỉ lệ % 20% 10 % 30 % II. Tập - Ngữ liệu: Viết một - Viết một văn văn bản văn đoạn văn bài văn Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  2. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà bản học trong nghị luận nghị luận chương trình trình bày xã hội. ngữ văn 9. được suy - Tiêu chí nghĩ của lựa chọn bản thân về ngữ liệu: một vấn đề một văn bản trong xã cụ thể trong hội chương trình gắn với vấn đề thực tiễn trong xã hội. Số câu 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 2 điểm 5 điểm 7điểm Tỉ lệ % 20 % 50 % 70 % Tổng số 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu 5 câu câu/số 2 điểm 1 điểm 2 điểm 5 điểm 10điểm điểm 20 % 10 % 20 % 50 % 100 toàn bài Tỉ Họ và tên: KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 Lớp: 9C Môn thi : NGỮ VĂN 9 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề) Chữ ký Giám thị Điểm thi Chữ ký Giám khảo Bằng số Bằng chữ ĐỀ BÀI I.Đọc hiểu.(3.0 điểm) Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Trích Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9 - Tập một - NXBGD năm 2014) Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  3. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Câu 1.( 1,0 điểm) . Nêu nội dung chính của khổ thơ Câu 2.( 1,0 điểm) . Qua nội dung của khổ thơ trên, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào ? Câu 3: ( 1,0 điểm ) Câu tục ngữ , thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ,tục ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? a. Ông nói sấm, bà nói chớp b.Rượi ngọt uống mãi cũng cay Người không nói lắm dẫu hay cũng nhàm II. Tập làmvăn (7.0 điểm) Câu 1( 2điểm) .Từ nội dung khỏ thơ phần đọc hiểu ,em hãy viết 1 đoạn văn (8-10 câu ) về lòng vị tha Câu 2.( 5 điểm) Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần Câu Nội dung Điểm PHẦN I. Nội dung chính của khổ thơ: Con người có thể vô tình, có thể 1,0 ĐỌC – 1 lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn luôn HIỂU tròn đầy, bất diệt (3 điểm) HS đưa ra các cách khác nhau theo quan điểm của bản thân 2 nhưng cần phù hợp, không vi phạm đạo đức, pháp luật. GV 1,0 chấm cần linh hoạt. Học sinh xác định được nghĩa của từng thành ngữ và mỗi 3 thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: a.Ông nói sấm, bà nói chớp: mỗi người nói một đề tài không 0,5 liên quan với nhau -> phương châm quan hệ b. Khuyên chúng ta nên nói ngắn gọn ,không nên nói nhiều khiến người nghe nhàm chán -> phương châm cách thức 0,5 PHẦN II. 1 HS viết đoạn văn: Về hình thức phải có mở đoạn, phát triển LÀM (2 điểm) đoạn và kết đoạn. Các câu phải liên kết với nhau chặt chẽ về VĂN nội dung và hình thức. (7 điểm) a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn và đảm bảo số câu 0,25 b. Xác định đúng vấn đề :.lòng vị tha 0,25 Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  4. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Có thể viết đoạn văn theo ý sau: - Nêu khái niệm của lòng vị tha. - Biểu hiện của lòng vị tha. 1,0 - Ý nghĩa của lòng vị tha. - Rút ra bài học cho bản thân. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn 0,25 đề. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2 Viết bài văn ,kết hợp yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm (5 điểm) Đề: Em hãy thay lời nhân vật ông Hai, kể lại truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận. Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Các 0,25 phần, câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức. b. Xác định đúng nội dung kể 0,25 c. Học sinh sắp xếp được các đoạn văn thống nhất theo mạch kể - Giới thiệu nhân vật kể chuyện - Nêu hoàn cảnh (nỗi nhớ, lòng tự hào) của nhân vật ông Hai về làng Chợ Dầu. 4,0 - Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc - Tâm trạng khi nghe tin cải chính làng Chợ Dầu không theo giặc. - Liên hệ bản thân về tình yêu quê hương, đất nước d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo, có cảm xúc 0,25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. Tổng điểm 10,0 D. Dặn dò: dặn HS về nhà chuẩn bị bài học kỳ II * Rút kinhn nghiệm : . Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  5. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  6. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà TRƯỜNG THCS NAM ĐÀ KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Họ và tên: . Môn thi: Ngữ văn 8 Lớp: 8 . Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận Vận Tổng số Mức độ dụng dụng Lĩnh vực thấp cao nội dung TN TL TN TL TL TL TN TL Lão Hạc Nhận Chép bài Câu: 1 ,Vào nhà biết thơ nêu Điểm: ngục thể nội dung Câu: 1 2 Quảng loại nghệ Điểm: Tỉ lệ: Đông thuật 0,25 20 cảm tác Tỉ lệ: Câu: 1 Câu: 1 2,5 Điểm: Điểm: 2 0,25 20% Tôi đi Nắm Câu: 1 học được nội Điểm: dung 0,25 Câu: 1 tỉ lệ: Điểm: 2,5 0,25 Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  7. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Dấu Nhận Tác dụng ngoặc biết đấu Câu: 1 kép , trường ngoặc Điểm: Trường từ kép 0,5 từ vựng vựng Tỉ lệ: Câu: 1 Câu: 1 5 Điểm: Điểm: 0,25 0,25 Yếu tố Làm Văn tự miêu tả hoàn sự biểu cảm chỉnh ,Thuyết trong bài văn Câu: 1 minh văn tự sự ,kết Câu: 1 Điểm: hợp các Điểm: 5 yểu tố 0,25 Tỉ lệ: 5 tự sự Tỉ lệ: miêu tả 2,5 ,biểu cảm Câu: 1 Điểm: 0,25 Tức Nghệ nước vỡ thuật bờ trong Câu: 1 văn bản Điểm: 0,25 Tỉ lệ: Câu: 1 2,5 Điểm: 0,25 Nói quá, Nhận Năm Tình thái biết khái Câu: 1 từ cách niệm đặt Điểm: Câu: 1 nói câu 0,25 Điểm: quá Tỉ lệ: 10 Câu: 1 Câu: 1 2,5 Điểm: Điểm:1 0,25 10 Truyện Điểm Câu: 1 ký Viêt giống Điểm: Nam nhau về 0,25 nội dung Tỉ lệ: Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  8. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Câu: 1 2,5 Điểm: 0,25 Cộng: Câu: 3 Câu: 5 Câu: 2 Câu: 1 Câu: 8 Câu: 3 Câu: 11 Điểm: Điểm: Điểm: 3 Điểm: Điểm: Điểm: Điểm: 10 0,75 1,25 Tỉ lệ: 5 2 8 Tỉ lệ: 100 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ lệ: % 0,75 10,25 % 40 % 20 % 80 % % Chữ ký Giám thị Điểm thi Chữ ký Giám khảo Bằng số Bằng chữ Đề thi I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm) Câu 1: Tâm trạng chủ yếu của các cậu bé (Văn bản “Tôi đi học”)trong ngày tựu trường như thế nào? A.Vui vẻ, nô đùa B. Không có gì đặc biệt C. Mong chóng đến giờ vào học D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân Câu 2. : Trong các cách nói sau, cách nói có sử dụng phép tu từ nói quá là A. Nghĩ nát óc B. Sợ vã mồ hôi. C. Cây nhà lá vườn. D. Tức nước vỡ bờ Câu 3 Truyện kí Việt Nam giống nhau ở chổ: A. Đều là văn tự sự hiện đại. B. Chân thực sinh động ,tinh thân nhân đạo. C. Có tinh thần nhân đạo. D. Lối viết chân thực, sinh động Câu 4 : Vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự là: a. Làm cho câu chuyện thêm sinh động. b. Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc. c. Làm cho câu chuyện thêm hay. d. Làm cho câu chuyện sinh động và sâu sắc hơn. Câu 5: Những từ : trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng chỉ hoạt động A. Kinh tế. B. Văn hoá. C. Chính trị. D. Xã hội. Câu 6: Tài năng của nhà văn được thể hiện chủ yếu qua yếu tố nào trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”? A. Nghệ thuật xây dựng nhân vật và miêu tả tâm lí tài tình. B. Số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội cũ. C. Phẩm chất trong sáng , cao quý của họ. D. Thể hiện thái độ yêu thương trân trọng số phận đau thương của người nông dân nghèo trong xã hội cũ và những phẩm chất cao quý của họ. Câu 7: Truyện ngắn Lão Hạc được viết theo thể loại : a. Tiểu thuyết . b. Tùy bút c. Truyện ngắn d. Phóng sự Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  9. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà Câu 8 Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, Bên kia sông Đuống” ra đời. Dấu ngoặc kép trong câu văn trên có tác dụng đánh dấu A. Từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. C. Từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. B. Tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn. D. Phần chú thích ( giải thích, thuyết minh ) II Tự luận ( 8 điểm) Câu 1: (1điểm) Thế nào là thán từ ? Đặt một câu có thán từ. Câu 2: ( 2 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ” của Phan Bội Châu , Nêu nội dung, nghệ thuật của bài? Câu 3: ( 5 điểm) Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam . Đáp án : Phần trắc nghiệm (2 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A B D A A C B II Tự luận :( 8 điểm ) Câu 1: Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.(0,5 ) - Thán từ có hai loại chính: + Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơi, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi + Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ - Đặt câu : Này, bạn đã làm bài tập chưa? (0,5 điểm ) Câu 2 : Chép bài thơ ( 1 điểm) -Nêu nội dung : Thể hiện phong thái ung dung ,đường hoàng và khí phách kiên cường vượt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chiến sĩ PBC (0,5 điểm ) Nghệ thuật :Cách lặp từ lối nói khoa trương cùng giọng điệu hào sảng và ngân vang, phép đối chặc chẽ làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ cách mạng .(0,5) Câu 3 : I .Mở bài (0,5 điểm ) - Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài VN VD: Trên thê giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam. II/Thân Bài (4 điểm ) *. Nguồn gốc + Ko ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ + Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  10. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà - Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa ==> áo dài đã có từ rất lâu. + Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt + Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phu nữ Việt Nam. - Cấu tạo * Áo dài từ cổ xuống đến chân * Cổ áo may theo kiểu , cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo. * Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông. * Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân. * Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ. * Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ. * Tay áo dài ko có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo > cổ tay. * Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. * Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, satanh, phi bóng với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn. - Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người. - Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng , đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng - Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm - Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. - Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu. - Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài III. Kết bài (0,5 điểm ) Cảm nghĩ về chiếc áo dài, 5) Dặn dò: dặn HS về nhà chuẩn bị bài học kỳ II * Rút kinhn nghiệm : Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  11. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà I/ Trắc nghiệm: (2điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.án B A B B B D B B II- Phần tự luận (8 đ) Câu 1 :a- Nêu đúng khái niệm câu ghép? (1,5 đ) b- Viết đúng câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ của cấu ghép đó (1,5 đ) VD: Mẹ/ đi làm còn em /thì đi học. C V C V Câu 2 : a- Nêu đúng đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. (1,5 đ). b- Viết câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh và gạch chân từ đó. (1,5 đ) VD: - Gió cứ thổi vù vù, còn cây thì trơ trọi lá. Câu 3 : Viết đoạn văn có đầu có đuôi: - Có sử dụng biện pháp nói quá = 1 điểm. - Có sử dụng dấu ngặc kép = 1 điểm. Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  12. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà *D. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà tự kiểm tra lại bài đã làm. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: kiểm tra học kỳ I. Câu 1:( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. Câu 2: (2 điểm) Trong đoạn thơ sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu khái niệm của biện pháp tư từ đó. Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da. ( Nguyễn Đình Thi) Câu 3: (5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Kể lại người ấy (bạn, thầy, người thân ) sống mãi trong lòng em Đề 2: Thuyết minh về cái bút bi. II. Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng đáp án . ĐÁP ÁN: Câu 1:( 3 điểm) Viết đoạn văn ngắn 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. * Yêu cầu HS viết đoạn văn, làm nổi bật các ý sau( mỗi ý một điểm) + Cảm thương về nỗi đau của chú bé Hồng: một chú bé mồ côi cha sống xa mẹ, luôn phải chịu sự đối xử ghẻ lạnh của những người họ hàng mà tiêu biểu là người cô. + Khâm phục bản lĩnh và và tình yêu thương mẹ của bé Hồng: dù bị người khác xúc phạm, chế diễu mẹ Nhưng tất cả đó vẫn không làm suy giảm tình yêu thương của em đối với mẹ. + Nêu bài học của bản thân: kính yêu mẹ Câu 2: (2 điểm) Trong đoạn thơ sau tác giả đã sự dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu khái niệm của biện pháp tư từ đó. - ( 1 điểm)Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là Nói quá( chan đầy nước mắt; đứa lột da) - ( 1 điểm) Khái niệm: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Câu 3: (5 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Kể lại người ấy (bạn, thầy, người thân ) sống mãi trong lòng em. Mở bài: (1điểm) - Dẫn dắt, giới thiệu về người mà mình định viết trong bài văn. - Nêu khái quát lí do khiến người ấy luôn sống mãi trong lòng em. Thân bài: (3điểm) - Miêu tả vài nét về ngoại hình của người ấy (mái tóc, giọng nói, dáng đi )mà em cảm thấy gần gũi, thân thiết, đáng yêu, đáng trân trọng. - Kể về thói quen, tính cách, hành động của người ấy khiến em rất yêu quý, khâm phục. - Kể một vài kỉ niệm giữa em với ngưòi ấy: + Đó là việc gì? Xảy ra lúc nào? Xảy ra như thế nào? Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019
  13. Giáo viên : Nguyễn Thị Kỳ – TrườngTHCS Nam Đà + Việc làm của người ấy đã để lại trong em những ấn tượng gì?(tình cảm, suy nghĩ về cách sống, về tư tưởng, đạo lí ) - Kể về hiện tượng của người ấy và ảnh hưởng đối với bản thân: + Người ấy bây giờ ở đâu? Tình cảnh thế nào? + Quan hệ giữa em và người ấy, sự tác động của người ấy đối với em như thế nào? Kết bài: (1điểm) - Khẳng định tình cảm của em dành cho người ấy. - Hình ảnh của người ấy có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống lao động và học tập cảu em. . Đề 2: Thuyết minh về cái bút bi. a. MB (1đ) : Giới thiệu chung về chiếc bút b. TB: (3đ) - Bút dùng để làm gì ? - Có những loại bút nào ? - Cấu tạo của bút. - Cách sử dụng và cách bảo quản c. KB ( 1đ): Vai trò của chiếc bút trong đời sống với con người III. Nhận xét bài làm của học sinh: a. Ưu điểm: + Hầu hết các em đã xác định đúng yêu cầu của đề bài. + Hoàn thành được những kiến thức theo yêu cầu của đề bài. b. Tồn tại: - Phần văn và tiếng Việt một số em ôn sơ sài nên không thực hiện đúng yêu cầu. - Một số em không chịu ôn bài nên khi viết không kể được các đặc điểm của nhân vật, nghèo nội dung, bài viết thiếu cảm xúc , trình bày cẩu thả, sai chính tả nhiều. IV: Học sinh trao đổi bài với bạn và tự sữa bài của mình. (Học sinh thực hiện theo yêu cầu.) 5) Dặn dò: dặn HS về nhà chuẩn bị bài học kỳ II Giáo án văn 8 – Năm học : 2018-2019