Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)

doc 20 trang thungat 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc_2017_20.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Kinh Môn II (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 001 Câu 1: Đơn vị cấu tạo nên gen là các: A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. Câu 3: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit. D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit. Câu 4: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ? A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở trước bộ ba kết thúc Câu 6: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. Câu 7: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là A. 2n – 1 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng. Câu 8: Một gen chiều dài 5100 Ao , gen có số nu loại G = 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Gen đã nhân đôi liên tiếp 3 lần.Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là: A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 5600 ; G = X = 4200 C. A = T = 900 ; G = X = 600 D. A = T = 27000 ; G = X = 18000 Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp. Câu 10: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit. Câu 11: Cho các phát biểu sau: 1
  2. (1) Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin, trừ ba bộ ba kết thúc. (2) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ. (3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nucleotit là A và U, vẫn có thể có bộ ba kết thúc. (4) Mỗi axit amin đều được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 12: Trong 1 tế bào sinh dưỡng, xét một cặp NST tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408 nm. Gen A có 3120 liên kết hidro, gen a có 3240 liên kết hidro. Cặp gen Aa tiến hành nhân đôi, A. số nucleotit loại A cần cung cấp là 830. B. số nucleotit loại G cần cung cấp là 1550. C. tổng số liên kết hidro trong các gen con là 12720. D. số nucleotit loại T cần cung cấp là 850. Câu 13: Ở một loài thực vật, xét cặp alen Bb nằm trên NST thường, mỗi alen đều có 1200 nucleotit. Alen B có 301 nucleotit loại Adenin, alen b có số lượng 4 loại nuclotit bằng nhau. Cho 2 cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có 1 hợp tử có tổng cộng 1199 nucleotit loại Guanin thuộc tất cả các gen trên. Kiểu gen của loại hợp tử này là A.Bbb B. Bbbb C. BBbb D. BBb Câu 14: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1. B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích. Câu 15: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 16: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F 1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục. B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn. C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. Câu 17: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như các gen trên NST thường. D. chéo. Câu 18: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân. Câu 19: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IBvà Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là 2
  3. A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. AB Câu 20: Cho cá thể có kiểu gen (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F 1 thu được loại kiểu ab gen này với tỉ lệ là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Câu 21: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen ad D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 22: Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng,cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường,alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là A. ddXMXm x DdXMY B. DdXMXm x DdXMY C. DdXMXM x DdXMY D. DdXMXm x ddXMY AB D d AB D Câu 23: Ở phép lai giữa ruồi giấm X X và ruồi giấm X Y cho F1 có kiều hình lặn về tất cả ab ab các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%. Câu 24: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb. A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Câu 25: Ở một loài sinh vật, cho phép lai : AB XDEXde x Ab XDEY. Cho biết alen trội là trội hoàn ab aB toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị geb giữa alen A và B, giứa alen D và E với tần số lần lượt là 40% và 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được, số cá thể mang cả 4 tính trạng trội chiếm tỷ lệ: A. 39,2% B.30,8% C.37,8% D.26,46% Câu 26: Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt màu đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt màu hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt màu đỏ đậm : 25% thân cao, hạt màu đỏ vừa : 31,25% thân cao, hạt màu hồng: 12,5% thân cao, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu hồng : 12,5% thân thấp, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu trắng. Theo lí thuyết, trong các nhận xét sau đây có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Tính trạng màu sắc di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. (2) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa. (3) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1. (4) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 3
  4. Câu 27: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Theo lí thuyết, trong tổng số cây ở F 1 , số cây có kiểu gen có ít nhât 2 alen trội chiếm tỷ lệ; A.27/64 B.63/64 C.48/64 D.57/64 Câu 28: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa: A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể. B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. Câu 29: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 30: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 31: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 32: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A. Sự co dãn của phần bụng. B. Sự di chuyển của chân. C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá. D. Vận động của cánh. Câu 33: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 34: Hai loại hướng động chính là: A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). Câu 35: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. 4
  5. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 36: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh. Câu 37: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có : A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. Câu 38: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 39: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. C. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. B. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con. Câu 40: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. 5
  6. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 002 Câu 1: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1. B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích. Câu 2: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 3: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F 1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục. B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn. C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. Câu 4: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như các gen trên NST thường. D. chéo. Câu 5: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân. Câu 6: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IBvà Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. AB Câu 7: Cho cá thể có kiểu gen (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F 1 thu được loại kiểu ab gen này với tỉ lệ là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Câu 8: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D ad và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 9: Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường,alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da 6
  7. bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là A. ddXMXm x DdXMY B. DdXMXm x DdXMY C. DdXMXM x DdXMY D. DdXMXm x ddXMY AB D d AB D Câu 10: Ở phép lai giữa ruồi giấm X X và ruồi giấm X Y cho F1 có kiều hình lặn về tất cả ab ab các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%. Câu 11: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb. A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Câu 12: Ở một loài sinh vật, cho phép lai : AB XDEXde x Ab XDEY. Cho biết alen trội là trội hoàn ab aB toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị geb giữa alen A và B, giứa alen D và E với tần số lần lượt là 40% và 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được, số cá thể mang cả 4 tính trạng trội chiếm tỷ lệ: A. 39,2% B.30,8% C.37,8% D.26,46% Câu 13: Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt màu đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt màu hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt màu đỏ đậm : 25% thân cao, hạt màu đỏ vừa : 31,25% thân cao, hạt màu hồng: 12,5% thân cao, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu hồng : 12,5% thân thấp, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu trắng. Theo lí thuyết, trong các nhận xét sau đây có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Tính trạng màu sắc di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. (2) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa. (3) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1. (4) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 14: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Theo lí thuyết, trong tổng số cây ở F 1 , số cây có kiểu gen có ít nhât 2 alen trội chiếm tỷ lệ; A.27/64 B.63/64 C.48/64 D.57/64 Câu 15: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh. Câu 16: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có : A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. Câu 17: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. 7
  8. Câu 18: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. C. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. B. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con. Câu 19: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. Câu 20: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa: A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể. B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. Câu 21: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 22: Đơn vị cấu tạo nên gen là các: A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 23: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. Câu 24: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit. D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit. Câu 25: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 26: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ? A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở trước bộ ba kết thúc Câu 27: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. 8
  9. Câu 28: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là A. 2n – 1 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng. Câu 29: Một gen chiều dài 5100 Ao , gen có số nu loại G = 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Gen đã nhân đôi liên tiếp 3 lần.Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là: A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 5600 ; G = X = 4200 C. A = T = 900 ; G = X = 600 D. A = T = 27000 ; G = X = 18000 Câu 30: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp. Câu 31: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (1) Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin, trừ ba bộ ba kết thúc. (2) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ. (3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nucleotit là A và U, vẫn có thể có bộ ba kết thúc. (4) Mỗi axit amin đều được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 33: Trong 1 tế bào sinh dưỡng, xét một cặp NST tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408 nm. Gen A có 3120 liên kết hidro, gen a có 3240 liên kết hidro. Cặp gen Aa tiến hành nhân đôi, A. số nucleotit loại A cần cung cấp là 830. B. số nucleotit loại G cần cung cấp là 1550. C. tổng số liên kết hidro trong các gen con là 12720. D. số nucleotit loại T cần cung cấp là 850. Câu 34: Ở một loài thực vật, xét cặp alen Bb nằm trên NST thường, mỗi alen đều có 1200 nucleotit. Alen B có 301 nucleotit loại Adenin, alen b có số lượng 4 loại nuclotit bằng nhau. Cho 2 cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có 1 hợp tử có tổng cộng 1199 nucleotit loại Guanin thuộc tất cả các gen trên. Kiểu gen của loại hợp tử này là A.Bbb B. Bbbb C. BBbb D. BBb Câu 35: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 36: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 37: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A. Sự co dãn của phần bụng. B. Sự di chuyển của chân. C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá. D. Vận động của cánh. Câu 38: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? 9
