Đề thi môn Toán Lớp 12 - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 122
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Toán Lớp 12 - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 122", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_mon_toan_lop_12_ky_thi_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_n.pdf
Nội dung text: Đề thi môn Toán Lớp 12 - Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2018 - Mã đề 122
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài thi: TOÁN (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 122 Số báo danh: Câu 1: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay có bán kính đáy và độ dài đường sinh 푙 bằng 4 A. 4 푙 . B. 푙 . C. 푙 . D. 2 푙 . 3 Câu 2: Trong không gian , mặt phẳng (푃):2 + + 3 − 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là → → → → A. 푛 = (−1; 3; 2) . B. 푛 = (2; 1; 3) . C. 푛 = (3; 1; 2) . D. 푛 = (1; 3; 2) . Câu 3: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm hai chữ số khác nhau ? A. . B. . C. 2 . D. 8 . Câu 4: Cho hình phẳng ( ) giới hạn bởi các đường = + 2, = 0, = 1, = 2. Gọi là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( ) xung quanh trục . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. = ( + 2)d . B. = ( + 2)d . C. = ( + 2) d . D. = ( + 2) d . Câu 5: Phương trình 5 + = 125 có nghiệm là 5 3 A. = 3. B. = . C. = 1. D. = . 2 2 Câu 6: Cho hàm số = ( ) có bảng biến thiên như sau Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ? A. (− 2; + ∞) . B. (− ∞; − 2) . C. (3; + ∞) . D. (− 2; 3) . 3 Câu 7: Với là số thực dương tùy ý, log bằng 1 A. 1 − log . B. . C. 1 + log . D. 3 − log . log Câu 8: Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh và chiều cao bằng 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng 4 2 A. . B. 4 . C. . D. 2 . 3 3 = 1 − 푡 Câu 9: Trong không gian , điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng : = 5 + 푡 ? = 2 + 3푡 A. (1; 1; 3) . B. 푄(− 1; 1; 3) . C. (1; 5; 2) . D. 푃(1; 2; 5) . Câu 10: Nguyên hàm của hàm số ( ) = + là 1 1 A. + + . B. + + . C. + + . D. 3 + 2 + . 4 3 Câu 11: Trong không gian , mặt cầu (푆):( − 5) +( − 1) +( + 2) = 3 có bán kính bằng A. 3. B. 2√3 . C. √3 . D. 9. Trang 1/5 - Mã đề thi 122
- Câu 12: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ? A. = − 3 − 2. B. = − + 3 − 2. C. = − − 2. D. = − + − 2. Câu 13: Số phức có phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 3 là A. −1 + 3푖 . B. 1 − 3푖 . C. 1 + 3푖 . D. −1 − 3푖 . Câu 14: Cho hàm số = + + ( , , ∈ ℝ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. 1 Câu 15: lim bằng 2푛 + 5 1 1 A. . B. . C. +∞ . D. 0. 2 5 Câu 16: Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6, 1% /năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra ? A. 12 năm. B. 13 năm. C. 10 năm. D. 11 năm. Câu 17: Trong không gian , cho hai điểm (5; − 4; 2) và (1; 2; 4 ). Mặt phẳng đi qua và vuông góc với đường thẳng có phương trình là A. 3 − + 3 − 25 = 0. B. 2 − 3 − − 20 = 0. C. 2 − 3 − + 8 = 0. D. 3 − + 3 − 13 = 0. Câu 18: Cho hàm số = ( ) liên tục trên đoạn [−2 ; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 3 ( )− 5 = 0 trên đoạn [−2 ; 4] là A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Câu 19: Cho hình chóp 푆 . có푆 vuông góc với mặt phẳng đáy, = và 푆 = 2 . Góc giữa đường thẳng 푆 và mặt phẳng đáy bằng A. 45o . B. 30o . C. 60o . D. 90o . Câu 20: Giá trị lớn nhất của hàm số = − + 13 trên đoạn [−1; 2] bằng 51 A. 13. B. 25. C. . D. 85. 4 Câu 21: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng 1 24 2 12 A. . B. . C. . D. . 12 91 91 91 Câu 22: Cho hình chóp 푆 . có đáy là tam giác vuông cân tại , = , 푆 vuông góc với mặt phẳng đáy và 푆 = . Khoảng cách từ đến mặt phẳng (푆 ) bằng √3 √2 A. √2 . B. . C. . D. . 2 2 2 Câu 23: Tìm hai số thực và thỏa mãn (2 − 3 푖) + (3 − 푖) = 5 − 4푖 với 푖 là đơn vị ảo. A. = 1; = 1. B. = 1; = − 1. C. = − 1; = 1. D. = − 1; = − 1. Trang 2/5 - Mã đề thi 122