Bài kiểm tra định kỳ cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường RH Vinh Tân (Có ma trận và đáp án)

docx 10 trang thungat 6590
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường RH Vinh Tân (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ky_cuoi_nam_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2018_20.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ cuối năm môn Toán Lớp 4 - Năm học 2018-2019 - Trường RH Vinh Tân (Có ma trận và đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: TOÁN - 4 Mạch kiến thức, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Đọc, viết,số Thực 1. Đọc, viết, so sánh tự hiện - So Vận dụng số tự nhiên, phân số; nhiên các sánh các tính chất các phép tính với phân -Tìm phép phân số của phân số số và các phép tính phân tính -Dấu để tính giá với phân số; dấu hiệu số với hiệu trị biểu thức chia hết. bằng phân chia hết nhau số Số câu 1 1 1 1 2 2 Số điểm 1 1 1 1 2 2 Tính 2. Ứng dụng tỉ lệ bản độ dài đồ thật Số câu 1 1 Số điểm 1 1 3.Hình học học (hai Tính đường thẳng song diện song , vuông góc , tính tích . chu vi , diện tích hình hình chữ nhật , hình bình bình hành, hình thoi. hành Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Bài - Ứng dụng toán dạng toán Tìm 4. Giải toán (Tìm phân Tìm hai Bài toán hai số khi biết số của một số; Tìm hai số khi tìm số tổng và tỉ số số khi biết tổng và tỉ biết khi biết của hai số đó số của hai số đó, tìm hiệu và tổng và tỉ - Giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ sốcủa hai tìm hai số khi hiệu của hai số đó, .) sốcủa số đó biết tổng và hai số hiệu của hai số đó đó Số câu 1 1 2 2 2 Số điểm 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 2 1 6 4 Tổng 2 1 2 1 2 2 1 6 4
  2. Trường Tiểu học Vinh Tân BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM Họ tên MÔN: Toán – LỚP 4 Thời gian: 40 phút Lớp 4 Năm học: 2018 – 2019 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: .( 1điểm- M1) a. Số gồm 9 triệu, 8 trăm nghìn, 5 nghìn, 4 trăm, 7 đơn vị viết là : A. 98 547 B. 9 085 407 C. 9 805 407 D. 9 850 470 b. Phân số nào dưới đây bằng phân số 3 ? 8 A. 12 B. 6 C. 9 D. 9 18 12 16 24 2 5 3 5 Câu 2: .( 1điểm- M2)a) Phân số lớn nhất trong các phân số ; ; ; là: 5 2 5 3 A. 2 B. 5 C. 3 D. 5 5 2 5 3 b. Số chia hết cho cả 2, 3 và 5 là : A. 45 230 B. 45 054 C. 4 200 D. 4 525 Câu 3. ( 1điểm- M2) Một hình bình hành có cạnh đáy là 40m, chiều cao bằng 3 8 cạnh đáy. Diện tích hình bình hành là: A. 520m2 B. 15m2 C. 320m2 D. 600m2 Câu 4: .( 1điểm- M1) Trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chiều dài 5cm. Hỏi chiều dài thật của phòng đó là mấy mét? A. 1000m B. 100m C. 10m D. 1m Câu 5: .( 1điểm- M2) Hiện nay chị hơn em 20 tuổi. Tuổi chị bằng 7 tuổi em . Vậy 3 tuổi của em hiện nay là: A. 15 tuổi B. 20 tuổi C. 35 tuổi D. 35 tuổi Câu 6. .( 1điểm- M3)Trung bình cộng của hai số bằng 48, số lớn gấp 5 lần số bé. Số lớn là: A. 88 B. 40 C. 80 D. 76 B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 7.( 1điểm- M1). Tính 2 3 a) = 5 4
  3. 2 3 b) = 3 8 3 4 c) = 7 5 2 2 d) : 5 3 Câu 8.( 1 điểm- M3) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 300 m, chiều rộng bằng 2 chiều dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m 2 thu hoạch được 3 50 kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc? Câu 9 .( 1 điểm- M3) Hiện nay tuổi cháu kém tổng số tuổi của ông và bố là 86 tuổi, tuổi ông hơn tuổi bố 28 tuổi.Tính tuổi của mỗi người hiện nay, biết tổng số tuổi của ông,bố và cháu là 98 tuổi. Câu 10.( 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1 1212 A, 3 x 6 + 3 : 7 + 6 B.2018 x ( + ) 5 7 5 5 2 2424
  4. ĐÁP ÁN MÔN TOÁN 4 PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu đúng 1đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C; D B; C D C A C PHẦN TỰ LUẬN Câu 7 ( 2đ) 2 3 8 15 23 a) = + = 5 4 20 20 20 2 3 16 9 7 b) = - = 3 8 24 24 24 3 4 3 × 4 12 c) = = 7 5 7 × 5 35 2 2 2 3 3 d) : × = 5 3 5 2 5 Câu 8 Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là 300 : 2 = 150 (m) (Học sinh vẽ sơ đồ biểu diễn chiều dài, chiều rộng của thửa ruộng: chiều dài 3 phần chiều rộng hai phần) Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần) Chiều dài của thửa ruộng là: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng của thửa ruộng là: 150 - 90 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng HCN là: 90 x 60 = 5400 (m2) 0,5đ Thu hoạch được ở thửa ruộng đó số thóc là: 5400: 100 x 50 = 2700(kg) (1đ) Đổi 2700 kg = 27 tạ (0,5đ) Đáp số: 27 tạ
