Giáo án Lớp Mầm - Trần Thị Lan Lương

docx 47 trang thungat 2390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Mầm - Trần Thị Lan Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_la_tran_thi_lan_luong.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp Mầm - Trần Thị Lan Lương

  1. Giáo viên:Trần Thị Lương KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ LỚP 4TUỔI A1 CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thời gian thực hiện 2 tuần: Từ ngày 04/5/2020 – 15/5/2020) I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 1. Phát triển thể chất: - Thực hiện một số vận động: Bật xa , ném bóng bằng 2 tay - Biết phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể trong các vận động: Bò theo đường dích dắc, đi trên vạch kẻ thẳng, Trườn qua ghế - Biết tên thực phẩm một số thường dùng, tên một số món ăn có nguồn gốc thực vật. - Có một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên gọi của một số cây quen thuộc và các bộ phận chính của cây. - Nhận ra đặc điểm nổi bật của một số loại cây quen thuộc. - Biết một vài mối quan hệ đơn giản giữ cây xanh và môi trường sống (Đất, nước, ánh sáng, phân bón ) - Biết ích lợi của cây xanh đối với con người: Làm thực phẩm, bóng mát, đồ dùng, trang trí - So sánh và nhận ra sự giống và khác nhau của 2-3 loại cây (Hoa, quả ) - Biết đếm trên đối tượng các cây, hoa, quả, rau và nhận ra số lượng, khác nhau, bằng nhau trong phạm vi 4, 5 nhận biết số 5 tương ứng với số lượng. - Biết gộp và đếm nhóm đối tượng có số lượng 5. - Tách nhóm đối tượng có số lượng 5 ra bằng nhiều cách khác nhau. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ để mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số cây, rau, quả, củ, quen thuộc gần gũi với trẻ. - Biết kể chuyện và nói lên những hiểu biết của mình về cây cối xung quanh. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: - Yêu quý các loại cây và bảo vệ cây ( không ngắt lá, bẻ cành ) - Biết quý trọng người trồng cây. - Biết chăm sóc cây (Tưới cây, lau lá ) - Biết cây xanh làm đẹp cho môi trường và có ích với cuộc sống của con người. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Nhận ra vẻ đẹp của cây cối, hoa, quả gần gũi xung quanh. - Yêu thích cái đẹp và thể hiện được cảm xúc, tình cảm qua các sản phẩm vẽ nặn cắt dán và qua các bài hát, múa vận động II. MẠNG NỘI DUNG: 1
  2. Giáo viên:Trần Thị Lương Nhánh 1: Em yêu cây xanh Nhánh 2: Hoa rau quả quanh bé - Biết tên gọi của cây và các bộ - Biết tên gọi, đặc điểm nổi phận chính: (Rễ, thân, cành, lá, bật: Các bộ phận chính, hoa, quả). hình dáng, màu sắc, mùi - Quan sát mô tả một vài đặc hương, mùi vị của các loại điểm nổi bật của cây (màu sắc, hoa, quả- Biết ích lợi của hình dáng). hoa để làm đẹp và trang - Nơi sống. trí - Ích lợi của cây đối với con - Biết ích lợi và cách chăm người: cho ta gỗ, bóng mát, sóc, bảo quản, sử dụng hoa, hoa quả quả - Cách chăm sóc cây, bảo vệ cây: Nhổ cỏ, tưới nước THẾ GIỚI THỰC VẬT thực hiện 2 tuần: Từ ngày 04/5/2020 – 15/5/2020 2
  3. Giáo viên:Trần Thị Lương III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển nhận thức: Phát triển thẩm mỹ: *) Làm quen với toán: *) Âm nhạc: - So sánh chiều cao 2 đối tượng - Dạy hát và vận động: “Quả gì?”, “ *) Khám phá khoa học: - Nghe hát: Em ra chơi vườn hoa - Quan sát tìm hiểu về cây xanh. - TCÂN: Ai nhanh nhất *) Tạo hình: - Vẽ cây xanh (Đề tài) THẾ GIỚI THỰC VẬT Phát triển ngôn Phát triển thể chất: Phát triển TC - XH: ngữ: - VĐCB: - Tìm hiểu các loại cây- - Truyện: + Trườn thấp chui qua cổng rau- quả- cách chăm sóc. + Cây táo thần. + Trèo thang hái quả. - Xây dựng vườn cây ăn +Củ cải trắng - TCVĐ: quả, vườn rau, vườn hoa + Mèo đuổi chuột. + Gieo hạt. 3
  4. Giáo viên:Trần Thị Lương IV. KẾ HOẠCH TUẦN: KẾ HOẠCH TUẦN I: EM YÊU CÂY XANH (Thực hiện từ4/5/2020 – 08/5/2020) Hoạt Nội dung động - Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 1. Đón chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quay in. trẻ - - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ và trang Điểm phục cá nhân của trẻ. danh – - - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mới. Thể dục - Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách. sáng - Tập bài thể dục tháng 2 PTTCXH: Trò chuyện về 1 số loại cây Thứ 2: Thứ 3: PTNT: quan sát, tìm hiểu về một số loại cây 2. Hoạt Thứ 4: PTTM: vẽ cây xanh( mẫu). động học PTTC:Vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng Thứ 5: Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột Thứ 6: PTNN: Truyện“ cây táo thần ” - Góc phân vai: Chơi trò chơi cô giáo, gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Chơi trò chơi xây dựng vườn cây ăn quả 3.Chơi- - Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem tranh truyện, lô tô, làm amlbum về thực Hoạt vật. động góc - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán về các con vật. Múa hát, đọc thơ về thực vật. - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát Thứ 2: QS “Cây sấu”. TC “ Cây cần gì để sống”, “Chi chi chành chành” 4. Chơi- Vẽ cây xanh theo ý thích. TC “Gieo hạt”, “Dung dăng dung Hoạt Thứ 3: dẻ” động ngoài Thứ 4: QS “cây bàng”. TC “Bịt mắt đá bóng”, “Nu na nu nống” trời Thứ 5: Nhặt lá vàng rơi. TC “Xếp đúng thứ tự”, “Rồng rắn” Thứ 6: QS “vườn hoa”. TC “Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” - Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian. 5. Hoạt - Tiếp tục rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn. động vệ - Tiếp tục rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. sinh ăn - Tiếp tục rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm trưa, nhai kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng ngủ trưa 6. Chơi- Thứ 2: - làm quen bài hát : em yêu cây xanh Hoạt Thứ 3: - Ôn bài hát: em yêu cây xanh, 4
  5. Giáo viên:Trần Thị Lương động - làm quen truyện: cây táo thần chiều Thứ 4: - Thực hiện vở chủ đề Thứ 5: - Chơi một số tro chơi dân gian. Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần KẾ HOẠCH TUẦN II: CHỦ ĐỀ NHÁNH II: HOA,RAU,QUẢ QUANH BÉ (Thực hiện từ 11/5/2020 – 15/5/2020) Hoạt Nội dung động - Chuẩn bị phòng nhóm sạch sẽ, gọn gàng. Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ 1. Đón chào cô, chào bố mẹ và tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. trẻ - - Cô trao đổi, trò chuyện với phụ huynh về tình trạng sức khoẻ và trang Điểm phục cá nhân của trẻ. danh – - - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mới. Thể dục - Điểm danh: Gọi đầy đủ họ, tên trẻ theo danh sách. sáng - Tập bài thể dục tháng 2 Thứ 2: PTTCXH: Trò chuyện về một số loại quả Thứ 3: PTNT: so sánh cao- thấp. PTTM: NDKH: Hát: quả 2. Hoạt Thứ 4: NDTT: Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn động học TCAN: Ai nhanh nhất PTTC:- Tr èo thang hái quả Thứ 5: - TC: gieo hạt Thứ 6: PTNN: Thơ: Hoa kết trái ” - Góc phân vai: Chơi trò chơi cô giáo, gia đình, bán hàng. - Góc xây dựng: Chơi trò chơi xây dựng vườn rau của bé - Góc học tập: Xem tranh ảnh, xem tranh truyện, lô tô, làm amlbum về vườn 3 Chơi- rau. Hoạt - Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán về các con vật. Múa hát, đọc thơ về động góc vườn rau. - Góc thiên nhiên: Chơi với nước, chăm sóc cây xanh, lau lá, chơi đong cát QS quả cam, quả khế. TC “ Hoa tìm lá, lá tìm hoa”, “Chi chi Thứ 2: 4. Chơi- chành chành” Hoạt Vẽ 1 số loại quả theo ý thích. TC “Mua hoa”, “Dung dăng Thứ 3: động dung dẻ” ngoài Thứ 4: QS quả táo, quả chuối. TC “Kéo co”, “Nu na nu nống” trời Thứ 5: Nhặt lá vàng rơi. TC “Hạt nào quả ấy”, “Rồng rắn” Thứ 6: QS Vườn hoa. TC “Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” 5. Hoạt - Tổ chức cho trẻ ăn hết xuất, ngủ đủ đúng thời gian. 5
  6. Giáo viên:Trần Thị Lương động vệ - Rèn nền nếp thói quen vệ sinh trước, trong và sau khi ăn. sinh ăn - Rèn thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống. trưa ngủ - Rèn nền nếp không nói chuyện trong khi ăn ăn từ tốn, ăn chậm nhai trưa kỹ. Khi ăn ho, hắt hơi biết lấy tay che miệng Thứ 2: - làm quen bài mới: bh: quả 6. Chơi- Thứ 3: - Chơi một số trò chơi dân gian Hoạt Thứ 4: - Ôn bt: hoa kết trái động - Rèn kĩ năng rửa tay Thứ 5: chiều - Chơi tự do Thứ 6: - Văn nghệ cuối tuần V. CHUẨN BỊ CHO CHỦ ĐỀ: - Tranh ảnh, lô tô, sách truyện về các các loại cây, hoa, quả, rau Tết nguyên đán, mùa xuân. - Một số nguyên vật liệu sẵn có, hột hạt các loại phải đảm bảo an toàn. - Một số đồ dùng để dạy học, đồ dùng đồ chơi gia đình, bán hàng, xây dựng - Trò chuyện hàng ngày về chủ điểm, dạo chơi - thăm quan. - Đất nặn, màu, giấy màu, hồ dán, keo dán, hộp bìa các tông các loại - Trang trí - sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo chủ đề Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân. - Tranh minh hoạ cho các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. Một số bài hát liên quan đến chủ đề. Ngày . tháng 5 năm 2020 DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TTCM: Lăng Thị Thư Trần Thị Lương 6
  7. Giáo viên:Trần Thị Lương CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thời gian thực hiện 2 tuần: Từ ngày 04/5/2020 – 15/5/2020) A. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ- THỂ DỤC SÁNG: 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giáo viên ân cần, niềm nở đón trẻ, nắm chắc sĩ số và tình hình sức khoẻ của trẻ khi đến lớp. - Trẻ ngoan, có thói quen chào hỏi, biết cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trẻ tập đúng động tác, đều, đẹp. 2. CHUẨN BỊ: - Giáo viên đến trước giờ đón trẻ, vệ sinh thông thoáng lớp, trang phục gọn gàng. - Chuẩn bị các đồ đùng, đồ chơi đầy đủ cho các hoạt động trong ngày. - Sân tập rộng, sạch sẽ cho trẻ hoạt động 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: a. đón trẻ - Trẻ đến, cô ân cần đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cất đồ dùng gọn gàng đúng nơi quy định. Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, chú ý đến trang phục và sức khỏe của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh “Cây xanh và môi trường sống” - Cho trẻ quan sát tranh ảnh về chủ đề, trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, các bộ phận, hình dạng, màu sắc, tác dụng, ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ của một số loại cây như cây bàng, cây sấu - Cho trẻ chơi tự chọn tại các góc chơi. (Một giáo viên đón trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, một giáo viên tổ chức các hoạt động cho trẻ). - Điểm danh trẻ theo danh sách. b.Thể dục sáng Các ĐT tập 2 lần 8 nhịp - ĐT HH: Thổ nơ - ĐT cơ tay vai + TT chuẩn bị: đúng thẳng. + N1: hai tay đưa ra trước. + N2: để tay lên vai. + N3: hai tay đưa ra trước. + N4: về TTCB - ĐT cơ chân: +N 1: hai tay đưa ra trước khụy đầu gối. + N2: .về TTCB +N 3: hai tay đưa lên cao khụy đầu gối. +N4: về TTCB 7
  8. Giáo viên:Trần Thị Lương - ĐT lườn: Giơ 2 tay lên cao nghiêng người sang 2 bên - ĐT bật: Bật tại chỗ. ( Cô tập và trẻ tập theo cô.) *Động viên , khuyến khích trẻ tập, sửa sai cho trẻ. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng - Nhận xét giờ tập. B.CHƠI - HOẠT ĐỘNG GÓC: 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: a. Kiến thức: - Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi trong nhóm - Trẻ biết phối hợp giao tiếp với các bạn trong nhóm chơi. - Trẻ thể hiện được vai chơi của mình - Biết xây vườn cây xanh của bé , xếp hột hạt, xem tranh truyện, tranh thơ. - Biết tô màu, bồi, cắt dán, nặn về một số cây xanh. - Biết cất dọn đồ chơi, cất đúng chỗ qui định b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giao tiếp với các bạn trong nhóm - Trẻ có kỹ năng xếp cạnh, xếp nối tiếp, xếp chồng. - Kỹ năng ghi nhớ, phát triển trí tuệ, mở rộng vốn từ cho trẻ, phát triển tính sáng tạo ở trẻ. - Rèn kỹ năng sống cho trẻ. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, cất -12- đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết 2. CHUẨN BỊ: - Bài hát bài hát “Em yêu cây xanh” - Đồ chơi ở các góc chơi: + Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, khám bệnh, búp bê, cô giáo. + Góc xây dựng: Gạch xây dựng, khối gỗ, cây hoa, cây quả các loại, các con vật + Góc học tập và sách: Sách, tranh ảnh về chủ đề + Góc nghệ thuật - tạo hình: Bút chì, bút màu, giấy gam, giấy thủ công, đất nặn, tranh chủ điểm. + Góc thiên nhiên: Cây xanh, cây hoa, chậu nước, đồ vật cho trẻ chơi. 3. TỔ CHỨ HOẠT ĐỘNG: a. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài:“Em yêu cây xanh” - Trò chuyện hướng trẻ vào bài. + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Nội dung của bài hát nói về gì? - Cô khái quát lại và dẫn dắt trẻ vào các góc. 8
  9. Giáo viên:Trần Thị Lương b. Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô thoả thuận với trẻ về các góc chơi, vai chơi: - Ở xung quanh lớp cô giáo đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi .Đây là góc phân vai, trong góc phân vai các con sẽ chơi trò chơi: Gia đình, , bán hàng. Các con sẽ được đóng vai bố, mẹ, bác sĩ,. Và thực hiện các công việc của bố,mẹ như nấu ăn,chăm sóc em bé, làm việc nhà,. -Trong góc xây dựng chúng mình sẽ cùng nhau xây dựng công viên, , vườn cây,ao cá. Để có thể chơi tốt các con sẽ phân vai từng người : ai là kĩ sư, ai là thợ xây, ai vận chuyển nguyên vật liệu, -Góc học tập, các con sẽ được xem sách,truyện, tranh ảnh về các các loại cây - Góc Nghệ thuật các con sẽ được thỏa sức vẽ,nặn ,xé dán,về các loaijcaay, hoa quả -Góc thiên nhiên các con có thể trồng và chăm sóc cây xanh - Các con đã sẵn sàng để lựa chọn góc chơi và vai chơi cho mình chưa? - Cô hỏi một vài trẻ: Con thích chơi ở góc nào? Chơi với bạn nào?Đóng vai gì? - Mời trẻ về góc chơi. c. Quá trình chơi: - Cô đi bao quát trẻ chơi. Trực tiếp đóng vai phụ cùng chơi với trẻ, gợi ý cho trẻ về chủ đề chơi, làm cho trẻ bắt chước như : Chơi đóng vai bố nhặt rau, mẹ nấu cơm, đưa con đến lớp học - Cô đến góc phân vai: tham gia chơi với trẻ - Cô đến góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên gợi hỏi trẻ, trẻ đang làm gì? Hướng dẫn và tham gia chơi với trẻ d. Nhận xét sau khi chơi: Cô đến các nhóm nhận xét quá trình trẻ chơi chỉ ra cho trẻ thấy được những cái đó làm được và cần phải bổ sung thêm. (Cô nhận xét từ góc phụ đến góc chính) Tập trung trẻ đến 2 nhóm chính. Yêu cầu trẻ nêu ý kiến của cá nhân trẻ về quá trình chơi của nhóm bạn, mạnh dạn đưa ra ý kiến bổ sung của cá nhân mình. Cô tổng hợp tất cả các ý kiến của các cá nhân, động viên trẻ chơi tốt, khuyến khích những trẻ chơi còn vụng để trẻ cố gắng ở lần chơi sau. e. Kết thúc: Cô mở băng bài “Em yêu cây xanh”cho trẻ cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định. C. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA: 1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước, trong và sau khi ăn - Trẻ có nề nếp vệ sinh trong ăn uống - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất - Giáo dục vệ sinh dinh dưỡng thông qua giờ ăn. - Trẻ ngủ đúng thời gian, ngủ ngon giấc. 2. CHUẨN BỊ: - Bàn ghế kê khoa học đủ cho trẻ - Đồ ăn của trẻ. 9
