Giáo án Lớp Chồi - Tuần 2
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp Chồi - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_choi_tuan_2.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp Chồi - Tuần 2
- Thứ hai ngày tháng năm 2019 1. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Hoạt động: Khám phá xã hội: Tìm hiểu về trường mầm non của bé Thời gian: 25 – 30 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên trường, địa chỉ, biết các khu vực trong nhà trường, biết chức năng công việc của từng phòng ban trong trường. 2. Kĩ năng: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng. Rèn khả năng nói đủ câu rõ ý cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu trường lớp của mình và có thái độ giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh, hình ảnh về trường mầm non, một số hình ảnh về công việc của các cô bác trong trường, lô tô theo chủ đề,ngôi nhà có gắn hình lô tô giống hình lô tô của trẻ. 2. Đồ dùng của trẻ: Rổ con, lô tô theo chủ điểm. III. Tiến hành: Dự kiến hoạt động Hoạt động của cô của trẻ 1. Gây hứng thú. - Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm - Hát theo nhạc non”. - Trò chuyện cùng cô. - Trò chuyện theo chủ điểm, cô hướng trẻ vào bài. 2. Nội dung chính a. Cung cấp kiến thức * Hình ảnh “Trường mầm non và một số hoạt động của trường mầm non”. 1
- - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh và trò chuyện - Quan sát hình ảnh. theo tranh. - Cô có tranh gì đây ? - Tranh về trường mầm non - Tranh vẽ những gì ? - Các lớp học, khu vui chơi - Con đang học trường mầm non gì ? - Trường mầm non PhúcThắng - Địa chỉ của trường như thế nào? - Xuân Thượng 1, Phúc Thắng - Trong trường có những khu vực nào ? - Khu vui chơi, khu nấu ăn - Trong trường có những ai ? - Cô giáo, bác bảo vệ - Ai nấu cơm cho các con ăn ? - Bác cấp dưỡng. - Ai bảo vệ trường học? - Bác bảo vệ - Phòng làm việc của cô hiệu trưởng ở đâu? - Gần cổng trường - Tên của cô hiệu trưởng là gì ? - Mẹ Hoàng - Khi gặp các cô, các bác trong trường các con - Chào lễ phép. Vì con phải thế nào ? Vì sao ? là em bé ngoan. => Cô khẳng định, giáo dục lễ giáo cho trẻ. - Lắng nghe. b. So sánh. c. Mở rộng: - Quan sát hình ảnh. - Cho trẻ xem thêm một số hình ảnh về các hoạt động của trường mầm non nơi bé học. d. Củng cố Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần, tùy hứng thú trẻ. * Trò chơi 1: Phân loại đồ dùng đồ chơi trong Chơi trò chơi phân trường mầm non. loại dồ dùng đồ chơi. - Cô cho trẻ chọn lô tô theo chủ đề. - Cô cho trẻ phân 2 loại đồ dùng để ăn uống và đồ chơi. * Trò chơi 2: Ai nhanh nhất - Chơi trò chơi ai - Mỗi trẻ cầm 1 lô tô và tìm về ngôi nhà có nhanh nhất. hình in giống trên lô tô của mình. * Nhận xét: - Cô nhận xét trò chơi sau mỗi lần chơi xong, - Lắng nghe khen động viên trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học, cho trẻ cùng cô - Lắng nghe 2
- thu dọn đồ dung. - Chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích 1.Quan sát có mục đích: - Quan sát cây hoa ngọc lan - Trẻ biết đặc điểm cơ bản của cây, môi trường sống và cách chăm sóc cây xanh. 2. Trò chơi vận động : - Tung bóng lên cao - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. 3. Chơi, hoạt động chiều: Nội dung Mục đích - Tô màu trường mầm non theo mẫu - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc - Trẻ được vui chơi thoải mái. theo chủ điểm. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cho trẻ. 4. Đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: Lí do: Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trạng thái và hành vi cảm xúc của trẻ: 3
- Chuẩn bị Tiến hành 1. Quan sát có mục đích: - Cô điểm số trẻ trước khi ra sân. - Cây hoa ngọc lan, - Cho trẻ quan sát cây hoa ngọc lan - Bình tưới cây và trò chuyện về cây.Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc cây xanh. Cho trẻ tưới nước cho cây. 2. Trò chơi vận động: - Bóng thể dục theo quy cách. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. - Đồ chơi ngoài trời ân toàn, sạch sẽ. - Điểm số trẻ trước khi vào lớp. Chuẩn bị Tiến hành -Tranh mẫu trường mầm non - Cô giới thiệu tranh, tô mẫu cho trẻ quan sát 2 – 3 lần. - Tranh in hình trường mầm non Cho trẻ tô tranh. Cô bao quát và - Sáp mầu giúp đỡ trẻ nếu cần. Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản - Giá trưng bày sản phẩm phẩm. - Chơi tự chọn theo ý thích tại các - Đồ chơi theo ý thích tại các góc theo góc theo chủ điểm. chủ điểm. Cô bao quát chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi sau buổi chơi. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ Kiến thức và kĩ năng của trẻ: 4
- Biện pháp: Thứ ba ngày tháng năm 2019 1. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Hoạt động: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG - BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TUNG CAO HƠN NỮA Thời gian: 25 – 30 phút I. Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức mạnh của cơ thể để bật mạnh về phía trước. Biết dùng hai tay tung bóng lên cao. 2. Kĩ năng: - Giúp trẻ phát triển cơ thể khỏe mạnh. Phát triển cơ chân, cơ tay cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích vận động. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Bóng to, nhỏ theo quy định chung. 2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, thoải mái, phù hợp với buổi tập. III. Tiến hành: Dự kiến hoạt động Hoạt động của cô của trẻ 1. Gây hứng thú. - Xúm xít bên cô . Trò chuyện theo chủ điểm, - Xúm xít bên cô.Trò cô hướng trẻ vào bài. chuyện cùng cô. 2. Nội dung chính a. Khởi động 5
- - Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp - Trẻ làm đoàn tàu và các kiểu đi. đi theo yêu cầu của cô - Chuyển đội hình hàng dọc, điểm số 1, 2, tách - chuyển đội hình, tách hàng, chuyển đội hình hàng ngang. hàng. b. Trọng động * BTPTC:I( 3 lần x 4 nhịp) - Động tác tay vai: Hai tay đưa trước, lên cao, - Tập các động tác thể sang ngang, hạ tay xuống. dục theo nhịp của cô - Động tác lưng bụng:Hai tay lên cao, cúi lưng xuống hai tay chạm chân. - Động tác chân: hai tay đưa trước, khuỵu gối - Động tác bật: Bật chụm tách hai chân. * VĐCB: - Cô giới thiệu vận động: Bật về phía trước - Lằng nghe và quan - Cô làm mẫu vận động: sát. + Cô làm mẫu 2 – 3 lần. Lần 1: Cô thực hiện vận động cùng khẩu lệnh Lần 2: Cô vừa thực hiện vận động vừa giải thích vận động: Chuẩn bị, cô đứng trước vạch chuẩn bị. Khi có hiệu lệnh cô trùng gối, hai tay đưa trước ra sau đồng thời bật mạnh về phía trước, hai tay đưa từ sau ra trước. Bật xong cô đi về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lên thực hiện. - Cô cho 1 trẻ khá lên thực hiện vận động. Cô - 1 trẻ thực hiện vận nhấn mạnh động tác. Không dẫm chân lên động vạch xuất phát. Khi bật phải bật bằng hai chân và vung mạnh hai tay từ sau ra trước. - Trẻ thực hiện vận động: Cô cho trẻ thực hiện - Trẻ lần lượt hiện vận vận động lần lượt. động theo hướng dẫn, + Tập thể 2 – 3 lần yêu cầu của cô. + Tổ thi đua + Nhóm thi đua + Cá nhân thực hiện vận động. Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ, nếu cần. * TCVĐ: Tung bóng lên cao - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lắng nghe hướng dẫn - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần, tùy hứng - Trẻ chơi trò chơi. thú trẻ. Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. c. Hồi tĩnh - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 – 3 phút quanh khu - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 6
- tập. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học, cho trẻ cùng cô - Lắng nghe thu dọn đồ dùng. - Chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích 1. Quan sát có mục đích: - Trẻ biết đặc điểm cơ bản của cây, - Quan sát cây hoa đồng tiền môi trường sống và cách chăm sóc cây xanh. 2. Trò chơi vận động : - Trẻ biết dùng sức mạnh của bản - Ai nhanh nhất thân chạy thật nhanh về đích. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. Chơi, hoạt động chiều: Nội dung Mục đích - Nhe nhạc thiếu nhi theo chủ điểm 20 - Rèn kỹ năng nghe nhạc và tạo đến 25 phút hứng thú cho trẻ. - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc - Trẻ được vui chơi thoải mái. theo chủ điểm. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cho trẻ. 4. Đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: Lí do: Tình trạng sức khỏe của trẻ: 7
- Trạng thái và hành vi cảm xúc của trẻ: Chuẩn bị Tiến hành 1. Quan sát có mục đích: - Cây hoa đồng tiền - Cô điểm số trẻ trước khi ra sân. - Bình tưới cây - Cho trẻ quan sát cây hoa đồng tiềnvà trò chuyện về cây.Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc cây xanh. Cho trẻ tưới nước cho cây. - Vạch xuất phát, vạch đích, còi hoặc 2. Trò chơi vận động: sắc xô - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi - Đồ chơi ngoài trời ân toàn, sạch sẽ. ngoài trời. Cô bao quát trẻ. - Điểm số trẻ trước khi vào lớp. Chuẩn bị Tiến hành -Nhạc thiếu nhi theo chủ điểm - Cô giới các bài hát theo chủ điểm. Sắp xếp chỗ ngồi hợp lí cho trẻ. Cho - loa đài trẻ nghe nhạc 20 đến 25 phút. Cô - Đồ chơi theo ý thích tại các góc theo khuyến khích trẻ hửng ứng theo chủ điểm. nhạc. - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc theo chủ điểm. Cô bao quát chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi sau buổi chơi. Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ Kiến thức và kĩ năng của trẻ: 8
- Biện pháp: Thứ tư ngày tháng năm 2019 1. Hoạt động học: a. Hoạt động 1: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động: TẠO HÌNH: TÔ MÀU TRANH TRƯỜNG MẦM NON (đề tài) I. Thời gian: 25 – 30 phút Mục đích: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tô tranh theo đề tài, biết sử dụng màu sắc khi tô tranh. 2. Kĩ năng: - Giúp trẻ phát triển cơ tay, cách sử dụng màu sắc khi tô tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu trường lớp của mình và có thái độ giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. II.Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh, hình ảnh về trường mầm non, một số hình ảnh về công việc của các cô bác trong trường, lô tô theo chủ đề,ngôi nhà có gắn hình lô tô giống hình lô tô của trẻ. 2. Đồ dùng của trẻ: Rổ con, lô tô theo chủ điểm III. Tiến hành: Dự kiến hoạt động của Hoạt động của cô trẻ 1. Gây hứng thú. 9
- - Hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hát theo nhạc - Trò chuyện theo chủ điểm, cô hướng trẻ vào bài. - Trò chuyện cùng cô. 2. Nội dung chính a. Quan sát mẫu - Cô cho trẻ quan sát 3 – 4 tranh mẫu của cô theo - Quan sát tranh và trò chủ đề. Trò chuyện theo từng tranh. chuyện cùng cô. b. Cô làm mẫu - Cô vẽ mẫu một số thao tác khó trong tranh. Cô - Quan sát cô vẽ tranh. lưu ý trẻ cách sắp xếp bố cục và các tô màu cho tranh. - 2 - 3 trẻ trả lời theo gợi ý - Cô hỏi ý tưởng của trẻ: của cô + Con thích vẽ gì ? + Con sẽ vẽ như thế nào ? + Con dùng màu gì để tô tranh ? - Cô lưu ý trẻ nên đặt tên cho bài vẽ của mình sau khi làm xong. c. Trẻ thực hành - Cô phát giấy, sáp màu cho trẻ vẽ tranh. - Cô đi xung quanh bao quát và giúp đỡ trẻ nếu cần. - Cô gợi ý cho trẻ trong cách thể hiện bài vẽ, cách tô màu và sắp xếp bố cục cho hợp lí. - Thời gian tính cho trẻ vẽ bằng 1 bản nhạc theo chủ điểm. d. Trưng bày sản phẩm - Hết giờ chơi cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ. - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn: + Con thích bài nào nhất ? Vì sao ? + Con đặt tên cho bài của mình là gì ? - Cô nhận xét bài vẽ của trẻ. Cô nhận xét các bài vẽ 10
