Bài kiểm tra cuối năm môn Toán và Tiếng Việt Lớp 2+3 - Trường TH Ba Trại

doc 16 trang thungat 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối năm môn Toán và Tiếng Việt Lớp 2+3 - Trường TH Ba Trại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_nam_mon_toan_va_tieng_viet_lop_23_truong_t.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối năm môn Toán và Tiếng Việt Lớp 2+3 - Trường TH Ba Trại

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO ĐÀO TẠO BA VÌ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI NĂM HỌC: 2014- 2015 Đề chính thức Môn: Toán - Lớp 2 Thời gian: 40 phút Họ và tên học sinh: Lớp 2A Điểm Nhận xét của giáo viên - Họ và tên GV coi và chấm - Bằng số : Chữ ký của cha (mẹ) học sinh - Bằng chữ : A- Phần I: Bài tập trắc nghiệm: ( 4 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C ) trước đáp án đúng: Bài 1: ( 1 điểm) Kết quả đúng của phép tính 3 x 5 + 5 là: A. 20 B. 18 C. 16 Bài 2: ( 1 điểm) 1km = m A. 100m B. 1000m C. 10m Bài 3: ( 1 điểm) Chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là : 4cm; 5cm; 6cm; 7cm là: A. 20cm B. 21cm C. 22cm Bài 4: ( 1 điểm) Các số: 299; 922; 929; 992 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 922; 929; 299; 992. B.299; 922; 929; ; 992. C.992 ; 929; 922; 299. B- Phần II: Bài tập tự luận: ( 6 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 64 + 27 b) 89 – 32 c) 234 + 762 d) 853 – 312
  2. Bài 2: ( 1 điểm) Tìm x: a) 4 x x = 36 b) 898 - x = 256 Bài 3: ( 2 điểm) Em hãy giải bài toán sau: Một cửa hàng bán được 375 kg gạo tẻ, gạo nếp bán được ít hơn gạo tẻ 150kg. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô - gam gạo nếp? Bài 4: ( 1 điểm) Hình vẽ sau có: a) Bao nhiêu hình tam giác? b) Bao nhiêu hình tứ giác? Bài làm a) Hình vẽ trên có . hình tam giác. b) Hình vẽ trên có . hình tứ giác.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT BA VÌ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 2 ĐỀ CHÍNH THỨC ( Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên học sinh: Lớp: 2A Điểm Nhận xét của giáo viên - Họ và tên GV coi và chấm - Bằng số : Chữ ký của cha (mẹ) học sinh - Bằng chữ : A. Phần đọc: ( 10 điểm) I. Đọc thành tiếng: ( 6 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc một đoạn văn trong các bài Tập đọc (hoặc đoạn thơ trong các bài Học thuộc lòng) đã học từ tuần 28 đến tuần 34 SGK Tiếng Việt 2/ tập II, kết hợp trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn văn ( đoạn thơ) đó. II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 4 điểm) Cây đa quê hương Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói. Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng. Theo Nguyễn Khắc Viện Em hãy đọc thầm bài: “ Cây đa quê hương”, sau đó đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1.Nội dung chính của bài văn tả về cái gì? Tuổi thơ của tác giả Tả cây đa. Tả cánh đồng lúa và đàn trâu. 2. Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? Lúa vàng gợn sóng. Đàn trâu ra về. Cả hai ý trên. 3. Bộ phận gạch chân trong câu “ Chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát.” trả lời cho câu hỏi nào? Làm gì? Như thế nào? Là gì? 4. Trong các các cặp từ sau, đâu là cặp từ trái nghĩa? Lững thững - Nặng nề Yên lặng - Ồn ào Cổ kính - Chót vót
  4. B. Phần viết: ( 10 điểm): I. Chính tả: (5 điểm): GV đọc cho học sinh nghe – viết chính tả Bài: “ Người làm đồ chơi” ( SGK Tiếng Việt 2/II trang 135) II. Tập làm văn: ( 5 điểm): Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 4 - 5 câu) nói về một loại cây em yêu thích. Gợi ý: - Đó là cây gì? Cây đó được trồng ở đâu? - Hình dáng của cây như thế nào? ( Gốc, thân, cành, lá, hoa, quả) - Cây có ích lợi gì? Bài làm
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN: TOÁN LỚP 2 NĂM HỌC 2014 – 2015 A. Phần I: Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái ( A, B, C ) trước đáp án đúng ( mỗi bài làm đúng cho 1 điểm) Bài 1: 3 x 5 + 5 = ? A. 20 Bài 2: 1km = m B. 1km = 1000m Bài 3: Chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là : 4cm; 5cm; 6cm; 7cm là: C. 22cm Bài 4: ( 1 điểm) Các số: 299; 922; 929; 992 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: B. 299; 922; 929; 992 B- Phần II: Bài tập tự luận: Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính: ( + Đặt tính đúng mỗi phép tính cho 0,25 điểm + Tính đúng mỗi phép tính cho 0,25 điểm) a) 64 + 27 b) 89 – 32 c) 234 + 762 d) 853 - 312 64 89 234 853 + - + - 27 32 762 312 91 57 996 541 Bài 2: Tìm x: a) 4 x x = 36 b) 898 - x = 256 x = 36 : 4 x = 898 – 256 x = 9 x = 642 Bài 4: Em hãy giải bài toán sau: Một cửa hàng bán được 375 kg gạo tẻ, gạo nếp bán được ít hơn gạo tẻ 150kg. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu ki - lô - gam gaọ nếp? Bài giải Cửa hàng bán được số ki - lô - gam gaọ nếp là: 375 - 150 = 225 ( kg) Đáp số: 225 kg gạo nếp. Bài 5: Hình vẽ đó có: a) 6 hình tam giác. b) 7 hình tứ giác.
