Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Tiết 27: Chương 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

docx 4 trang thungat 3040
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Tiết 27: Chương 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxma_tran_de_kiem_tra_mon_toan_lop_12_tiet_27_chuong_1_nam_hoc.docx

Nội dung text: Ma trận đề kiểm tra môn Toán Lớp 12 - Tiết 27: Chương 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN TỔ TOÁN - TIN NĂM HỌC 2019 - 2020 CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12. TIẾT THEO PPCT: 27 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng và theo định hướng phát triển năng lực của học sinh) 1. Về kiến thức: Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh về các chủ đề: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị HS, Ứng dụng đồ thị để giải toán, tương giao, GTLN, NN của HS, ứng dụng đạo hàm để giải PT, BPT, hệ PT. 2. Về kĩ năng: - Thực hiện được các phép toán. - Khảo sát và vẽ đồ thị được các hàm số đã học. - Thành thạo việc giải phương trình và các phương trình hệ phương trình bằng đạo hàm. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải 1 số bài toán thực tế. 3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hứng thú trong học tập. 4. Năng lực hướng tới: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực tính toán, năng lực suy nghĩ sáng tạo, NL GQVĐ. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. SỐ CÂU: 25. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12 Mức độ nhận thức Các chủ đề cần Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng số đánh giá thấp cao M1 M2 M3 M4 Tính đơn điệu của hàm Thành thạo kĩ Nhớ được KN Giải nhanh bài Vận dụng tính số năng xét tính ĐB, NB. toán tìm m để đơn điệu vào (đưa chuẩn KT, KN, đơn điệu bằng Năng lực tái HS ĐB, NB. giải pt, bpt. Năng lực cần kiểm tra đạo hàm. hiện khái niệm NL GQVĐ NL GQVĐ vào các ô nào có câu ra NL tính toán
  2. đề thì đưa vào ) Số câu Câu 1. Câu 8. Câu 16. Câu 23. 4 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.6 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 4% 16% Nhớ được KN Thành thạo kĩ Giải nhanh bài ĐB, NB. năng tìm cực toán tìm m để Cực trị của hàm số Năng lực tái trị của HS. HS đạt cực trị. hiện khái niệm NL tính toán NL GQVĐ Số câu Câu 2. Câu 9. Câu 17. 3 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.2 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 12% HS nhớ được quy Vận dụng việc Vận dụng việc trình tìm GTLN, Thành thạo kĩ năng GTLN,NN của tìm GTLN,NN tìm GTLN,NN NN của HS trên 1 tìm GTLN,NN để giải toán. để giải toán. hàm số đoạn. NL tính toán NL GQVĐ NL GQVĐ NL tính toán Số câu Câu 3. Câu 10. Câu 18. Câu 24. 4 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.6 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 4% 16% Nhớ được KN Thành thạo kĩ Giải nhanh bài đường tiệm cận. năng tìm tiệm cận toán tìm m để Đường tiệm cận Năng lực tái đứng, ngang. đồ thị có tc. hiện khái niệm NL tính toán NL GQVĐ Số câu Câu 4. Câu 11. Câu 19. 3 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.2 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 12% Nhớ được dạng Nắm vững đồ thị các HS đã Biện luận số hình dạng đồ nghiệm PT bằng Đồ thị hàm số học thị các HS đã đồ thị. Năng lực tái học. NL tính toán hiện Số câu Câu 5. Câu 12. Câu 20. 3 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.6 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 16% Nhớ được cách Hiểu được đồ tìm giao của 2 đồ Vận dụng tổng hợp thị và các các kiến thức về Tương giao, đồ thị thị, pttt Năng lực tái tính chất. HS để giải toán NL GQVĐ hiện khái niệm NL tính toán Số câu Câu 6,7. Câu 13,14. Câu 21. 5 câu. số điểm 0.8 điểm 0.8 điểm 0.4 điểm 1.6 điểm Tỉ lệ 8% 8% 4% 16% Kỹ năng tìm Vận dụng tổng Vận dụng tổng hợp Ứng dụng đạo hàm m để pt có hợp các kiến các kiến thức về để giải PT, hệ nghiệm duy thức về HS để HS để giải toán PT, nhất giải PT,BPT, năng lực suy NL tính toán NL GQVĐ nghĩ sáng tạo Số câu Câu 15. Câu 22. Câu 25. 3 câu. số điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 0.4 điểm 1.2 điểm Tỉ lệ 4% 4% 4% 12% Tổng số câu 7 8 7 3 25 số điểm 2.8 3.2 2.8 1.2 10,0 Tỉ lệ % 28% 32% 28% 12% 100% IV. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1. Nhận biết: Câu hỏi lí thuyết khái niệm đồng biến, nghịch biến của hàm số hoặc nhận biết về tính đơn điệu của hàm số thông qua dấu của đạo hàm hoặc BBT hoặc đồ thị hàm số. Câu 2. Nhận biết: Câu hỏi lí thuyết về cực trị hoặc nhận biết về cực trị của hàm số thông qua BBT hoặc đồ thị hàm số.
  3. Câu 3. Nhận biết: Câu hỏi lí thuyết GTLN, GTNN của hàm số hoặc nhận biết về GTLN, NN của hàm số thông qua BBT hoặc đồ thị hàm số. Câu 4. Nhận biết: Câu hỏi lí thuyết hoặc nhận biết về đường tiệm cận của đồ thị hàm số thông qua đồ thị, công thức của hàm số đơn giản hoặc thông qua BBT. Câu 5. Nhận dạng về đồ thị và hàm số tương ứng. Câu 6. Nhận dạng về số giao điểm, tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số. Câu 7. Nhận dạng về đồ thị hàm số liên quan đến số nghiệm của phương trình, bất phương trình, điều kiện có nghiệm của phương trình, Câu 8. Xét tính đơn điệu của hàm số cho bởi công thức hoặc dựa vào BBT, đồ thị hàm số. Câu 9. Tìm GTLN, NN của hàm số trên 1 đoạn, 1 khoảng hoặc nửa khoảng, Câu 10. Tìm cực trị, điểm cực trị của hàm số cho bởi công thức hoặc dựa vào BBT, đồ thị hàm số hoặc đồ thị hàm số đạo hàm, Câu 11. Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số cho bởi công thức hoặc dựa vào BBT hoặc đồ thị hàm số. Câu 12. Đọc hiểu các thông số từ đồ thị hàm số đã cho hoặc từ công thức của hàm số tìm các đặc điểm của đồ thị hàm số. Câu 13. Đọc hiểu các thông số từ sự tương giao giữa hai đồ thị hoặc dựa vào công thức của hàm số để tìm hiểu sự tương giao giữa hai đồ thị, phép tịnh tiến đồ thị cơ bản, Câu 14. Dựa vào đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình, tịnh tiến đồ thị, đồ thị hàm hợp, đồ thị hàm số đạo hàm, tiếp tuyến của đồ thị hàm số Câu 15. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình dạng f x m hoặc tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình f x m nghiệm đúng với mọi x D hoặc các bài toán tương tự. Câu 16. Tìm đk của tham số để hàm số đồng biến, nghịch biến trên 1 khoảng, 1 đoạn hoặc xét tính đơn điệu của hàm số dựa vào đồ thị hàm số, hàm hợp, tương giao hàm số đạo hàm, Câu 17. Đk của tham số để hàm số có cực trị, đk của tham số để các điểm cực trị của đồ thị hàm số thỏa mãn đk cho trước, các bải toán đặc biệt về cực trị hàm số bậc 3, trùng phương, Câu 18. GTLN, NN của hàm số LG, HS chứa dấu GTTĐ, tìm đk của tham số để max, min của hàm số trên 1 tập thỏa mãn đk cho trước, ứng dụng max, min để giải toán có tham số, bài toán thực tế, Câu 19. Tìm tham số để đồ thị hàm số có số tiệm cận thỏa mãn đk cho trước hoặc tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số hợp hoặc các bài toán vận dụng có liên quan đến đường tiệm cận, Câu 20. Vận dụng sự đọc hiểu đồ thị để giải các bài toán liên quan đến tiếp tuyến, đồ thị hàm chứa dấu GTTĐ, đồ thị hàm hợp, phép tịnh tiến đồ thị, Câu 21. Vận dụng các kiến thức tổng hợp để giải các bài toán về tương giao giữa hai đồ thị, Câu 22. Vận dụng các kiến thức về đạo hàm để giải PT, BPT, hệ phương trình, các bài toán có tham số, các bài toán thực tế, Câu 23. Tìm điều kiện để hàm số lượng giác, hàm số chứa ẩn trong dấu căn thức đơn điệu trên 1 khoảng cần vận dụng tổng hợp các kiến thức hoặc bài toán hàm ẩn, Câu 24. max, min của hàm nhiều biến, bài toán vận dụng kiến thức liên môn, bài toán thực tế, cần vận dụng kiến thức tổng hợp để giải.
  4. Câu 25. Các bài toán VDC tổng hợp về hàm số, đồ thị hàm số, hàm ẩn, NHÓM TRƯỞNG NGUYỄN TRUNG THÀNH