- sáng tạo, những bài dùng màu sắc đẹp, bài có bố cục hợp lí. Cô khen động viên trẻ. Cô lưu ý khuyến khích những trẻ chưa làm xong bài cần cố gắng hơn ở những bài vẽ lần sau. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học, cho trẻ cùng cô thu - Lắng nghe dọn đồ dung. - Chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động b.Trò chơi: Dung dăng dung dẻ c. Hoạt động 2: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Hoạt động: ÂM NHẠC NDTT: DẠY HÁT: VUI ĐẾN TRƯỜNG. NDKH: NGHE HÁT: INH LẢ ƠI. TCAN: AI NHANH NHẤT I. Thời gian: 25 – 30 phút Mục đích 1. Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ giai điệu, biết lắng nghe và hưởng ứng theo nhạc bài nghe hát, biết chơi trò chơi âm nhạc. 2. Kĩ năng:Giúp trẻ phát triển tai nghe nhạc. Trẻ biết hát theo nhạc và thể hiện được sự vui vẻ cảu bài hát. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu ca hát, thích thú với các hoạt động âm nhạc. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát, bài nghe hát theo chương trình, điac nhạc có các bài hát theo nội dung dạy, một số hình ảnh trẻ đi học. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng, thoải mái. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú - Cô cho trẻ xem một số hình ảnh trẻ vui đến - Trẻ xem hình ảnh và trò trường cùng bố mẹ, ông bà. chuyện theo gợi ý của cô. - Trò chuyện theo chủ điểm, cô hướng trẻ vào 11
- bài học 2. Nội dung chính a. Nội dung trọng tâm: * Dạy hát “ Vui đến trường” tác giả Nguyễn Văn Chung. - Cô giới thiệu bài hát, tác giả, hát cho trẻ nghe - Lắng nghe cô hát. 2 – 3 lần. - Cô hát mẫu: + Lần 1: Hát không nhạc, rõ lời. + Lần 2: Hát kết hợp nhạc. - Trò chuyện cùng cô - Cô trò chuyện về nội dung bài hát, giai điệu của bài hát. - Bài hát vui đến trường của + Cô vừa hát bài gì ? Ai sáng tác bài hát ? Nguyễn Văn Chung - Niềm vui của bé khi đi học + Bài hát nói về điều gì ? - Bài hát có giai điệu vui vẻ + Giai điệu của bài hát thế nào ? => Cô khẳng định lại nội dung trò chuyện. - Trẻ hát theo yêu cầu, hướng - Cô cho trẻ hát: dẫn của cô + Cả lớp hát 1 – 2 lần. + Tổ hát 2 -3 tổ + Nhóm hát 2 – 3 nhóm + Cá nhân hát - Cô sửa lời cho trẻ nếu trẻ hát chưa đúng lời đúng nhạc. - Cả lớp hát 1 lần - Cô cho cả lớp hát lại 1 lần. b. Nội dung kết hợp * Nghe hát: “Inh lả ơi”dân ca Cống Khao. - Lắng nghe và hưởng ững - Cô giới thiệu bại hát và hát cho trẻ nghe 2 – 3 cùng cô. lần. + Lần 1 : hát không nhạc + Lần 2: Hát kết hợp nhạc, cử chỉ. + Lần 3 : Cô cho trẻ nghe đĩa nhạc có lời. Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng nhạc. * Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Lắng nghe và chơi trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi,cách chơi và theo hướng dẫn của cô. tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. 12
- - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Kết thúc - Cô củng cố lại toàn bộ nội dung bài học, khen - Lắng nghe động viên trẻ. - Cho trẻ hát theo nhạc bài hát “ Vui đến - Hát theo đĩa nhạc trường”. - Chuyển hoạt động. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích 1. Quan sát có mục đích: - Quan sát cây hoa ngọc lan - Trẻ biết đặc điểm cơ bản của cây, môi trường sống và cách chăm sóc cây xanh. 2. Trò chơi vận động : - Tung bóng lên cao - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. Chơi, hoạt động chiều: Nội dung Mục đích - Tô màu trường mầm non theo mẫu - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc - Trẻ được vui chơi thoải mái. theo chủ điểm. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cho trẻ. 4. Đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: Lí do: 13
- Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trạng thái và hành vi cảm xúc của trẻ: Thứ năm ngày tháng năm 2019 1. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: LÀM QUEN VỚI TOÁN DẠY TRẺ SO SÁNH SỰ BẰNG NHAU VỀ SỐ LƯỢNG CỦA 2 NHÓM ĐỒ VẬT Thời gian: 25 – 30 phút I. Mục đích: 3. Kiến thức: 4. Kĩ năng: Thái độ: II. Chuẩn bị: 5. Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: III. Tiến hành: Dự kiến hoạt động Hoạt động của cô của trẻ 6. Gây hứng thú. - - Hát theo nhạc - Trò chuyện theo chủ điểm, cô hướng trẻ vào - Trò chuyện cùng cô. bài. 7. 14