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 2 NĂM HỌC 2014 – 2015 PHẦN A: PHẦN ĐỌC ( 10 điểm) I. Đọc thành tiếng ( 6 điểm) - GV cho học sinh bốc thăm tên bài đọc từ tuần 28 đến tuần 34 trong SGK Tiếng việt lớp 2/ tập II. -Học sinh đọc to, rõ ràng và trôi chảy cho điểm 6 điểm. - Tùy mức độ đọc của học sinh mà GV linh hoạt cho điểm cho hợp lí và công bằng. II. Đọc thầm và làm bài tập: ( 4 điểm) Học sinh trả lời đúng mỗi phần cho 1 điểm. 1. Tả cây đa. 2. Cả hai ý trên. 3. Làm gì? 4. Yên lặng – Ồn ào PHẦN B: PHẦN VIẾT ( 10 ĐIỂM) I. Chính tả: ( 5 điểm) - HS nghe - viết đầy đủ, đúng chính tả, chữ viết rõ ràng và trình bày sạch đẹp đoạn văn: “Người làm đồ chơi” cho 5 điểm. -Học sinh viết thiếu mỗi chữ trừ 0,5 điểm. -Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm. * Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn: bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: ( 5 điểm) * Học sinh viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu nói về một loại cây yêu thích có đầy đủ các ý chính: - Nêu được tên cây trồng yêu thích; vị trí của cây được nói đến. - Kể được một số đặc điểm nổi bật về hình dáng của cây đó như gốc, thân, cành, lá, hoa và quả, - Nêu được ích lợi của cây ấy như thế nào đối với đời sống và môi trường. * Câu văn đúng không sai ngữ pháp, dùng từ phù hợp; viết chữ rõ ràng, sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả; trình bày bài khoa học, cho 5 điểm. Tuỳ theo mức độ thiếu về ý, sai sót từ ngữ, về diễn đạt câu, chữ viết, trình bày, của từng bài cụ thể, khi chấm GV cần linh hoạt cho điểm hợp lý, có thể cho các mức điểm: 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 điểm. Đoạn văn viết xa đề hoặc lạc đề cho toàn bài 1 điểm.
  7. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO ĐÀO TẠO BA VÌ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI NĂM HỌC: 2014- 2015 Môn :TOÁN - Lớp 3 Đề chính thức Thời gian: 40 phút Họ và tên học sinh: Lớp 3 Điểm Nhận xét của giáo viên - Họ và tên GV coi và chấm - Bằng số : Chữ ký của cha (mẹ) học sinh - Bằng chữ : I.Phần trắc nghiệm: (4 điểm). Các bài tập sau đây đều có kết quả A; B; C. Hóy khoanh vào kết quả đúng. Bài 1. Phộp tớnh 27 x 7 cú kết quả là : A. 189 B. 198 C. 981 Bài 2. X : 4 = 12 vậy X là : A. 16 B. 48 C. 84 Bài 3. Hỡnh chữ nhật cú chiều dài 15cm chiều rộng 10cm. Vậy chu vi là : A. 25cm B. 35cm C. 50cm Bài 4. Giỏ trị của biểu thức (72 + 8) x 3 là: A. 240 B. 96 C. 224 II.Tự luận ( 6 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 45 x 6 271 x 3
  8. b) 82 : 2 457 : 4 Bài 2. Một cửa hàng cú 56 mỏy bơm, Người ta đó bỏn 1 số mỏy bơm đó.Hỏi cửa hàng cũn 7 lại bao nhiờu mỏy bơm? Bài giải Bài 3. Tớnh giỏ trị của biểu thức: 249 + 84 : 4
  9. PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO ĐÀO TẠO BA VÌ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI NĂM HỌC: 2014- 2015 Môn :TIẾNG VIỆT - Lớp 3 Đề chính thức Thời gian: 60 phút Họ và tên học sinh: Lớp 3 Điểm Nhận xét của giáo viên - Họ và tên GV coi và chấm - Bằng số : Chữ ký của cha(mẹ)học sinh -Bằng chữ : I. PHẦN ĐỌC ( 10 điểm) A. Đọc thành tiếng( 6 điểm): GV kiểm tra các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 17 và trả lời nhận thức của học sinh về đoạn vừa đọc. B. Đọc thầm và làm bài tập (4 điểm) I. Em hóy đọc thầm bài sau: Cửa Tựng Thuyền chúng tôi đang xuôi dũng Bến Hải – Con sụng in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rỡ rào giú thổi. Từ cầu Hiền Lương thuyền xuụi khoảng sỏu cõy số nữa là đó gặp biển cả mờnh mông. Nơi dũng Bến Hải gặp súng biển khơi ấy chớnh là Cửa Tựng. Bói cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chỳa của cỏc bói tắm”. Diệu kỡ thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bỡnh minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thỡ đổi sang màu xanh lục. Người xưa đó vớ bờ biển Cửa Tựng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mỏi túc bạch kim của súng biển. Theo THỤY CHƯƠNG
  10. Dựa vào nội dung bài đọc trả lời cõu hỏi, chọn khoanh vào câu trả lời đúng nhất. Cõu 1. Cảnh hai bờn bờ sụng Bến Hải cú gỡ đẹp ? A. Cánh đồng xanh mướt trải tít tận chân trời. B. Dóy nỳi non trựng điệp, hùng vĩ. C. Thụn xúm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rỡ rào giú thổi. Cõu 2. Em hiểu “ Bà chỳa của bói tắm” là : A. Bói tắm đẹp nhất trong các bói tắm. B. Bói tắm sõu nhất trong cỏc bói tắm. C. Bói tắm rộng nhất trong cỏc bói tắm. Cõu 3. Người xưa đó so sỏnh bờ biển Cửa Tựng với cỏi gỡ ? A. Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. B. Dải lụa đào trong ánh nắng ban mai. C. Hũn ngọc xanh màu ngọc bớch. Cõu 4. Cõu sau thuộc mẫu cõu gỡ ? Bạn Hồng rất siêng năng, chăm chỉ. A. Ai thế nào? B. Ai làm gỡ? C. Ai là gỡ? II.PHẦN VIẾT( 10 điểm) A. Chớnh tả (5 điểm) Nghe - viết Bài viết : Vầng trăng quờ em ( Sỏch Tiếng Việt 3 tập 1 trang 142 )
  11. 2.Tập làm văn (5 điểm) Em hóy viết một đoạn văn ngắn kể về người hàng xúm mà em yờu quý.
  12. Trường Tiểu học HƯỚNG DẪN CHẤM Ba Trại KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè I- LỚP 3 NĂM HỌC 2014-2015 MễN TIẾNG VIỆT (Thời gian 40 phỳt) PHẦN ĐỌC A. Đọc thành tiếng, trả lời cõu hỏi ( 6 điểm) - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc, ca dao đó học theo tốc độ quy định cuối HKI ( khoảng 60 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn( cho 4 điểm). - Hiểu nội dung chính của từng đoạn trả lời được câu hỏi (cho 1 điểm) B. Đọc hiểu ( 4 điểm ) Mỗi cõu khoanh đúng cho 1 điểm Cõu 1 2 3 4 Đáp án đúng C A A A PHẦN VIẾT I. Chớnh tả (4 điểm) Nghe viết - Bài: Vầng trăng quờ em - trang 142 TV3/1 Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 60 chữ/ 15 phỳt, trỡnh bày đúng hỡnh thức (văn xuôi.) * Chỳ ý : Sai phụ âm đầu, vần mỗi tiếng trừ 0,5 điểm Sai các tiếng giống nhau trừ 0,5 điểm. Sai dấu thanh từ 2 đến 3 dấu thanh trừ 0,25 điểm. Sai dấu thanh từ 4 đến 5 dấu thanh trừ 0,5 điểm II. Tập làm văn( 6 điểm) Yêu cầu cần đạt: - Cú nội dung kể về người hàng xúm mà em yờu quý - Câu văn rừ ràng, đủ ý. Khuyến khích câu văn hay, cú sử dụng biện phỏp nghệ thuật. - Thể hiện được tỡnh cảm của gia đỡnh mỡnh đối với người hàng xúm và của người hàng xúm đối với gia đỡnh mỡnh . - Khụng sai lỗi chớnh tả. ( 1điểm cho bài làm xa đề hoặc bỏ dang dở.)