  10. Giáo viên:Trần Thị Lương - Bát, thìa đủ cho trẻ - Khăn lau miệng, lau tay đủ cho trẻ. - Chiếu, phản nằm, gối đầu của trẻ. 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: a. Vệ sinh: - Cô cho trẻ rửa chân tay, rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn. - Cô nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng và rửa đúng cách. - Nhắc trẻ dùng khăn lau tay khô trước khi ăn. - Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh đúng nơi qui định. b. Tổ chức ăn trưa: - Trước khi ăn: Cô cùng trẻ kê bàn ghế chuẩn bị giờ ăn, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Chia ăn đủ xuất, đủ khẩu phần. Giới thiệu món ăn & các chất dinh dưỡng. Nhắc trẻ mời cô và các bạn cùng ăn. - Trong khi ăn: Động viên trẻ ăn hết khẩu phần, giáo dục dinh dưỡng phải ăn đủ chất cho cơ thể mau lớn khoẻ mạnh. Nhắc nhở trẻ không nói chuyện trong giờ ăn, không đánh dổ đánh rơi cơm ra bàn ghế, lớp học, nhặt cơm rơi vào rổ, - Sau khi ăn: Cho trẻ xúc miệng, uống nước.Cô và trẻ cùng thu dọn nơi ăn, cất đồ dùng đúng nơi qui định. Vệ sinh chuẩn bị đi ngủ trưa. c. Ngủ trưa: - Trước khi ngủ: Cô cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng chiếu, gối, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Kiểm tra điều chỉnh ánh sáng, quạt điện phù hợp với điều kiện thời tiết. - Trong khi ngủ: + Xếp trẻ trai ngủ riêng, trẻ gái ngủ riêng. + Cô quan sát trẻ ngủ, kịp thời sử lý các tình huống, quan tâm trẻ mới đến, trẻ yếu. - Sau khi ngủ: Cô và trẻ cùng thu dọn phòng ngủ, cất đồ dùng đúng nơi qui định. Vệ sinh chuẩn bị ăn phụ chiều Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2020 PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI CÂY ( Cây vải cây Bàng ). A. HOẠTĐỘNG HỌC: I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -TrÎ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 2 loại cây: cây xanh, cây bàng. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt. - Rèn kỹ năng quán sát, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3.Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, cách chăm sóc, bảo vệ các loại cây xanh. 10
  11. Giáo viên:Trần Thị Lương 2.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô - Cây xanh, cây bàng - Bài hát: “ Em yêu cây xanh” - Đàn Oóc gan. - Địa điểm quan sát ở sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế vui vẻ, khoẻ mạnh. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về: + Tên bài hát? + Nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. - Dẫn dắt vào bài mới. - Trẻ nghe HĐ2. Quan s¸t vµ trß chuyÖn về đặc điểm, môi trường sống của cây Xanh, cây bàng: *) Cây vải: - Cho trẻ quan sát cây vải: - Trẻ quan sát - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: + Tên gọi? - Trẻ trả lời + Các bộ phận? + Hình dáng? + Màu sắc? + cây vải cung cấp gì cho chúng ta? - Cô khái quát lại các đặc điểm của cây vải cho trẻ nghe: cây vải là một loại cây ăn quả .lá nhỏ và dài.có màu xanh.quả vải rất ngon và ngọt.muốn có quả vải ăn các con phải biết chăm sóc, tưới nước thường xuyên cho cây. *) Cây Bàng: - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát cây Bàng: - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: - Trẻ trả lời + Tên gọi? + Các bộ phận? + Hình dáng? + Màu sắc? - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại các đặc điểm của cây Bàng cho trẻ 11
  12. Giáo viên:Trần Thị Lương nghe * Më réng kiÕn thøc: - Ngoµi nh÷ng cây mµ chóng m×nh võa quan s¸t vÉn cßn rÊt nhiÒu c¸c cây khác, bạn nào giỏi kể tên các loại cây mà mình biết cho cô và các bạn nghe nào. - C« kh¸i qu¸t l¹i ®Ó trÎ ghi nhí. *) Giáo dục trẻ: biết yêu quý, cách chăm sóc, bảo vệ các loại cây xanh. * KÕt thóc: C« cïng h¸t "Lý cây xanh” - Trẻ thực hiện B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS cây sấu TC “ Cây cần gì để sống”, “Chi chi chành chành” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, ích lợi của cây sấu - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. - Củng cố hiểu biết của trẻ về các nhu cầu cần thiết để cây lớn lên và phát triển. - Phát triển phản xạ nhanh, nhạy ở trẻ. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: cây sấu, sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ. - Tờ giấy to ở giữa có gắn hình cây, xung quanh có các băng dính gai; tranh rời, đằng sau có băng dính (các tranh rời vẽ hình mặt trời, bình tưới nước, các hình ảnh con người chăm sóc cây cối, ). - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát cây sấu - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”. - Cô cho trẻ quan sát cây sấu và trò chuyện với trẻ về cây sấu: + Tên gọi? + Các bộ phận? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. 12
  13. Giáo viên:Trần Thị Lương 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: “Cây cần gì để sống”. - Luật chơi:Phải làm đúng theo hiệu lệnh của cô - Cách chơi Chơi theo nhóm hoặc cá nhân. Cô phát cho trẻ (nhóm trẻ) rổ đựng tranh rời. Trẻ chọn các bức tranh mô tả hình ảnh những điều kiện cần thiết để cây phát triển tốt và dán vào các băng dính gài và trên tờ giấy, sau khi hoàn thành cho trẻ kể về tranh vừa dính của mình. b.Trò chơi dân gian: “Chi chi chành chành”. - Luật chơi: Khi đọc đến từ “ập” trẻ nào không rút tay ra kịp mà bị cái nắm vào tay thìsẽ phải làm cái cho các bạn chơi. - Cách chơi: Một trẻ làm cái đứng xòe bàn tay ra, các trẻ khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay đó, trẻ đó đọc: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập.” Trẻ đó nắm tay lại, còn mọi trẻ khác thì cố gắng rút tay thật mạnh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho bạn khác chơi. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Làm quen bài mới: Hát, vận động “Em yêu cây xanh” - Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần. - Cô dạy trẻ cách vận động theo nhịp bài hát. - Cho trẻ làm các động tác vận động cùng cô 2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Chơi các trò chơi theo ý thích. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: 13
  14. Giáo viên:Trần Thị Lương Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2020 A. HOẠTĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: QUAN SÁT TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI CÂY ( Cây vải cây Bàng ). I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -TrÎ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của 2 loại cây: cây xanh, cây bàng. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt. - Rèn kỹ năng quán sát, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3.Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, cách chăm sóc, bảo vệ các loại cây xanh. 2.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô - Cây xanh, cây bàng - Bài hát: “ Em yêu cây xanh” - Đàn Oóc gan. - Địa điểm quan sát ở sân trường sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. 2.Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế vui vẻ, khoẻ mạnh. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh” - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về: + Tên bài hát? + Nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. - Dẫn dắt vào bài mới. - Trẻ nghe b. Quan s¸t vµ tìm hiểuvề đặc điểm, môi trường sống của cây Xanh, cây bàng: *) Cây vải: - Cho trẻ quan sát cây vải: - Trẻ quan sát - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: + Tên gọi? 14
  15. Giáo viên:Trần Thị Lương - Trẻ trả lời + Các bộ phận? + Hình dáng? + Màu sắc? + cây vải cung cấp gì cho chúng ta? - Cô khái quát lại các đặc điểm của cây vải cho trẻ nghe: cây vải là một loại cây ăn quả .lá nhỏ và dài.có màu xanh.quả vải rất ngon và ngọt.muốn có quả vải ăn các con phải biết chăm sóc, tưới nước thường xuyên cho cây. *) Cây Bàng: - Trẻ quan sát - Cho trẻ quan sát cây Bàng: - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: - Trẻ trả lời + Tên gọi? + Các bộ phận? + Hình dáng? + Màu sắc? - Cô khái quát lại các đặc điểm của cây Bàng cho trẻ nghe *) So sánh sự giống và khác nhau của cây vải và cây Bàng: - Giống nhau: + Đều có các bộ phận như: Thân, cành, lá, rễ. - Trẻ trả lời - Khác nhau: Cây vải Cây Bàng - Thân cây thấp, - Thân cây thẳng, cong. cao. - Cành nhỏ. - Tán lá to. - Lá nhỏ. - Lá to. -Là cây ăn quả. - là cây bóng mát. - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại sự giống và khác nhau cho trẻ nghe. * Më réng kiÕn thøc: - Ngoµi nh÷ng cây mµ chóng m×nh võa quan s¸t vÉn cßn rÊt nhiÒu c¸c cây khác, bạn nào giỏi kể tên các loại - Trẻ nghe. cây mà mình biết cho cô và các bạn nghe nào. - C« kh¸i qu¸t l¹i ®Ó trÎ ghi nhí. *) Giáo dục trẻ: biết yêu quý, cách chăm sóc, bảo vệ - Trẻ nghe. các loại cây xanh. - Trẻ thực hiện c. Trß ch¬i: ' Chơi trò chơi: “ Gieo hạt” - C« nãi c¸ch ch¬i, luật chơi. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi 2-3 lần. - §éng viªn khen trÎ. 15
  16. Giáo viên:Trần Thị Lương * KÕt thóc: C« cïng h¸t "Lý cây xanh” B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. HĐCCĐ: Vẽ cây xanh theo ý thích TC “ Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết vẽ các loại cây xanh. Trẻ biết tô màu cho các loại cây. - Trẻ thuộc lời ca bài “Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: cây sấu, sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ, phấn màu. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ cây xanh theo ý thích - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”. - Cô hỏi trẻ cách vẽ về một số loại cây xanh: Cách vẽ, tô màu, cách cầm bút, cầm phấn? - Trẻ vẽ cô quan sát, giúp đỡ trẻ. - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động:“Gieo hạt”. - Luật chơi: Trẻ phải phản ứng kịp thời khi cô hô. - Cách chơi: Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt. Nảy mầm:Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm 16
  17. Giáo viên:Trần Thị Lương đọng tác ngửi hoa Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung :Nghiêng người sang phải Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A! A A b.Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”. - Luật chơi:Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống, ai không ngồi là phạm luật phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Cô đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: a.làm quen bài mới: Truyện cây táo thần - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe: 2 lần - Đàm thoại về nội dung truyện D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 17
  18. Giáo viên:Trần Thị Lương 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2020 A. HOẠTĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ VẼ CÂY XANH (MẪU) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút bằng tay phải vẽ cây, khi ngồi vẽ không tỳ ngực vào bàn. - Biết phối hợp các nét vẽ cơ bản để tạo thành cái cây. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ 2 nét thẳng song song từ trên xuống , vẽ 2 nét ngang song song từ trái sang phải tạo thành thân cây, sau đó ở phía trên vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá. 3. Giáo dục: - Giáo dục tính thẩm mỹ biết yêu cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. Biết trồng và chăm sóc, bảo vệ cây. - Đồ dùng dạy học của cô và trẻ. 2. CHUẨN BỊ: + Tranh vẽ mẫu. + Bút chì, bút màu, giấy vẽ. + Giá treo sản phẩm. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Ổn định – Gây hứng thú - Cho trẻ hát: “Em yêu cây xanh” - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về bài hát. - Tại sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh? - Trẻ trả lời. -> Giáo dục : Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích đối với chúng ta, cây cho bóng mát`, cây cho hoa, cây cho quả, cây lấy gỗ, cây làm đẹp cho cuộc sống nữa - Trẻ nghe. đấy. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây. b. Vẽ cây xanh: *. Quan sát tranh mẫu và đàm thoại. - Các con xem cô có tranh vẽ gì đây? - Trẻ quan sát - Cây có đặc điểm gì? (Các bộ phận: Rễ, thân, cành, lá) - Trẻ trả lời. - Lá cây có màu gì? Hình dạng? 18
  19. Giáo viên:Trần Thị Lương - Thân cây có màu sắc ra sao? Hình dáng thân cây như thế nào? - Trẻ nghe. * Cô vẽ mẫu. - Lần 1: Cô vẽ mẫu cho trẻ xem - Lần 2: Cô vẽ và giải thích cách vẽ : Cô cầm bút - Trẻ nghe. bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay. Cô sử dụng kỹ - Trẻ quan sát và lắng năng vẽ như sau: Vẽ 2 nét xiên thẳng từ trên xuống nghe dưới làm thân cây vẽ đầu tren bé dưới gốc to hơn và hơi cong, vẽ 2 nét ngang song song từ trái sang phải tạo thành thân cây, sau đó ở phía trên vẽ thêm nét cong tạo thành tán lá. Vẽ xong cô dùng mầu nâu tô thân cây, màu xanh tô tán lá. Vẽ thêm cỏ, cây hoa cho tranh thêm đẹp. *. Cho trẻ thực hiện. - Nhắc trẻ tư thế ngồi. - Trẻ thực hiện - Các con cầm bút bằng tay nào để vẽ? - Cô mở nhạc và cho trẻ thực hiên. - Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ. - Động viên trẻ vẽ đẹp, sáng tạo. - Hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng. C: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. - Trẻ trưng bày sản - Mời 3 - 4 trẻ lên nhận xét sản phẩm đẹp mà cháu phẩm của mình thích. + Tại sao con thích sản phẩm đó? +Bạn vẽ cái gì? - Trẻ nhận xét + Dùng kĩ năng gì để vẽ? + Khen sản phẩm đẹp. - Trẻ nghe - Động viên, khuyến khích sản phẩm chưa đạt. - Trẻ hát và cất dọn đồ *. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng. dùng. B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS cây Bàng TC “Bịt mắt đá bóng”, “Nu na nu nống” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, ích lợi của cây Bàng - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. 19
  20. Giáo viên:Trần Thị Lương - Đồ dùng: cây sấu, sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ 2 khăn bịt mắt. 2 quả bóng đặt cách vạch chuẩn 2m. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát cây Bàng - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”. - Cô cho trẻ quan sát cây Bàng và trò chuyện với trẻ về cây Bàng: + Tên gọi? + Các bộ phận? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: “Bịt mắt đá bóng”. - Luật chơi: + Đá bóng rồi mới giở khăn ra được. + Ai mở khăn ra trước không được chơi tiếp nữa. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp 2 hàng ngang ở 2 bên. Cho trẻ lên chơi, mỗi lần 2 trẻ. Trước khi bịt mắt cho trẻ quan sát kỹ vị trí của quả bóng. Khi có hiệu lệnh 2 trẻ bước tiến về quả bóng dùng chân đá vào bóng. Ai đá trúng bóng được khen. Bạn nào chơi xong về đứng cuối hàng, các bạn khác chơi đến hết lượt. b.Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”. - Luật chơi: + Đến từ “trồng” cuối cùng trẻ phải rụt chân vào. - Cách chơi: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào 20
  21. Giáo viên:Trần Thị Lương chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C.CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: -Thực hiện vở học liệu về chủ ®Ò . * Cô phát sách , đồ dùng học tập - Cô hướng dẫn trẻ tô màu - Trẻ thực hiện : Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút - Nhận xét, động viên, tuyên dương trẻ - Cùng cô cất dọn bàn ghế sau đó sắp xếp lại đd đc trong lớp. - Chơi tự do, nêu gương, bình cờ, trả trẻ. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2020 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: Trườn sấp chui qua cổng TCVĐ: Mèo đuổi chuột I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ bò thấp để chui qua cổng. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ tính tự tin, kỷ luât và trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động. - Phát triển tố chất nhanh, mạnh. Khả năng định hướng. 3. Thái độ: 21
  22. Giáo viên:Trần Thị Lương - Góp phần giáo dục tính nhanh nhẹn trong hoạt động tập thể. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô - Chiếu, cổng chui vòng cung. - Nơi tập sạch sẽ, an toàn, thoáng mát. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế vui vẻ, khoẻ mạnh. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài: “Trời nắng trời mưa”. - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về bài hát: + Tên bài hát. - Trẻ trả lời. + Nội dung bài hát. - Trẻ trả lời. - Cô khái quát lại và dẫn dắt vào bài mới. - Trẻ nghe b. Khởi động : - Cho trẻ chạy chậm , chạy nhanh , đi bằng gót , bằng mũi bàn chân , xoay gối, dang tay , đi khom . - Trẻ thực hiện c. Trọng động : *) Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập ứng với bài thể dục: Nắng sớm - Trẻ thực hiện *) Vận động cơ bản: Trườn sấp chui qua cổng - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác. - Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Trẻ nghe + Đầu tiên cô quỳ chống gối xuống chiếu, khi có - Trẻ quan sát hiệu lệnh cô bắt đầu trườn: Khi trườn thì cô trườn tay nọ chân kia, cẩn thận chui qua cổng sao cho - Trẻ quan sát và nghe không chạm vào cổng. + Tập xong cô đứng về cuối hàng. - Lần 3: Mời 1; 2 trẻ khá lên tập mẫu. - Lần lượt cho trẻ ở 2 hàng lên tập và thi đua nhau. ( Mỗi trẻ tập 3 – 4 lần). - Trẻ thực hiện - Trẻ tập cô chú ý quan sát, động viên và sửa sai - Trẻ thực hiện cho trẻ - Trẻ tập cô chú ý quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. *) Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ nghe - Cô chơi mẫu 2 lần. - Trẻ nghe 22
  23. Giáo viên:Trần Thị Lương - Mời 1; 2 trẻ khá lên tập mẫu. - Trẻ quan sát - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần. - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi, cô quan sát động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời. d. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng khoảng 1 – 2 phút. Vừa - Trẻ thực hiện đi vừa hát bài: “ Em yêu cây xanh”. B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI: Quan sát: Nhặt lá vàng rơi Trò chơi: Xếp đúng thứ tự, Rồng rắn Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết nhặt rác bỏ vào thùng rác. Biết vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Qua trò chơi giúp trẻ nhận biết quá trình phát triển của một số loại cây, từ đó biết yêu quý và chăm sóc cây cối. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển tư duy và rèn luyện sự tập trung chú ý, phát triển trí thông minh cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen vứt rác vào thùng và biết giữ gìn BVMT xanh - sạch - đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: Lô tô vẽ về sự phát triển của cây. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Cho trẻ nhặt rác trên sân trường - Cho trẻ hát và đi ra sân. - Cô cho trẻ quan sát sân trường và cho trẻ nhận xét xem sân trường sạch hay bẩn? Vì sao? - Muốn cho môi trường xanh - sạch đẹp các con phải làm gì? Giáo dục trẻ. - Cô chia nhóm và cho trẻ đi nhặt rác trên sân bỏ vào thùng. Cho trẻ tưới cây và chăm sóc cây trong vườn trường. 2. Trò chơi vận động : a. Trò chơiXếp đúng thứ tự: - Luật chơi: Trẻ nào xếp nhanh và đúng thứ tự sẽ được thưởng một món quà. - Cách chơi:- Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô như dẫ chuẩn bị. - Cho trẻ quan sát kĩ các quân lô tô, sau một bản nhạc trẻ phải xếp được đúng thứ tự các bước phát triển của cây. b.Trò chơi dân gian: Rồng rắn - Luật chơi: Nếu trẻ bị bắt sẽ phải đóng vai làm thầy thuốc 23
  24. Giáo viên:Trần Thị Lương - Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay Cứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy. Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. - Những máu cùng me. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi. Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ nhặt lá, sỏi, que để xếp hình về chủ đề. - Cho trẻ vẽ phấn về chủ đề. - Cho trẻ chơi các loại đồ chơi ngoài trời. + Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. + Trẻ chơi, cô quan sát, giúp đỡ trẻ kịp thời. 24
  25. Giáo viên:Trần Thị Lương *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: . Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: - Cô tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: + Cắp cua bỏ giỏ + Dung dăng dung dẻ. + Nu na nu nống. - Cô quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ 6 ngày 8 tháng 5 năm 2020 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRUYỆN: “ CÂY TÁO THẦN” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu truyện, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung câu truyện. 2. Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình khi nghe truyện. 3. Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ, cách chăm sóc các loại cây. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô - Bài hát: “Em yêu cây xanh” - Câu chuyện: “Cây táo thần” - Tranh vẽ minh họa câu truyện. - Giọng kể diễn cảm. - Đàn oocgan. 25
  26. Giáo viên:Trần Thị Lương 2. Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế vui vẻ. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Gây hứng thú: - Cả lớp hát bài: “ Em yêu cây xanh”. - Trẻ hát - Trò chuyện với trẻ về : + Tên bài hát? - Trẻ trả lời. + Nội dung bài hát? - Cô khái quát lại và dẫn dắt vào bài mới. b. Kể chuyện diễn cảm: - Trẻ nghe. - Cô kể lần 1: Giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả. - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa, kể đến đâu cô - Trẻ nghe. chỉ vào tranh đến đó cho trẻ quan sát. - Trẻ nghe và quan sát. c. Giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện: - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Câu truyện do ai sáng tác. - Trẻ trả lời. - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Câu truyện nói gì? - Cây táo mọc ở đâu? - Hàng ngày ai chơi dưới gốc cây Táo? -> Giảng giải và trích dẫn đoạn 1: “ Từ đầu .dưới gốc cây Táo” - Trẻ nghe. - Ai đã đến và đuổi các bạn nhỏ đi? - Cây Táo làm những phép lạ gì? - Trẻ trả lời -> Giảng giải và trích dẫn đoạn 2: - Từ đó cậu bé tỏ thái độ như thế nào? - Trẻ nghe. - Cậu bé làm gì với các bạn nhỏ? - Trẻ trả lời - Cậu bé hiểu ra điều gì? -> Giảng giải và trích dẫn đoạn còn lại. *) Cô kể lần 3: Kết hợp với tranh minh hoạ. *) Gi¸o dôc trÎ phải biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc - Trẻ nghe các loại cây. Đoàn kết, yêu thương bạn bè. - Trẻ nghe *) Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Gieo hạt”. - Trẻ thực hiện B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS vườn hoa TC “Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, ích lợi của các loại hoa - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. 26
  27. Giáo viên:Trần Thị Lương - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh, các loại hoa II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: cây sấu, sắc xô, que chỉ. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn hoa - Cô cho trẻ hát bài “Hoa trường em”. - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa và trò chuyện với trẻ về vườn hoa: + Tên gọi? + Các bộ phận? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh, các loại hoa 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: “Gieo hạt”. - Luật chơi: Trẻ phải phản ứng kịp thời khi cô hô. - Cách chơi: Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt. Nảy mầm:Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay Mùi hương thơm ngát:Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm động tác ngửi hoa Một quả:Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra Hai quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra Gió thổi: Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung: Nghiêng người sang phải Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A! A A b.Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”. 27
  28. Giáo viên:Trần Thị Lương - Luật chơi:Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống, ai không ngồi là phạm luật phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Cô đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà Đến cửa nhà trời Cho gà bới bếp Lạy cậu lạy mợ Ù à ù ập Cho cháu về quê Ngồi xập xuống đây - Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Văn nghệ cuối tuần: - Cho trẻ hát, múa các bài hát về chủ đề. 2. Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: - Cô tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: + Nu na nu nống + Dung dăng dung dẻ. + Chi chi chành chành. + Rồng rắn lên mây. - Cô quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: 28
  29. Giáo viên:Trần Thị Lương TUẦN 2: Thứ hai, ngày 11 tháng 5 năm 2020 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết gọi tên, nêu được đặc điểm, hình dạng, màu sắc, tác dụng của một số loại quả: quả cam, quả chuối, quả khế, quả nho. Trẻ biết so sánh điểm khác và giống nhau giữa hai cặp quả. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, so sánh một số loại quả 3. Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả. GD vệ sinh ăn uống, biết ăn đủ chất hợp vệ sinh. II. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: - Một số quả thật: Cam, chuối, khế, nho. - Hình ảnh trình chiếu về một số loại quả. - Giỏ đựng quả - Đồ dùng của trẻ: - Giỏ quả nhựa, đất nặn, bảng con, khăn lau. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “Qủa” trò chuyện với trẻ về chủ đề Trẻ hát thực vật hướng trẻ tới nội dung bài. 2. Trò chuyện về một số loại quả: *Quan sát quả cam: Đây là quả gì? - Trẻ trả lời - Quả cam có màu gì? Vỏ như thế nào? - Trước khi ăn cam thì phải làm gì? - Đây là quả cam cô đã rửa sạch, bây giờ cô sẽ gọt -Trẻ trả lời vỏ, các con xem bên trong quả cam có gì nhé. - Bên trong quả cam có gì đây? - Trong múi cam có gì? - Các con có muốn ăn cam không? Bây giờ cô sẽ cho các con ăn cam và sau đó chúng mình hãy cho cô biết cam có vị gì nhé. - Cam có vị gì? - Vị chua sẽ cung cấp cho chúng ta chất gì? -Trẻ ăn cam * Quan sát chùm nho: -" Đoán xem đoán xem". " Tròn xinh là nhừng quả gì Từng chùm trông tựa hòn bi trên giàn" -Trẻ đoán 29
  30. Giáo viên:Trần Thị Lương - Đố các bé đó là quả gì? -Trẻ trả lời - Cô giơ chùm nho và giới thiệu: Nho là loại quả mọc thành chùm nên gọi là chùm nho. - Cho trẻ gọi tên" chùm nho" - Ai có nhận xét gì về chùm nho? -Trẻ nêu nhận xét - Hình dạng? Màu sắc? - Ăn nho có vị gì? - Khi ăn nho các con phải làm gì? * Quan sát quả khế: - Cô đưa quả khế cho trẻ nói tên -Trẻ trả lời - Các con có nhận xét gì về quả khế? - Quả khế có màu gì? Có mấy múi? - Ăn khế có vị gì? - Vị chua sẽ cung cấp cho ta chất gì? - Cô cắt quả khế và giới thiệu miếng khế có nhiều -Trẻ ăn thử múi khi cắt ra gần giống hình ngôi sao. * Quan sát quả chuối: - Cô đọc câu đố: -Trẻ đoán " Quả gì cong cong Xếpthành một nải Nải xếp thành buồng Khi chín vàng ươm Vừa ngon vừa ngọt" - Các con có nhận xét gì về quả chuối? -Trẻ nêu nhận xét - Qủa chuối có màu gì? Vỏ quả chuối như thế nào? - Khi ăn chuối các con phải làm gì? - Các con quan sát xem bên trong quả chuối có gì -Trẻ trả lời nhé. - Bây giờ chúng mình hãy nếm thử và cho cô biết ăn chuối có vị gì nhé -Trẻ ăn thử - Ăn chuối vị gì? - Ăn chuối cung cấp cho ta chất gì? -Trẻ trả lời * Mở rộng: - Ngoài những loại quả mà cô vừa giới thiệu với chúng mình thì còn có rất nhiều loại quả khác như: Quả bưởi, quả măng cụt, quả nhãn, quả dứa, quả sầu -Trẻ lắng nghe riêng * Giáo dục: Biết chăm sóc bảo vệ cây ăn quả, vệ sinh ăn uống, biết ăn đủ chất hợp vệ sinh. 3. Trò chơi củng cố - Trò chơi động : Chọn quả theo yêu cầu -Trẻ chơi TC - Trò chơi tĩnh: Nặn quả - Trẻ thực hiện. 30
  31. Giáo viên:Trần Thị Lương 4. Kết thúc: Cả lớp đọc bài “Vè trái cây” -Trẻ đọc vè B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS quả cam, quả khế TC “ Hoa tìm lá, lá tìm hoa”, “Chi chi chành chành” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, màu sắc, hình dạng, kích thước, lợi ích, tác dụng của quả cam, quả khế. - Củng cố những chữ cái đã học và rèn khả năng quan sát nhanh. - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: + Quả cam, quả khế, sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ + Một số loại lá thật, mỗi chiếc lá đều gắn 1 chữ cái. + Một số loại hoa thật, mỗi bbonh hoa có gắn chữ cái giống với chữ gắn ở lá. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát quả cam, quả khế - Cô cho trẻ hát bài “Quả”. - Cô lần lượt cho trẻ quan sát quả cam, quả khế và trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: + Tên gọi? + Hình dạng? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại quả cam – khế. => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh. 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: Hoa tìm lá, lá tìm hoa - Luật chơi: Trẻ nào tìm sai thì sẽ nhảy lò cò 1 vòng quanh các bạn. 31
  32. Giáo viên:Trần Thị Lương - Cách chơi: - Chia số trẻ thành 2 đội chơi: Một đội sẽ cầm lá và 1 đội cầm hoa. - Cô cho 2 đội đi trong sân, vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô “Hoa tìm lá” thì những trẻ cầm lá đứng lại còn những trẻ cầm hoa chạy lại đứng cạnh lá có gắn chữ cái giống với chữ cái của mình. - Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra động viên trẻ. - Trò chơi tiếp tục, cô đổi hiệu lệnh “Lá tìm hoa” * Trò chơi: “Chi chi chành chành”. - Luật chơi: Khi đọc đến từ “ập” trẻ nào không rút tay ra kịp mà bị cái nắm vào tay thì sẽ phải làm cái cho các bạn chơi. - Cách chơi: Một trẻ làm cái đứng xòe bàn tay ra, các trẻ khác giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng Bàn tay đó, trẻ đó đọc: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập.” Trẻ đó nắm tay lại, còn mọi trẻ khác thì cố gắng rút tay thật mạnh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì xòe ra, đọc câu đồng dao cho bạn khác chơi. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Làm quen bài mới: Hát, vận động “Quả” - Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần. - Cô dạy trẻ cách vận động theo nhịp bài hát. - Cho trẻ làm các động tác vận động cùng cô 2 lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 2. Chơi các trò chơi theo ý thích D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: 32
  33. Giáo viên:Trần Thị Lương Thứ 3 ngày 12 tháng 5 năm 2020 A.HOẠTĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC LQVT: So sánh cao –thấp I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - Trẻ nhận biết sự khác biệt về chiều cao của hai đối tượng. 2. Kĩ năng - Trẻ sử dụng đúng từ “ cao hơn- thấp hơn” để diễn đạt theo yêu cầu của cô. - Trẻ có kĩ năng so sánh về chiều cao của 2 đối tượng 3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. II.CHUẨN BỊ - Cây có treo quả táo. - Mỗi trẻ hai cây có chiều cao khác nhau. - Cô có 2 cây có kích thước to hơn trẻ III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động cuảtrẻ a. ổn định tổ chức. - Cô cho trẻ chơi trò chơi hái quả. Trẻ chỉ hái Trẻ chơi trò chơi được một số quả đưới thấp còn một số quả trẻ không hái được. + Tại sao không hái được quả? Cô hái quả giúp trẻ và hỏi trẻ vì sao cô hái được Trẻ trả lời còn các cháu thì không hái được? Trẻ trả lời - Cô đứng cạnh một trẻ và cho cả lớp so sánh xem ai cao hơn, ai thấp hơn? - Cô nói muốn cao hơn thì các cháu phải ăn hết suất và chăm tập thể dục, để người cao và khoẻ mạnh. b. So sánh cây cao hơn- cây thấp hơn. - Cô cho mỗi trẻ một cây cao hơn( màu xanh), cây thấp hơn ( màu vàng). Cho trẻ đặt hai cây cạnh nhau và hỏi trẻ: + Các con có nhận xét gì về 2 cây này? Trẻ quan sát và nhận Trẻ + Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? trả lời => Cô khái quát lại: cây màu xanh cao hơn, cây màu vàng thấp hơn. - cho trẻ nhắc lại. Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô - Thi nói nhanh: 33
  34. Giáo viên:Trần Thị Lương + Cô nói màu sắc, các cháu sẽ nói cây đó cao hơn hay thấp hơn? + Cô nói cây cao hay thấp hơn thì trẻ nói màu Trẻ trả lời. sắc của cây. * TC: “ Chào bạn” Cách chơi: 2 trẻ đứng đối diện nhau. Một người Trẻ lắng nghe nói “ Chào bạn”. thì bạn kia phải cúi thấp hơn và nói lại “ Chào Trẻ thực hiện. bạn”. Người được chào phải cúi thấp hơn bạn mình. Trẻ chơi trò chơi - Cô cho trẻ chơi 1 lần. * Hoạt động 1: Trò chơi “ Thi hái quả” - Cô cho trẻ chơi. Trẻ chỉ hái được một số quả Trẻ chơi trò chơi đưới thấp còn một số quả trẻ không hái được. B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. HĐCCĐ: Vẽ quả theo ý thích TC “ Mua hoa”, “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết vẽ các loại quả. Trẻ biết tô màu cho các loại quả. - Củng cố biểu tượng của trẻ về tên gọi, đặc điểm của một số loại hoa quen thuộc. Củng cố về các chữ số, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua trò chơi. - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại hoa quả. II. CHUẨN BỊ: + Địa điểm: Ngoài sân. + Đồ dùng: Sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ, phấn màu. - Một số loại hoa (Lô tô). - Thẻ số + Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. + Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Hoạt động có chủ đích: Vẽ quả theo ý thích - Cô cho trẻ hát bài “Quả”. - Cô hỏi trẻ cách vẽ về một số loại quả: Hình dạnh, kích thước, màu sắc - Trẻ vẽ cô quan sát, giúp đỡ trẻ. 34
  35. Giáo viên:Trần Thị Lương - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại hoa quả. 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động:“Mua hoa”. +Luật chơi: Trẻ phải nêu được đặc điểm của hoa,và tìm đúng thẻ ghi số tiền. +Cách chơi: - Chia trẻ thành 2 nhóm: 1 nhóm đóng người bán hoa, 1 nhóm là người mua hoa, người mua hoa đến của hang hoa mô tả đặc điểm của loại hoa cần mua, người bán nói tên hoa, giá cả. Người mua hoa chọn đúng thẻ số theo giá quy định, trả tiền và nhận hoa, người bán và người mua cảm ọn nhau, chào tạm biệt. b.Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”. +Luật chơi:Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống, ai không ngồi là phạm luật phải nhảy lò cò. +Cách chơi: Cô đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến cửa nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Ù à ù ập Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: - Cô tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian: + Nu na nu nống + Dung dăng dung dẻ. + Chi chi chành chành. + Rồng rắn lên mây. - Cô quan sát, động viên, giúp đỡ trẻ kịp thời. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 35
  36. Giáo viên:Trần Thị Lương 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 A/ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NDTT: Dạy hát : quả gì NDKH: Nghe hát : Hoa thơm bướm lượn Trò chơi : Ai nhanh nhất I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài hát. - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát và nghe - Trẻ hứng thú và hưởng ứng nghe cô hát. 3. Thái độ: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm sóc các loại rau, củ, quả. II.CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của cô: - Tranh vẽ về chủ đề. - Các bài hát: “quả gì, ”, “Cây trúc xinh” - Đàn oocgan. - 6 chiếc vòng thể dục 2. Chuẩn bị của trẻ: - Tâm thế vui vẻ. - Trang phục gọn gàng, phù hợp theo thời tiết. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1. Gây hứng thú: - Cho trẻ quan sát tranh vẽ chủ đề - Trẻ quan sát. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề + Bức tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời. 36
  37. Giáo viên:Trần Thị Lương + Tên gọi, đặc điểm, ích lợi của các loại quả, ? - Trẻ trả lời. - Cô khái quát lại và dẫn dắt vào bài mới. HĐ2. Dạy hát: “quả gì” - Trẻ nghe. - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giảng giải nội dung bài hát: bài hát kể - Trẻ nghe. về tên goị và đặc điểm của một số loại quả. - Trẻ nghe. - Cho cả lớp hát 3 – 4 lần. - Cả lớp hát. - Chia tổ thi đua hát. - Tổ hát. - Mời nhóm trẻ hát. - Nhóm trẻ hát. - Mời cá nhân trẻ hát. - Cá nhân trẻ hát. - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ. HĐ3. Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ nghe. - Cô hát lần 2: Vận động minh họa theo bài hát. - Trẻ nghe và quan sát. - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát và vận động cùng - Trẻ hát cùng cô. cô. HĐ4. Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Trẻ nghe. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Trẻ nghe. - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. - Trẻ quan sát. - Cô chơi mẫu 2 lần. - Trẻ thực hiện. - Mời 2 trẻ khá lên chơi mẫu. - Trẻ thực hiện. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Trẻ chơi, cô quan sát – giúp đỡ trẻ. *Kết thúc: Cho cả lớp hát lại bài: “quả gì” - Trẻ hát. B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS quả táo, quả chuối TC “Kéo co”, “Nu na nu nống” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, hình dạng, đặc điểm, ích lợi của quả táo, quả chuối - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại hoa quả. II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: Quả táo, quả chuối. Sắc xô, que chỉ. Phấn vẽ Dây thừng dài 5 m - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. 37
  38. Giáo viên:Trần Thị Lương *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát quả táo, quả chuối. - Cô cho trẻ hát bài “Quả”. - Cô lần lượt cho trẻ quan sát quả cam, quả khế và trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: + Tên gọi? + Hình dạng? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của 2 loại quả táo – chuối. => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại hoa, quả. 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: “Kéo co”. - Luật chơi:Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Cách chơi: Cho xếp 2 hàng dọc đối diện nhau. Cháu đứng đầu từng đội cầm vào dây, ngay vạch chuẩn. Các bạn còn lại nắm vào dây, khi nghe tín hiệu tất cả kéo mạnh về phía mình. Đội nào giẫm chân lên vạch chuẩn trước là thua cuộc. b.Trò chơi dân gian: “Nu na nu nống”. - Luật chơi: + Đến từ “trồng” cuối cùng trẻ phải rụt chân vào. - Cách chơi: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Chân ai sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ đập vào chân 2 của người đầu, tiếp theo đến chân của người thứ hai thứ ba theo thứ tự từng người đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" . Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại, ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế nhất, ai co đủ hai chân kế tiếp sẽ về nhì người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. 38
  39. Giáo viên:Trần Thị Lương - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Ôn bài thơ : Hoa kết trái - Cô đọc bài thơ 1 lần. -Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. -Đàm thoại về ND bài thơ. -Cho trẻ đọc thoe dưới nhiều hình thức D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ năm, ngày 14 tháng 5 năm 2020 A.HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT VĐCB: TRÈO THANG HÁI QUẢ TCVĐ: GIEO HẠT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tập được các động tác cùng cô - Trẻ biết chèo thang và hái được quả - Có ý thức khi tập - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ cây ăn quả II.CHUẨN BỊ - Cô và trẻ trang phục gọn gàng - Vạch xuất phát - Giàn Quả nhựa, thang - Bài hát quả III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân( đi thường đi Trẻ đi theo yêu cầu của lên dốc, đi xuống dốc, đi nhanh, đi chậm )sau đó đứng cô thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung b . Trọng động 39
  40. Giáo viên:Trần Thị Lương . Bài tập phát triển chung: hát múa và vận động theo bài” Trẻ tập theo cô Hoa trờng em” VĐCB: Trèo thang hái quả - Cô làm mẫu lần một: Làm chậm cho trẻ quan sát Trẻ quan sát không phân tích. - Cô tập mẫu lần 2 kết hợp lời phân tích động tác . Trẻ quan sát - Để chèo được lên thang hái quả trước tiên bước vào vạch xuất phát sau đó nhẹ nhàng khéo léo bước từng chân Trẻ nghe một lên thang khi nào đứng cao bằng dàn quả thì đa tay ra hái quả và đem về rổ. Phải chèo thang cẩn thận không sẽ bị ngã và làm rơi mất quả - Sau đó cô gọi 2 trẻ khá lên tập trước Trẻ tập theo cô - Cô cho trẻ tập Trẻ tập theo cô - Động viên khen ngợi trẻ kịp thời Trò chơi vận động: Gieo hạt nẩy mầm Trẻ nghe - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi Trẻ nghe - Cô quan sát và động viên trẻ. Trẻ chơi * Kết thúc: Đi nhẹ nhàng quanh sân trường 1-2 vòng và cho Trẻ đi nhẹ nhàng về trẻ hát bài quả góc chơi B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI: Quan sát: Nhặt lá vàng rơi Trò chơi: Hạt nào quả ấy, Rồng rắn Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ biết nhặt rác bỏ vào thùng rác. Biết vệ sinh môi trường sạch sẽ. - củng cố nhận biết, phân biệt các loại quả và hạt của chúng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ có thói quen vứt rác vào thùng và biết giữ gìn BVMT xanh - sạch - đẹp. II. CHUẨN BỊ: + Địa điểm: Ngoài sân. + Đồ dùng: - Sắc xô. - Một số loại hạt và quả tương ứng (Cam, bười, xoài ) hoặc tranh vẽ các loại quả và hạt tách rời nhau. + Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. + Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Cho trẻ nhặt rác trên sân trường - Cho trẻ hát và đi ra sân. 40
  41. Giáo viên:Trần Thị Lương - Cô cho trẻ quan sát sân trường và cho trẻ nhận xét xem sân trường sạch hay bẩn? Vì sao? - Muốn cho môi trường xanh - sạch đẹp các con phải làm gì? Giáo dục trẻ. - Cô chia nhóm và cho trẻ đi nhặt rác trên sân bỏ vào thùng. Cho trẻ tưới cây và chăm sóc cây trong vườn trường. 2. Trò chơi vận động : a. Trò chơi: Hạt nào quả ấy: - Luật chơi:- trẻ nào chọn sai sẽ hát hoặc đọc thơ 1 bài. - Cách chơi:Chia trẻ chơi theo nhóm, cô để rổ hạt và quả trên bàn, lần lượt từng trẻ lên nhặt hạt và đặt bên cạnh quả có chứa hạt mà trẻ chọn. - Sau mỗi lần trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. b.Trò chơi dân gian: Rồng rắn - Luật chơi: Nếu trẻ bị bắt sẽ phải đóng vai làm thầy thuốc - Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay Cứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy. Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. - Những máu cùng me. + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi. 41
  42. Giáo viên:Trần Thị Lương Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. 3. Chơi tự do: - Cho trẻ nhặt lá, sỏi, que để xếp hình về chủ đề. - Cho trẻ vẽ phấn về chủ đề. - Cho trẻ chơi các loại đồ chơi ngoài trời. + Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. + Trẻ chơi, cô quan sát, giúp đỡ trẻ kịp thời. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1.Rèn kĩ năng rửa tay - Cô trò chuyện với trẻ về đôi bàn tay. - Hỏi trẻ vì sao phải rửa tay? rửa tay khi nào? - Hướng dẫn trể cách rửa tay mô phỏng - Quan sát tranh ảnh về các bước rửa tay. - Cho trẻ thực hiện rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 1. Tình trạng sức khoẻ của trẻ: 2. Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2020 A. HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: HOA KẾT TRÁI I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 42
  43. Giáo viên:Trần Thị Lương 1. Mụcđích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Hiểu nghĩa của một số từ khó: “Nho nhỏ, xinh xinh” - Đọc thuộc thơ diễn cảm. b. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. c. Giáo dục trẻ: Trồng chăm sóc bảo vệ cây, tưới nước, không bẻ phá cây, có ý thức bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Lớp học. - Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng. -Đồ dùng: Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Hình thức tổ chức: Cả lớp 3.Tổ chức hoạtđộng: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát bài “Màu hoa” và đi quan sát vườn - Trẻ hát. hoa. - Trẻ trả lời. - Trong vườn có những loại hoa gì? (Cô đặt một số câu hỏi về màu sắc, ích lợi của một số loại hoa trong vườn). - Có một bài thơ rất hay nói về các loại hoa đấy cô đọc cho các con cùng nghe nhé . b. Dạy thơ: Hoa kết trái. * Cô đọc diễn cảm: - Lần 1: Đọc diễn cảm. - Trẻ lắng nghe. - Mỗi loại hoa có màu sắc và công dụng khác nhau hoa dùng trang trí, hoa thì đơm hoa kết thành quả. Bây giờ cô cháu mình về lớp cùng tìm hiểu về loài hoa kết trái nhé. - Lần 2: Kết hợp tranh. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về vẻ đẹp của các loài - Trẻ lắng nghe và hoa kết thành quả. Mỗi loài có mầu sắc khác nhau. quan sát. Hoa không những đẹp mà còn mang cho chúng ta rất nhiều lợi ích nó kết thành quả, ăn vừa ngon vừa bổ giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh. c. Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm:. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Trong bài thơ có những loại hoa gì? - Trẻ trả lời. - Hoa cà màu gì? - Hoa mướp màu gì? 43
  44. Giáo viên:Trần Thị Lương - Hoa lựu như thế nào? -> Giảng giải và trích dẫn 4 câu thơ đầu: “ Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đốm lửa”. - Hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận như thế nào? Có màu gì? - trẻ trả lời. -> Giảng giải và trích dẫn 4 câu thơ tiếp theo: “Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trước gió”. + Giải nghĩa từ “nho nhỏ”, “xinh xinh” - “Nho nhỏ” có nghĩa là: Hoa có kích thước nhỏ. - “Xinh xinh” có nghĩa là loài hoa có kích thước nhỏ nhưng trông đẹp mắt. - Tác giả đã khuyên các bạn nhỏ điều gì? Vì sao? - Hoa sẽ kết thành gì? -> Giảng giải và trích dẫn 4 câu thơ tiếp theo - Trẻ trả lời. Này các bạn nhỏ Đừng hái hoa tươi Hoa yêu mọi người Nên hoa kết trái. - Để có nhiều hoa đẹp và để có nhiều quả cho chúng ta ăn các con phải làm gì? * Gi¸o dôc trÎ phải biết yêu quý, bảo vệ và chăm sóc các loài hoa. Không ngắt lá, bẻ cành. d. Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc 2 lần. - Trẻ đọc thơ. - Tổ đọc, nhóm, cá nhân trẻ đọc. - Bạn trai, bạn gái, đọc luân phiên giữa các tổ. - Cả lớp đọc lại một lần. - Cô sửa sai, động viên khuyến khích trẻ. . Kết thúc: Cô cùng trẻ hát ”Hoa kết trái” ra ngoài. - Trẻ hát. B. CHƠI - HOẠT ĐỘNGNGOÀI TRỜI. QS có mục đích QS vườn hoa TC “Gieo hạt”, “Dung dăng dung dẻ” Chơi tự do: Chơi với đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, ích lợi của các loại hoa 44
  45. Giáo viên:Trần Thị Lương - Trẻ biết luật chơi và cách chơi của các trò chơi. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Luyện kĩ năng phát âm chính xác cho trẻ. - Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh, các loại hoa II. CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Ngoài sân. - Đồ dùng: Vườn hoa, sắc xô, que chỉ. - Trang phục:Cô và trẻ gọn gàng. - Hình thức tổ chức:Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. *. Trước khi ra sân:Cô cho trẻ xếp hàng kiểm tra sỹ số nói nội dung buổi chơi ngày hôm nay 1. Quan sát có mục đích: Quan sát vườn hoa - Cô cho trẻ hát bài “Hoa trường em”. - Cô cho trẻ quan sát vườn hoa và trò chuyện với trẻ về vườn hoa: + Tên gọi? + Các bộ phận? + Đặc điểm? + Ích lợi? + Cách chăm sóc và bảo vệ? => Cô khái quát lại giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ các loại cây xanh, các loại hoa 2. Trò chơi: a.Trò chơi vận động: “Gieo hạt”. - Luật chơi: Trẻ phải phản ứng kịp thời khi cô hô. - Cách chơi: Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt. Nảy mầm:Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay Mùi hương thơm ngát:Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm động tác ngửi hoa Một quả:Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra Hai quả: Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra Gió thổi: Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung: Nghiêng người sang phải Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A! A A b.Trò chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ”. 45
  46. Giáo viên:Trần Thị Lương - Luật chơi:Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống, ai không ngồi là phạm luật phải nhảy lò cò. - Cách chơi: Cô đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà Đến cửa nhà trời Cho gà bới bếp Lạy cậu lạy mợ Ù à ù ập Cho cháu về quê Ngồi xập xuống đây. Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp. *. Kêt thúc chơi: - Cô nhận xét buổi chơi, kiểm tra sỹ số trẻ - Cô cùng trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Cho trẻ vào lớp C. CHƠI - HOẠT ĐỘNGCHIỀU: 1. Văn nghệ cuối tuần: - Cho trẻ hát, múa các bài hát về chủ đề: + Cô cho trẻ hát, múa bài hát “Quả”. “Màu hoa”,“Hoa trường em” + Mời cả lớp hát 3 - 4 lần. + Mời 3 tổ hát, múa. + Mời 2 nhóm: Nhóm bạn trai, bạn gái. + Mời 2 - 3 trẻ hát, múa. - Cô khen ngợi, động viên trẻ. Ngày . tháng 5 năm 2020 DUYỆT KẾ HOẠCH NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TTCM: Lăng Thị Thư Trần Thị Lương 46
  47. Giáo viên:Trần Thị Lương 47