Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2019-2020 (Phần Đọc hiểu)

doc 7 trang thungat 9500
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2019-2020 (Phần Đọc hiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_2_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2019-2020 (Phần Đọc hiểu)

  1. Trường TH BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU) Lớp: Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 25 phút Điểm Chữ kí của giám thị Lời nhận xét, chữ kí của giám khảo Đọc thầm bài : Chiếc rễ đa tròn và thực hiện các bài tập sau : A) Khoanh vào ý em cho là đúng nhất : Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? a) Đưa vào bếp làm củi. b) Cho nó vào góc vườn. c) Cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp . Câu 2: Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? a) Có hình thẳng đứng . b) Có hình vòng lá tròn. c) Cao lớn, xum xuê. Câu 3: Các bạn thiếu nhi thích chơi trò gì bên cây đa khi vào thăm vườn Bác ? a) Chơi trò chui qua chui lại dưới vòm lá. b) Chơi trốn tìm bên cây đa. c) Ngồi dưới gốc đa hóng mát . Câu 4 : Các cặp từ sau đây,cặp từ nào là cặp từ trái nghĩa ? a) siêng năng – chăm chỉ b) ngoan ngoãn – hiền lành c) buồn bã – vui vẻ Câu 5 : Từ nào sau đây thích hợp điền vào chỗ chấm :“ Bác Hồ sống rất ” a) khiêm tốn b) giản dị c) yêu thương Câu 6: Bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì” trong câu “ Bác Hồ tập thể dục dể rèn luyện và nâng cao sức khỏe ” là : a)Bác Hồ b)tập thể dục c) để rèn luyện và nâng cao sức khỏe B ) Viết câu bài làm của em cho các bài tập sau : Câu 7: Nội dung của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn là” ? Câu 8: Qua các câu chuyện, bài học về Bác Hồ, em hãy viết câu: a) Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi :
  2. b) Nói về thái độ của Bác Hồ với những vật xung quanh: Câu 9: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoan văn sau: Một hôm □ Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa.Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý □ Đến thềm chùa □ Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào. Trường TH BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Họ và tên: MÔN TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU) Lớp: Năm học: 2019 - 2020 Thời gian: 25 phút Điểm Chữ kí của giám thị Lời nhận xét, chữ kí của giám khảo Đọc thầm bài Kho báu và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Nhờ làm lụng chuyên cần, hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì? A) Gây dựng nên một ngôi nhà B) Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng C) Gây dựng được rất nhiều vàng bạc. Câu 2: Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ? A) Ruộng nhà có đất rất tốt B) Ruộng nhà lúa bội thu. C) Ruộng nhà có một kho báu
  3. Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì ? A) Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu. B) Tìm kho báu không thấy, họ đành trồng lúa. C) Cả hai câu trên đều đúng. Câu 4: Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy? A) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong, lại trồng khoai, trồng cà B) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai, trồng cà C) Đến vụ lúa, họ cấy lúa, gặt hái xong lại trồng khoai trồng cà Câu 5: Cặp từ nào sau đây là cặp từ trái nghĩa? A) nặng quá – nặng nề B) hốt hoảng – bình tĩnh C) kéo dài – yên lặng Câu 6: Loài cá nào sau đây không phải cá nước mặn (cá ở biển)? A) cá mè B) cá thu C) cá chim Câu 7: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu? . Câu 8: Từ câu chuyện “Kho báu” các em rút ra được bài học gì? Câu 9: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu: Kho báu được chôn cất ngoài ruộng. TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU) Họ và tên Lớp Đọc thầm bài Chuyện quả bầu I. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Con dúi báo cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? a. Họ có tin vui b. Năm tới họ sẽ giàu có. c. Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và cách để phòng lụt.