  13. Trường Tiểu học HƯỚNG DẪN CHẤM Ba Trại KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè I- LỚP 3 NĂM HỌC 2013-2014 MễN TOÁN (Thời gian 40 phỳt) I. Phần trắc nghiệm ( 4 điềm) Mỗi phép tính đúng 1 điểm Bài 1 2 3 4 Đáp án A B C A II. Tự luận ( 6 điểm ) Bài 1 ( 2 điểm) Mỗi phép tính đúng ( 0,5 điểm ) - Đặt tớnh đúng : cho 0,25 điểm - Tớnh đúng: cho 0,25 điểm Bài 2 ( 3 điểm) - Tóm tắt ( 0,5 điểm) - Bài giải ( 2 điểm) Đó bỏn số mỏy bơm là: ( 0,5 điểm) 56 : 7 = 8 ( mỏy bơm) ( 0, 5 điểm) Cũn lại số mỏy bơm là: ( 0,5 điểm) 56 - 8 = 48 ( mỏy bơm) ( 0,5 điểm) Đáp số: 48 mỏy bơm ( 0,5 điểm) Bài 3. ( 1 điểm) 249 + 84 : 4 = 249 + 21 ( 0,5 điểm) = 250 ( 0,5 điểm)
  14. Đề kiểm tra giữa học kỳ II - năm học 2014 - 2015 Môn: Tiếng Việt - lớp 2 ( Thời gian làm bài: 40 phút) Đề bài I. Luyện từ và câu: Bài 1: Em hãy xếp các từ chỉ hoa, quả sau vào theo nhóm các mùa xuân, hạ, thu, đông cho phù hợp: ( Hoa phượng, hoa cúc, hoa đào, hoa mận, hoa mai; quả nhãn, quả bưởi, quả cam, quả na, quả mít, dưa hấu, quả quýt.) . Bài 2: Em hãy khoanh vào các chữ cái đặt trước các loài vật sống ở dưới nước: A. Cá chim B. Sao biển C. Cá mực D. Trâu E. Thằn lằn G. Hải cẩu H. Gà I. Cá ngựa Bài 3: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong câu văn sau: Ngày 5 tháng 9, em đến trường dự lễ khai giảng năm học mới. II. Tập làm văn: Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 - 7 câu) nói về một con vật nuôi em yêu quý. Gợi ý: - Con vật nuôi em yêu quý là con gì? - Nó có những đặc điểm gì nổi bật về hình dáng? -Hằng ngày nó ăn gì? Nó đem lại ích lợi gì cho gia đình em? - Tình cảm của em đối với con vật nuôi ấy như thế nào?
  15. Hướng dẫn cho học sinh kiểm tra Nội dung: Theo đề chung của tổ hai môn: Toán và Tiếng Việt. Thời gian làm bài: 40 phút/1 môn. Hình thức: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở ô li sáng. Hướng dẫn chấm bài KTĐK giữa học kỳ II: Giáo viên nhận xét vào bài làm của học sinh theo thông tư 30 của Bộ GD - ĐT ( không cho điểm). +Mùa xuân: Hoa đào, hoa mai, quả cam. + Mùa hạ: Hoa phượng, quả nhãn, quả mít. + Mùa thu: Hoa cúc, quả bưởi, quả na. + Mùa đông: Hoa mận, quả quýt, dưa hấu. Bài 2: Các loài vật sống ở dưới nước: A. Cá chim B. Sao biển C. Cá mực I. Cá ngựa G. Hải cẩu Bài 3: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong câu văn sau: Ngày 5 tháng 9, em đến trường dự lễ khai giảng năm học mới. Em đến trường dự lễ khai giảng năm học mới khi nào?
  16. Hướng dẫn cho học sinh kiểm tra Nội dung: Theo đề chung của tổ hai môn: Toán và Tiếng Việt. Thời gian làm bài: 40 phút/ 1 môn. Hình thức: Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở ô li sáng. Hướng dẫn chấm bài KTĐK lần 1: Giáo viên nhận xét vào bài làm của học sinh theo thông tư 30 của Bộ GD - ĐT ( không cho điểm).