  10. A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 39: Hai loại hướng động chính là: A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). Câu 40: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. 10
  11. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 003 Câu 1: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa: A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể. B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 3: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 4: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 5: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A. Sự co dãn của phần bụng. B. Sự di chuyển của chân. C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá. D. Vận động của cánh. Câu 6: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 7: Hai loại hướng động chính là: A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). Câu 8: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. 11
  12. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 9: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh. Câu 10: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có : A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. Câu 11: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 12: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. C. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. B. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con. Câu 13: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. Câu 14: Đơn vị cấu tạo nên gen là các: A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 15: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. Câu 16: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit. D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit. Câu 17: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 18: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ? 12
  13. A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở trước bộ ba kết thúc Câu 19: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. Câu 20: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là A. 2n – 1 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng. Câu 21: Một gen chiều dài 5100 Ao , gen có số nu loại G = 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Gen đã nhân đôi liên tiếp 3 lần.Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là: A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 5600 ; G = X = 4200 C. A = T = 900 ; G = X = 600 D. A = T = 27000 ; G = X = 18000 Câu 22: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp. Câu 23: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin, trừ ba bộ ba kết thúc. (2) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ. (3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nucleotit là A và U, vẫn có thể có bộ ba kết thúc. (4) Mỗi axit amin đều được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 25: Trong 1 tế bào sinh dưỡng, xét một cặp NST tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408 nm. Gen A có 3120 liên kết hidro, gen a có 3240 liên kết hidro. Cặp gen Aa tiến hành nhân đôi, A. số nucleotit loại A cần cung cấp là 830. B. số nucleotit loại G cần cung cấp là 1550. C. tổng số liên kết hidro trong các gen con là 12720. D. số nucleotit loại T cần cung cấp là 850. Câu 26: Ở một loài thực vật, xét cặp alen Bb nằm trên NST thường, mỗi alen đều có 1200 nucleotit. Alen B có 301 nucleotit loại Adenin, alen b có số lượng 4 loại nuclotit bằng nhau. Cho 2 cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có 1 hợp tử có tổng cộng 1199 nucleotit loại Guanin thuộc tất cả các gen trên. Kiểu gen của loại hợp tử này là A.Bbb B. Bbbb C. BBbb D. BBb Câu 27: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1. B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. 13
  14. D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích. Câu 28: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 29: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F 1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục. B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn. C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. Câu 30: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như các gen trên NST thường. D. chéo. Câu 31: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân. Câu 32: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IBvà Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. AB Câu 33: Cho cá thể có kiểu gen (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F 1 thu được loại kiểu ab gen này với tỉ lệ là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Câu 34: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen ad D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 35: Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng,cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường,alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là A. ddXMXm x DdXMY B. DdXMXm x DdXMY C. DdXMXM x DdXMY D. DdXMXm x ddXMY AB D d AB D Câu 36: Ở phép lai giữa ruồi giấm X X và ruồi giấm X Y cho F1 có kiều hình lặn về tất cả ab ab các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%. 14