  4. Câu 2: Hai vợ chồng làm thế nào để thoát nạn? a. Chuyển đến một làng khác để ở. b. Lấy một khúc gỗ to, khoét rỗng c. Lấy một khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ 7 ngày, 7 đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn 7 ngày mới chui ra Câu 3: Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? a. Người vợ sinh ra một quả bầu. b. Người vợ sinh ra một đứa trẻ. c. Người vợ sinh ra một quả trứng. Câu 4: Khi sinh ra quả bầu, hai vợ chồng làm gì? a. Đem vứt quả bầu đi. b. Cất quả bầu lên gác bếp. c. Không làm gì cả. Câu 5: Người vợ đã làm gì? a. Dùi quả bầu nhưng không thấy gì? b. Dùi quả bầu và thấy một đứa trẻ. c. Dùi quả bầu và có rất nhiều con người bé nhỏ nhảy ra. Câu 6: Hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa: a. Đầu tiên/ cuối cùng. b. Vui tươi/ hân hoan c. Ngay thẳng/ thẳng thắn II. Trả lời câu hỏi: Câu 7 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau: Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. Câu 8: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? Câu 9: Em chọn dấu chấm hoặc dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau? Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò Chúng thường cùng ở cùng ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. Đọc bài: “Ai ngoan sẽ được thưởng” khoanh tròn ý đúng nhất Câu 1: Bác Hồ đến thăm ai? a. Các cháu mồ côi b. Trại nhi đồng c. Các cháu thiếu nhi d. Các cháu thanh niên Câu 2: Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng a. Phòng ngủ b. Nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh
  5. c. Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh d. Phòng ăn, Câu 3: Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì? a. Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? b. Các cô có mắng phạt các cháu không? c. Các cháu có thích kẹo không? d. Các cháu chơi có vui không? Các cháu ăn có no không? Các cô có mắng phạt các cháu không? Các cháu có thích kẹo không? Câu 4: Những câu hỏi của Bác cho thấy điều gì? a. Bác rất quan tâm, thương yêu, lo lắng đến đời sống của thiếu nhi. b. Bác rất thương các cháu thiếu nhi c. Bác rất quan tâm đến đời sống của thiếu nhi. d. Bác rất lo lắng đến đời sống của thiếu nhi. Câu 5: Tại sao bạn Tộ không dám nhận kẹo Bác chia? a.Vì Tộ nói chuyện nhiều b. Vì Tộ tự thấy mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô c. Vì Tộ còn ăn vụng trong lớp d. Vì Tộ chưa làm bài tập Câu 6: Tại sao Bác lại khen Tộ ngoan a. Vì Tộ biết nhận lỗi b. Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan c. Vì Tộ dám tự nhận khuyết điểm của mình là người dũng cảm, rất đáng khen d. Cả 3 ý trên đều đúng I. Trả lời câu hỏi: Câu 7: Ghi từ trái nghĩa với từ “chăm chỉ”: Câu 8: Ghi 4 từ ngữ ca ngợi Bác Hồ: Câu 9: Câu chuyện này cho em biết điều gì? TIẾNG VIỆT ( ĐỌC HIỂU) Họ và tên Lớp Đọc thầm bài Cây và hoa bên lăng Bác I.Dựa vào nội dung bài đọc chọn ý trả lời đúng: Câu 1: Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác? a. Vạn tuế, hoa ban. b. Dầu nước, hoa ban. c. Vạn tuế, dầu nước, hoa ban
  6. Câu 2: Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp các miền đất nước được trồng quanh lăng Bác. a. Hoa đào, hoa sứ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa ngâu, hoa mộc. b. Hoa đào, hoa sứ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu, hoa ban. c. Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu. Câu 3: Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác. a. Cây và hoa khắp các miền về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. b. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng lên niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. c. Những cành đào khỏe khoắn vươn lên, vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Câu 4: Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy? a. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn hoa mộc, hoa ngâu, kết chùm, đang toả hương ngào ngạt. b. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu, kết chùm, đang toả hương ngào ngạt. c. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu, kết chùm đang toả hương ngào ngạt. II. Trả lời câu hỏi: Câu 5: Em chọn những từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? Bác Hồ sống rất Bữa cơm của Bác như bữa cơm của mọi người. ( đạm bạc, giản dị ) Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu “ Lăng Bác uy nghi mà gần gũi.” ? Câu 7: Tìm từ trái nghĩa với: ồn ào: . Câu 8: Trả lời câu hỏi sau: Em đi học để làm gì? Câu 9: Nêu nội dung của bài: I. Đọc thầm bài “Bóp nát quả cam” Khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau đây. Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? a. Muốn xâm chiếm nước ta. b. Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. c. Cướp tài nguyên quý báu của đất nước ta. Câu 2: Thấy sứ giặc ngang ngược, thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào? a. Không quan tâm b. Tức giận
  7. c. Vô cùng căm giận Câu 3: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? a. Xin đánh b. Xin trái cam c. Để được nói hai tiếng: Xin đánh! Câu 4: Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào? a. Đợi Vua từ sáng đến trưa b. Liều chết xô lính gác để vào nơi họp c. Đợi Vua từ sáng đến trưa; Liều chết xô lính gác để vào nơi họp; xăm xăm xuống thuyền Câu 5: Vì sao sau khi tâu Vua “ xin đánh”, Quốc Toản lại tự đặt thanh gươm lên gáy? a. Vì cậu biết nói trái ý Vua là phải chết b. Vì cậu biết: xô lính gác, tự ý xông vào nơi Vua đang họp triều đình là trái phép nước, phải bị trị tội c. Vì cậu muốn chết Câu 6: Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? a. Vì Quốc Toản là em của Vua b. Vì nhà Vua yêu mến Trần Quốc Toản. c. Vì Quốc Toản còn nhỏ mà biết lo việc nước Câu 7: Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? a. Quốc Toản đang ấm ức vì bị Vua xem như trẻ con b. Khi nghĩ đến quân giặc, Quốc Toản căm giận sôi sục nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt c. Quả cam vì 2 lí do trên mà vô tình bị bóp nát / II. Trả lời câu hỏi: Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh” Câu 9: Nêu nội dung của bài: