Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập

docx 5 trang thungat 5880
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_12_tiet_2627.docx

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 - LỚP 12 TỔ TOÁN TIN NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN TIẾT 26, 27, GIẢI TÍCH 12 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững các nội dung kiến thức sau: - Ứng dụng đạo hàm để xét chiều biến thiên của hàm số. - Cực trị của hàm số. - Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số. - Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. - Khảo sát sự biến thiên và vẽ thị của hàm số. - Tương giao giữa các đồ thị. - Khái niệm khối đa diện, đa diện lồi, đa diện đều. - Khái niệm thể tích của khối đa diện. 2. Về kĩ năng: Học sinh cần đạt và thành thạo các kĩ năng sau: 3. Học sinh nắm vững các nội dung kiến thức sau: - Áp dụng các kiến thức đã học về chương 1, Giải tích 12 “Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số” để giải được các bài toán liên quan đến tính đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN, NN, đường tiệm cận, đồ thị hàm số. - Áp dụng được các kiến thức đã học về chương 1, Hình học 12 về “Khối đa diện, thể tích khôi đa diện” để giải các bài toán liên quan. - Vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt để giải các bài toán cần huy động nhiều đơn vị kiến thức, các bài toán có nội dung thực tế. 4. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 5. Về định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tư duy và lập luận toán học. - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực mô hình hóa toán học. - Năng lực tính toán toán học. - Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện
  2. II. MA TRẬN 1. MA TRẬN TỔNG QUÁT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021 CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao CỘNG (Câu|Điểm) (Câu|Điểm) (Câu|Điểm) (Câu|Điểm) 2 1 1 1 5 TÍNH ĐƠN ĐIỆU 0.4 0.2 0.2 0.2 1 2 2 2 6 CỰC TRỊ 0.4 0.4 0.4 1.2 2 1 2 1 6 MAX MIN 0.4 0.2 0.4 0.2 1.2 2 1 1 4 TIỆM CẬN 0.4 0.2 0.2 0.8 ĐỌC ĐỒ THỊ - BIẾN 1 2 2 5 ĐỔI ĐỒ THỊ 0.2 0.4 0.4 1 TƯƠNG GIAO – ĐIỀU 1 2 2 5 KIỆN CÓ NGHỆM 0.2 0.4 0.4 1 BÀI TOÁN TIẾP 1 1 TUYẾN, SỰ TIẾP 0.2 0.2 XÚC TOÁN TỔNG HỢP VỀ 1 1 HÀM SỐ 0.2 0.2 NHẬN DẠNG KHỐI 1 1 2 ĐA DIỆN 0.2 0.2 0.4 THỂ TÍCH KHỐI 2 2 2 1 7 CHÓP 0.4 0.4 0.4 0.2 1.4 THỂ TÍCH KHỐI 2 2 1 5 LĂNG TRỤ 0.4 0.4 0.2 1 TÍNH TOÁN VỀ ĐỘ 2 2 DÀI (KHOẢNG 0.4 0.4 CÁCH) - DIỆN TÍCH CỰC TRỊ TRONG 1 1 HHKG 0.2 0.2 TỔNG 15 15 15 5 50 CỘNG 3 3 3 1 10
  3. 2. MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - LỚP 12 NĂM HỌC 2020 - 2021  TRẮC NGHIỆM: 100% CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CỘNG CÁC DẠNG TOÁN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao (Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|STT) (Câu|Điểm) Xét tính đơn điệu của hàm số 1 1 (Biết đồ thị, BBT) c1 0.2 Xét tính đơn điệu của hàm số 1 1 (biết y, y’) c2 0.2 Điều kiện để hàm số bậc ba 1 1 đơn điệu trên khoảng K c16 0.2 Điều kiện để hàm số lượng 1 1 giác đơn điệu trên khoảng K c46 0.2 Ứng dụng phương pháp hàm 1 1 số vào đại số c31 0.2 Đếm số điểm cực trị (Biết đồ 1 1 thị, BBT) c3 0.2 Đếm số điểm cực trị (Biết y, 1 1 y’) c17 0.2 Tìm cực trị, điểm cực trị 1 1 (Biết y,y’) c4 0.2 Điều kiện để hàm số có cực 1 1 trị c18 0.2 Điều kiện để hàm số có cực 1 1 trị, kèm giả thiết (theo x) c32 0.2 Điều kiện hình học về 2 điểm 1 1 cực trị (hàm bậc ba) c33 0.2 Max-Min của hàm số đa thức 1 1 trên đoạn [a,b] c5 0.2 Max-Min của hàm phân thức 1 1 trên đoạn [a,b] c6 0.2 Max-Min của hàm lượng 1 1 giác trên đoạn [a,b] c19 0.2 Bài toán tham số về Max- 1 1 Min c34 0.2 Max-Min của biểu thức 1 1 nhiều biến c47 0.2 Bài toán thực tế, liên môn về 1 1 Max-Min c35 0.2 1 1 Lý thuyết về đường tiệm cận c7 0.2
  4. 1 1 Tìm đường tiệm cận (biết y) c20 0.2 1 1 Đếm số tiệm cận (biết y) c8 0.2 1 1 Biện luận số đường tiệm cận c36 0.2 Nhận dạng 3 hàm số thường 1 1 2 gặp (biết đồ thị, BBT) c9 c21 0.4 Xét dấu hệ số của biểu thức 1 1 (biết đồ thị, BBT) c22 0.2 Đọc đồ thị của đạo hàm (các 1 1 cấp) c37 0.2 Tổng hợp các phép biến đổi 1 1 đồ thị c38 0.2 1 1 Tìm tọa độ (đếm) giao điểm c10 0.2 Đếm số nghiệm pt cụ thể 1 1 (cho đồ thị, BBT) c23 0.2 Điều kiện để f(x)=g(m) có n- 1 1 nghiệm (không chứa trị tuyệt c24 0.2 đối) Điều kiện để f(x)=g(m) có n- 1 1 nghiệm (chứa trị tuyệt đối) c39 0.2 Điều kiện để f(x)=g(m) có n- 1 1 nghiệm thuộc K (chứa trị c40 0.2 tuyệt đối) Các bài toán tiếp tuyến 1 1 (không tham số) c25 0.2 Các bài toán tổng hợp về 1 1 hàm số c48 0.2 1 1 Nhận dạng các khối đa diện c11 0.2 Tính chất đối xứng của khối 1 1 đa diện c26 0.2 Khối chóp có một cạnh bên 1 1 vuông góc với đáy c12 0.2 Khối chóp có một mặt bên 1 1 vuông góc với đáy c27 0.2 1 1 Khối chóp đều c28 0.2 1 1 Các khối chóp khác c13 0.2 1 1 2 Sử dụng định lý tỉ số thể tích c41 c49 0.4
  5. Khối đa diện cắt ra từ một 1 1 khối chóp c42 0.2 Khối lăng trụ đứng (không 1 1 đều) c29 0.2 1 1 Khối lăng trụ đều c14 0.2 1 1 Khối lăng trụ xiên khác c43 0.2 1 1 Khối lập phương c15 0.2 1 1 Khối hộp chữ nhật c30 0.2 Tính toán độ dài hình học 1 1 (đơn thuần) c44 0.2 Tính khoảng cách bằng 1 1 phương pháp thể tích c45 0.2 1 1 Max-Min thể tích c50 0.2 15 15 15 5 50 TỔNG CỘNG 3 3 3 1 10 TỔ TRƯỞNG NGUYỄN TRUNG THÀNH