Đề thi khảo sát môn Tiếng Việt Lớp 3

docx 4 trang thungat 10210
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_mon_tieng_viet_lop_3.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. ĐỀ THI KHẢO SÁT MÔN TIẾNG VIỆT 3 Họ và tên: Lớp: PHẦN I: TRẮC NHIỆM (4đ) Khoanh vào trước chữ cái đặt trước câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Câu “ Cả đàn ong là một khối hòa thuận” thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? D. Ai khi nào? Câu 2:Tiếng ước có thể kết hợp được với tiếng nào sau đây: A. thính B. mê C. mong D. vui Câu 3: Câu “ Lớp 3C chúng em rất chăm học” thuộc kiểu câu nào? A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào? D. Khi nào? Câu 4: Câu ca dao “ Đồng Đăng có phố Kì Lừa. Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh” nói đến địa danh nào? A. Lạng Sơn B. Hà Giang C. Cao Bằng D. Thái Nguyên Câu 5: Các từ sau, từ chỉ hoạt động là: A. Đẹp, chạy B. Chạy, lăn C. Nhỏ, cỏ D. Xinh xinh Câu 6: Trong câu ca dao: “Dù ai nói ngả, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” “lòng ta” được so sánh với cái gì? A. Ai B. Vững C. Kiềng ba chân D. Cả 3 đáp án trên Câu 7: Hai anh thanh niên trong bài đọc “Giọng quê hương” là người con của miền đất nào? A. Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Miền Tây Câu 8: Từ nào sau đây chỉ thái độ trong cộng đồng: A. Đồng hương B. Đồng nghiệp C. Đồng chí D. Đồng lòng
  2. Câu 9: Từ nào sau đây là từ đồng nghĩa với quê hương A. Sông Hương B. Bạn Hương C. Đồng hương D. Quê cha đất tổ Câu 10: Bộ phận in đậm trong câu “Mặt nước hồ Xuân Hương phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu .” trả lời cho câu hỏi nào? A. Thế nào? B. Là gì? C. Làm gì? D. Để làm gì? Câu 11: Trái nghĩa với “vào” là: A. ra B. vô C. chạy D. nhăn Câu 12: Có mấy từ chỉ sự vật trong câu thơ sau: “ Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời” A. 1 B. 3 C. 6 D. 7 Câu 13: Bộ phận nào trong câu: “Sư tử là chúa tể của rừng xanh”. Trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì, con gì”)? A. Chúa tể B. Sư tử C. Rừng xanh D. Chúa tể của rừng Câu 14: Từ so sánh trong câu “ Trẻ em như búp trên cành” là: A. Hiền B. sáng C. tựa D. vì sao Câu 15: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết đúng: A. Tre già, măng bọc B. Cây đa bóng cả C. Thẳng như ruột bò D. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa Câu 16: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai: A. Thuốc đắng giã tật, sự thật mất lòng B. Trung với nước, hiếu với dân C. Một con lừa đau, cả tàu bỏ cỏ D. Một miếng khi đói bằng một gói khi no PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau đây: (2đ) a) Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ a) Đước mọc san sát, thẳng duột như những cây nến khổng lồ.
  3. Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ b) Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông sen trắng khổng lồ. Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ c) Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Câu 2: Viết đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp của quê em. ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ
  4. ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ Ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ ǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯǯ