Ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I - Lê Trọng Hiếu

pdf 6 trang thungat 4020
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I - Lê Trọng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfon_tap_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_hoc_ky_i_le_trong_hie.pdf

Nội dung text: Ôn tập thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Học kỳ I - Lê Trọng Hiếu

  1. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA TỔNG HỢP HỮU CƠ * Các tác nhân được chọn theo khuôn khổ giới hạn của các tài liệu của NXB Giáo dục Việt Nam bậc THPT. A. Tác nhân phản ứng 1. Các hợp chất cho R+ hoặc R- R+ : carbocation, R-X (X = Cl, Br, I), muối diazonium - + - R : hợp chất cơ kim: R-MgBr, R-Li, Na C≡C-R; carbanion Về nguyên tắc, phần âm sẽ tác kích vào phần dương, ví dụ: 2. Phản ứng tạo nối đôi >C=C<  Dehydrohalogen hóa (tách loại HX)  Dehydrate alcohol sử dụng POCl3 và pyridine, nếu bỏ qua cấu hình lập thể, sản phẩm thường theo quy tắc Zaitsev:  Tách Hofmann (anti- Zaitsev): 3. Chuyển alkene thành R-X  Cộng HX (X = Cl, Br, I) theo quy tắc Markovnikov:  Cộng HX (X = Cl, Br, I) ngược Markovnikov: Phát hành miễn phí tại: ( 1
  2. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 4. Chuyển thành chất trung gian mang nhóm (-OH)  Oxymercury hóa–khử (Cộng nước) vào alkene: Cộng theo Markovnikov:  Hydroboro hóa–oxy hóa (Cộng nước) vào alkene: Cộng ngược Markovnikov: 5. Chuyển nhóm xuất xấu (-OH) của alcohol thành nhóm xuất tốt 6. Chuyển >C=O thành >CH-OH  Tác nhân NaBH4: chỉ khử được aldehyde, ketone. Về mặt lí thuyết nó không tác dụng với - ester và acid carboxylic. NaBH4 là tác nhân cung cấp H yếu, có thể dùng dung môi MeOH và + không cần dùng H2O hoặc H3O ở bước thứ 2. -  Tác nhân LiAlH4: là tác nhân cung cấp H cực mạnh, ngoài aldehyde, ketone còn khử luôn + cả ester và acid carboxylic. Dùng H2O hoặc H3O ở bước thứ 2 để work up phản ứng. 7. Chuyển >C=O thành -CH2-  Khử Clemmensen: môi trường acid.  Khử Wolff-Kishner: môi trường base. Phát hành miễn phí tại: ( 2
  3. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu B. Nguyên tắc trong tổng hợp 1. Tăng mạch 2C kèm chức –OH: sử dụng ethylene oxide. 2. Tăng số carbon kèm nối đôi >C=C< : Phản ứng Wittig + - 3. Tăng số carbon kèm nối ba -C≡C- : phản ứng thế SN2 với Na :C≡C-R 4. Tăng 1C đồng thời tạo ra nhóm –COOH: tạo trung gian nitrile hoặc Grignard 5. Phản ứng tạo α-hydroxycarboxylic acid: thông qua trung gian cyanohydrin Phát hành miễn phí tại: ( 3
  4. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 6. Tăng 2C kèm nhóm chức –COOH: tổng hợp malonic ester 7. Tăng 3C kèm >C=O : tổng hợp acetoacetic ester (tương tự tổng hợp malonic ester) 8. Đính thêm Nu: vào ester, amide liên hợp: Phản ứng cộng Michael 9. Tăng 1C kèm nhóm –NH2: dùng LiAlH4 khử trung gian nitrile (hoặc tổng hợp Gabriel) 10. Tạo –NH2 đồng thời giảm 1C: Chuyển vị Hofmann hoặc chuyển vị Curtius Phát hành miễn phí tại: ( 4
  5. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu 11. Tạo các nhóm thế trên vòng thơm: Acyl hóa Fridel-Craft hoặc thế vào muối diazonium Phản ứng acyl hóa không xảy ra khi nhân benzene:  Mang nhóm thế giảm hoạt mạnh.  Mang nhóm amino (‒NH2). C. Bài tập áp dụng Câu 1: Đề nghị quy trình tổng hợp 5-methylhexanoic acid từ 4-methyl-1-pentene và carbon dioxide cùng các tác nhân cần thiết khác. Câu 2: Cho biết phương pháp để chuyển đổi p-chlorotoluene thành các chất sau: a. b. c. d. Câu 3: Cho biết các alkyl halide cần thiết để điều chế các chất sau sử dụng phương pháp tổng hợp malonic ester hoặc acetoacetic ester a. b. c. d. e. f. Câu 4: Đề nghị quy trình tổng hợp các chất sau, sử dụng phản ứng chuyển vị Hofmann hoặc Curtius. a. b. Phát hành miễn phí tại: ( 5
  6. Ôn tập thi HKI 11 chuyên Hóa Biên soạn: Lê Trọng Hiếu c. d. Câu 5: Từ hexan-1-ol, đề nghị sơ đồ điều chế các chất sau: a. hexylamine b. heptylamine c. pentylamine Phát hành miễn phí tại: ( 6