  15. Câu 37: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb. A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Câu 38: Ở một loài sinh vật, cho phép lai : AB XDEXde x Ab XDEY. Cho biết alen trội là trội hoàn ab aB toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị geb giữa alen A và B, giứa alen D và E với tần số lần lượt là 40% và 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được, số cá thể mang cả 4 tính trạng trội chiếm tỷ lệ: A. 39,2% B.30,8% C.37,8% D.26,46% Câu 39: Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt màu đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt màu hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt màu đỏ đậm : 25% thân cao, hạt màu đỏ vừa : 31,25% thân cao, hạt màu hồng: 12,5% thân cao, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu hồng : 12,5% thân thấp, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu trắng. Theo lí thuyết, trong các nhận xét sau đây có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Tính trạng màu sắc di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. (2) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa. (3) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1. (4) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 40: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Theo lí thuyết, trong tổng số cây ở F 1 , số cây có kiểu gen có ít nhât 2 alen trội chiếm tỷ lệ; A.27/64 B.63/64 C.48/64 D.57/64 15
  16. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT KINH MÔN II Môn Sinh học Năm học 2017- 2018 Mã đề 004 Câu 1: Đơn vị cấu tạo nên gen là các: A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen. Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn? A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch. B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’. C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’. D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’. Câu 3: Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làm xuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen này tổng hợp A. mất một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. B. thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit. C. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptit. D. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptit. Câu 4: Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp được nhiều loại prôtêin. Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu qủa lớn nhất về mặt di truyền ? A. Mất cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. B. Mất cặp nuclêôtit sau bộ 3 mở đầu C. Thay cặp nuclêôtit ở giữa đoạn gen. D. Đảo vị trí cặp nuclêôtit ở trước bộ ba kết thúc Câu 6: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST. C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST. Câu 7: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 23 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là A. 2n – 1 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng. Câu 8: Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm của ông lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? A. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F1. B. Tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ F2. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở các thế hệ tuân theo định luật tích xác suất. D. Tỉ lệ phân li về kiểu hình trong phép lai phân tích phân tích. Câu 9: Trường hợp nào sẽ dẫn tới sự di truyền liên kết? A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau. B. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng xét tới cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể. C. Các tính trạng khi phân ly làm thành một nhóm tính trạng liên kết. D. Tất cả các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể phải luôn di truyền cùng nhau. Câu 10: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như các gen trên NST thường. D. chéo. Câu 11: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X 16
  17. C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân. Câu 12: Tần số của một loại kiểu gen nào đó trong quần thể được tính bằng tỉ lệ giữa: A. số lượng alen đó trên tổng số alen của quần thể. B. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số alen của quần thể. C. số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể của quần thể. D. số lượng alen đó trên tổng số cá thể của quần thể. Câu 13: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 14: Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 15: Sự thông khí trong các ống khí của côn trùng thực hiện được nhờ: A. Sự co dãn của phần bụng. B. Sự di chuyển của chân. C. Sự nhu động của hệ tiêu hoá. D. Vận động của cánh. Câu 16: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 17: Hai loại hướng động chính là: A. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng về phía có ánh sáng) và hướng động âm (Sinh trưởng về trọng lực). B. Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích). C. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) và hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích). D. Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) và hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất). Câu 18: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 19: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây? A. Ở đỉnh rễ. B. Ở thân. C. Ở chồi nách. D. Ở chồi đỉnh. Câu 20: Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có : A. đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. 17
  18. B. đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. D. đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. Câu 21: Sinh sản vô tính là: A. Tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. B. Tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. C. Tạo ra cây con giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. D. Tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và cái. Câu 22: Ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch? A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con. C. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái. B. Điều chỉnh thời điểm sinh con. D. Điều chỉnh về số con. Câu 23: Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào? A. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 1 nhân cực. B. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử mỗi đại bào tử t nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 2 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. C. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 2 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. D. Tế bào mẹ của noãn giảm phân cho 4 đại bào tử 1 đại bào tử sống sót nguyên phân cho túi phôi chứa 3 tế bào đối cực, 3 tế bào kèm, 1 tế bào trứng, 2 nhân cực. Câu 24: Một gen chiều dài 5100 Ao , gen có số nu loại G = 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Gen đã nhân đôi liên tiếp 3 lần.Số nuclêôtit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là: A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 5600 ; G = X = 4200 C. A = T = 900 ; G = X = 600 D. A = T = 27000 ; G = X = 18000 Câu 25: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp. Câu 26: Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prôtêin có 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên một cặp nuclêôtit và sau đột biến tổng số nuclêôtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A.Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit. C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Đảo cặp nuclêôtit. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (1) Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin, trừ ba bộ ba kết thúc. (2) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ. (3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nucleotit là A và U, vẫn có thể có bộ ba kết thúc. (4) Mỗi axit amin đều được mã hóa bởi 2 hay nhiều bộ ba. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 28: Trong 1 tế bào sinh dưỡng, xét một cặp NST tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408 nm. Gen A có 3120 liên kết hidro, gen a có 3240 liên kết hidro. Cặp gen Aa tiến hành nhân đôi, 18
  19. A. số nucleotit loại A cần cung cấp là 830. B. số nucleotit loại G cần cung cấp là 1550. C. tổng số liên kết hidro trong các gen con là 12720. D. số nucleotit loại T cần cung cấp là 850. Câu 29: Ở một loài thực vật, xét cặp alen Bb nằm trên NST thường, mỗi alen đều có 1200 nucleotit. Alen B có 301 nucleotit loại Adenin, alen b có số lượng 4 loại nuclotit bằng nhau. Cho 2 cây đều có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có 1 hợp tử có tổng cộng 1199 nucleotit loại Guanin thuộc tất cả các gen trên. Kiểu gen của loại hợp tử này là A.Bbb B. Bbbb C. BBbb D. BBb Câu 30: Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IBvà Io). Cho biết các gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là A. 24. B. 64. C. 10. D. 54. AB Câu 31: Cho cá thể có kiểu gen (các gen liên kết hoàn toàn) tự thụ phấn. F 1 thu được loại kiểu ab gen này với tỉ lệ là: A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. 100%. Câu 32: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen AD đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen ad D và d với tần số 18%. Tính theo lí thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d là A. 180. B. 820. C. 360. D. 640. Câu 33: Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng,cặp gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường,alen m qui định tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng vừa mù màu. Trong trường hợp không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là A. ddXMXm x DdXMY B. DdXMXm x DdXMY C. DdXMXM x DdXMY D. DdXMXm x ddXMY AB D d AB D Câu 34: Ở phép lai giữa ruồi giấm X X và ruồi giấm X Y cho F1 có kiều hình lặn về tất cả ab ab các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375%. Cho biết mỗi gen chi phối 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Tần số hoán vị gen là A. 20%. B. 35%. C. 40%. D. 30%. Câu 35: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, nếu thiếu sự tác động này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x aaBb. A. 3 đỏ: 5 trắng B. 1 đỏ: 3 trắng C. 5 đỏ: 3 trắng D. 3 đỏ: 1 trắng Câu 36: Ở một loài sinh vật, cho phép lai : AB XDEXde x Ab XDEY. Cho biết alen trội là trội hoàn ab aB toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị geb giữa alen A và B, giứa alen D và E với tần số lần lượt là 40% và 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số cá thể thu được, số cá thể mang cả 4 tính trạng trội chiếm tỷ lệ: 19
  20. A. 39,2% B.30,8% C.37,8% D.26,46% Câu 37: Cho lai hai thứ lúa mì thân cao, hạt màu đỏ đậm với lúa mì thân thấp, hạt màu trắng; thu được F1 100% thân cao, hạt màu hồng. Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên, F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6,25% thân cao, hạt màu đỏ đậm : 25% thân cao, hạt màu đỏ vừa : 31,25% thân cao, hạt màu hồng: 12,5% thân cao, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu hồng : 12,5% thân thấp, hạt màu hồng nhạt : 6,25% thân thấp, hạt màu trắng. Theo lí thuyết, trong các nhận xét sau đây có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Tính trạng màu sắc di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. (2) Có 2 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hạt đỏ vừa. (3) Khi cho cây F1 lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình thu được là 1 : 1 : 1 : 1. (4) Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là 6 : 3 : 3 : 2 : 1 : 1. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 38: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn. Theo lí thuyết, trong tổng số cây ở F 1 , số cây có kiểu gen có ít nhât 2 alen trội chiếm tỷ lệ; A.27/64 B.63/64 C.48/64 D.57/64 Câu 30: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = 1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: A. 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = 1. B. 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = 1. C. 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = 1. D. 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 1. Câu 40: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng: thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F 1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ A. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục. B. 1 cao bầu dục: 2 cao tròn: 1 thấp tròn. C. 3 cao tròn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. 20