Ma trận đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018

doc 3 trang thungat 4240
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_kiem_tra_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_na.doc

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2017-2018

  1. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I – môn GDCD 12 Năm học : 2017 -2018 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kết quả nhận thức của học sinh sau khi đã học các bài 1 đến bài 5 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích, so sánh và đánh giá các vấn đề pháp luật trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tinh thần tự học, tự rèn, nghiêm túc, trung thực chấp hành quy chế trong kiểm tra, thi cử từ đó có ý thức vươn lên trong học tập và tự đánh giá chính mình. 4. Năng lực: Kiểm tra các năng lực: Năng lực nhận thức; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực đánh giá, nhận xét; Năng lực tư duy phê phán; Năng lực thu thập và xử lý thông tin. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kết hợp tự luận(30%) và trắc nghiệm khách quan(70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề/bài Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Pháp luật Nêu được khái Hiểu được đặc và đời sống niệm đặc trưng, bản chất, trưng,bản chất, vai trò của pháp vai trò của pháp luật. luật. Số câu: Số câu TN: 1 Số câu TN: 1 Số câu TN: 2 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,25 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ : Tỷ lệ: 2,5% Tỷ lệ: 2,5% Tỉ lệ : 5% Thực hiện - Nêu được khái Phân biệt được Đánh giá được pháp luật niệm, các hình các loại VPPL việc thực hiện PL thức thực hiện và các loại phù hợp với từng pháp luật. TNPL. tình huống cụ thể - Trình bày trong đời sống được được khái thực tiễn. niệm VPPL.
  2. Số câu: Số câu TN: 1 Số câu TN: 1 Số câu TN: 1 Số câu TN: 3 Số điểm: Số điểm: 0,25 Số điểm:0,25 Số điểm: 0,25 SđiểmTN:0,75 Tỉ lệ: Tỷ lệ: 2,5% Tỷ lệ: 2,5% Tỷ lệ: 2,5% % Tỉ lệ : 0,75 % Công dân Nêu được khái Làm rõ được sự bình đẳng niệm thế nào là bình đẳng về trước PL công dân bình quyền, nghĩa vụ đẳng trước PL và trách nhiệm PL của công dân. Số câu: Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu TN: 2 Số điểm: Số điểm:0,25 Số điểm: 0,25 Số điểm Tỉ lệ: Tỷ lệ: 2,5% Tỷ lệ: 2,5% TN:0,5 Tỉ lệ : 5 % Quyền bình Nêu được khái Hiểu được quyền Biết thực hiện Lựa chọn cách đẳng của niệm, nội dung bình đẳng của và nhận xét việc ứng xử đối với công dân một số quyền công dân trong thực hiện quyền quyền bình trong một bình đẳng của lĩnh vực hôn bình đẳng của đẳng của công số lĩnh vực công dân trong nhân-gia đình, công dân trong dân trong một của đời sống các lĩnh vực của lao động, kinh các lĩnh vực của số lĩnh vực của xã hội đời sống xã hội doanh. đời sống xã hội. đời sống xã hội. Số câu: Số câu TN: 3 Số câuTN :3 Số câu TN: 4 Số câu TN:1 Số câu TN: 11 Số điểm: SđiểmTN: 0,75 SđiểmTN:0,75 SốđiểmTN:1 SđiểmTN:0,25 SốđiểmTN:2,7 Tỉ lệ Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ: 75% Tỉ lệ TN: 10% Tỉ lệ TN: 2,5% 5 Số câu TL:0,5 Số câu TL:0,5 Tỉ lệ : 27,5% Số điểmTL:1,5 Số điểm TL: 1,5 Số câu TL: 1 Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ TL: 15% Số điểm TL: 3 Tỉ lệ : 30% Quyền bình Nêu được khái Hiểu được quyền nhận xét việc Lựa chọn cách đẳng giữa niệm, nội dung bình đẳng giữa thực hiện quyền ứng xử đối với các dân tộc, quyền bình đẳng các dân tộc, tôn bình đẳng giữa quyền bình tôn giáo. giữa các dân tộc, giáo. các dân tộc, tôn đẳng giữa các tôn giáo. giáo. dân tộc, tôn giáo. Số câu: Số câu TN: 3 Số câuTN :3 Số câu TN: 3 Số câu TN:1 Số câu TN: 10 Số điểm: Sđiểm TN:0,75 SốđiểmTN:0,75 SốđiểmTN:0,75 SđiểmTN:0,25 SốđiểmTN: 2 Tỉ lệ Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ: 7,5% Tỉ lệ TN: 7,5% Tỉlệ TN: 2,5% Tỉ lệ : 20%
  3. Tsố câu: S câuTN: 9 S câuTN :9 Số câu TN: 8 Sốcâu TN:2 Số câu TN: 28 Tsốđiểm SđiểmTN:2,25 SđiểmTN: 2,25 SốđiểmTN:2 SốđiểmTN:0,5 Số điểm TN:7 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 22,5% Tỉ lệ: 22,5% Tỉ lệ TN: 20% Tỉ lệ TN: 5% Tỉ lệ : 70% Số câu TL:0,5 Số câu TL:0,5 Số câu TL: 1 Số điểmTL:1,5 Số điểmTL:1,5 Số điểm TL: 3 Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ TL: 15% Tỉ lệ : 30% Tổng điểm:10 Tổ trưởng Nhóm trưởng