- 8. Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học, cho trẻ cùng cô - Lắng nghe thu dọn đồ dung. - Chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích 1. Quan sát có mục đích: - Quan sát cây hoa ngọc lan - Trẻ biết đặc điểm cơ bản của cây, môi trường sống và cách chăm sóc cây xanh. 2. Trò chơi vận động : - Tung bóng lên cao - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. Chơi, hoạt động chiều: Nội dung Mục đích - Tô màu trường mầm non theo mẫu - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc - Trẻ được vui chơi thoải mái. theo chủ điểm. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cho trẻ. 4. Đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: Lí do: Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trạng thái và hành vi cảm xúc của trẻ: 15
- Chuẩn bị Tiến hành 1. Quan sát có mục đích: - Cô điểm số trẻ trước khi ra sân. - Cây hoa ngọc lan, - Cho trẻ quan sát cây hoa ngọc lan - Bình tưới cây và trò chuyện về cây.Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc cây xanh. Cho trẻ tưới nước cho cây. 2. Trò chơi vận động: - Bóng thể dục theo quy cách. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. - Đồ chơi ngoài trời ân toàn, sạch sẽ. - Điểm số trẻ trước khi vào lớp. Chuẩn bị Tiến hành -Tranh mẫu trường mầm non - Cô giới thiệu tranh, tô mẫu cho trẻ quan sát 2 – 3 lần. - Tranh in hình trường mầm non Cho trẻ tô tranh. Cô bao quát và - Sáp mầu giúp đỡ trẻ nếu cần. Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản - Giá trưng bày sản phẩm phẩm. - Chơi tự chọn theo ý thích tại các - Đồ chơi theo ý thích tại các góc theo góc theo chủ điểm. chủ điểm. Cô bao quát chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi sau buổi chơi. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ Kiến thức và kĩ năng của trẻ: 16
- Biện pháp: Thứ sáu ngày tháng năm 2019 1. Hoạt động học: Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Hoạt động: VĂN HỌC THƠ: NGHE LỜI CÔ GIÁO Thời gian: 25 – 30 phút 4. Mục đích: 9. Kiến thức: - Kĩ năng: - Thái độ: - II. Chuẩn bị: 10.Đồ dùng của cô: Đồ dùng của trẻ: III. Tiến hành: Dự kiến hoạt động Hoạt động của cô của trẻ 11.Gây hứng thú. - - Hát theo nhạc - Trò chuyện theo chủ điểm, cô hướng trẻ vào - Trò chuyện cùng cô. bài. 17
- 12. 13.Kết thúc: - Cô nhận xét chung buổi học, cho trẻ cùng cô - Lắng nghe thu dọn đồ dung. - Chuyển hoạt động. - Chuyển hoạt động 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: Nội dung Mục đích 1. Quan sát có mục đích: - Quan sát cây hoa ngọc lan - Trẻ biết đặc điểm cơ bản của cây, môi trường sống và cách chăm sóc cây xanh. 2. Trò chơi vận động : - Tung bóng lên cao - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi tay tung bóng lên cao. 3. Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. Chơi, hoạt động chiều: Nội dung Mục đích - Tô màu trường mầm non theo mẫu - Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ - Chơi tự chọn theo ý thích tại các góc - Trẻ được vui chơi thoải mái. theo chủ điểm. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ. - Rèn nề nếp, thói quen vệ sinh cho trẻ. 4. Đánh giá cuối ngày: Sĩ số: Có mặt: Vắng mặt: Lí do: Tình trạng sức khỏe của trẻ: Trạng thái và hành vi cảm xúc của trẻ: 18
- Chuẩn bị Tiến hành 1. Quan sát có mục đích: - Cô điểm số trẻ trước khi ra sân. - Cây hoa ngọc lan, - Cho trẻ quan sát cây hoa ngọc lan - Bình tưới cây và trò chuyện về cây.Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc cây xanh. Cho trẻ tưới nước cho cây. 2. Trò chơi vận động: - Bóng thể dục theo quy cách. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ. - Đồ chơi ngoài trời ân toàn, sạch sẽ. - Điểm số trẻ trước khi vào lớp. Chuẩn bị Tiến hành -Tranh mẫu trường mầm non - Cô giới thiệu tranh, tô mẫu cho trẻ quan sát 2 – 3 lần. - Tranh in hình trường mầm non Cho trẻ tô tranh. Cô bao quát và - Sáp mầu giúp đỡ trẻ nếu cần. Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản - Giá trưng bày sản phẩm phẩm. - Chơi tự chọn theo ý thích tại các - Đồ chơi theo ý thích tại các góc theo góc theo chủ điểm. chủ điểm. Cô bao quát chung và cho trẻ thu dọn đồ chơi sau buổi chơi. - Nhận xét cuối ngày, vệ sinh, trả trẻ Kiến thức và kĩ năng của trẻ: 19
- Biện pháp: 20