  5. Câu 9 Bài giải: Số tuổi của cháu là (98 – 86) : 2 = 6 (tuổi) Tổng tuổi của ông và bố là: 98 - 6 = 92 ( tuổi) Số tuổi của ông là: 92 + 28 : 2 = 60 ( tuổi) Số tuổi của bố là: 60 - 28 = 32 (tuổi) Đáp số: tuổi cháu : 6 tuổi tuổi bố: 32 tuổi tuổi ông: 60 tuổi Câu 10 3 6 3 6 3 6 3 1 3 3 6 1 3 9 A, x + : 7 + = × + × + × 2 = × ( + + 2 ) = × 3 = 5 7 5 5 5 7 5 7 5 5 7 7 5 5 1 1212 1 12 B, 2018 x ( + ) = 2018 x ( + ) = 2018 x 1 = 2018 2 2424 2 24 MA TRẬN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I – KHỐI 4 Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kiến thức, kĩ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL năng Nhận biết những từ Hiểu nội 1.Đọc ngữ miêu Hiểu ý Hóa thân vào dung tả về đặc nghĩa từ hiểu nhân vật để của , điểm vật, ngữ chi xử lý tình hiểu ý sự vật, tiết, hình văn huống nghĩa hiện ảnh bản của bài. tượng trong bài. Số câu 2 1 1 1 3 2 Số điểm 1 0.5 1 1 1.5 2 2. Xác định Biết cách viết Thêm các bộ Xác định lại câu văn đã thành Kiến phận được các cho thành phần
  6. thức trong câu kiểu câu, kiểu câu khác trong đã được các từ loại đã học câu Tiếng học. đã được Việt học. Số câu 1 2 1 1 3 2 Số điểm 0,5 1 1 1 1.5 2 3.Tập -Nhận Có sáng Biết cách tạo, biết biết thể làm làm bài Gợi tả được sử dụng loại miêu văn, chữ đặc điểm nổi nghệ văn: tả viết , trình bật của đồ vật thuật thể Thể - Bố cục bày đẹp hiện loại rõ cảm xúc miêu tả đồ 2 3 3 2 vật 3 3 2 2 6 4 Tổng 1,5 2 1,5 3 5 6 3 14 Trường Tiểu học Vinh Tân BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM Họ tên MÔN: Tiếng việt – LỚP 4 Thời gian: 60 phút Lớp4 Năm học: 2018 – 2019 II. PHẦN ĐỌC- HIỂU: Cho văn bản sau: NHỮNG CHÚ CHÓ CON Ở CỬA HIỆU Một cậu bé xuất hiện ở cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác? ” Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đô la một con . ” Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được không ạ?” Người chủ cửa hàng mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Từ trong chiếc cũi, năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, duy chỉ có một chú bị tụt lại phía sau khá xa. Ngay lập tức, cậu bé chú ý tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu liền hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?” Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe thế, cậu bé tỏ ra xúc động: “Đó chính là con chó cháu muốn mua .” Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thực sự thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu . Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu. ”
  7. Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn thẳng vào mắt ông chủ cửa hàng và nói: “Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con chó đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Thực ra ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác 2 đô la 37 xu thôi. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần bác 50 xu được không ạ ? ” - Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! – Người chủ cửa hàng khuyên. – Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu. Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà, và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó. ” Đăn Clát Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Cậu bé khách hàng chú ý đến con chó nào? A. Chú chó con lông trắng muốt. C. Chú chó con chậm chạp , hơi khập khiễng. B. Chú chó con bé xíu như cuộn len. D. Chú chó con như năm cuộn len. Câu 2: Vì sao cậu bé không muốn người bán hàng tặng con chó đó cho cậu ? A. Vì con chói đó bị tật ở chân. B. Vì cậu cho rằng con chó đó cũng có giá trị ngang bằng những con chó mạnh khỏe khác trong cửa hàng. C. Vì cậu không muốn mang ơn người bán hàng. D. Vì con chó đó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Câu 3: Tại sao cậu lại mua con chó bị tật ở chân? A. Vì cậu thấy thương hại con chó đó. B. Vì con chó đó rẻ tiền nhất. C. Vì con chó đó có hoàn cảnh giống như cậu, nên có thể chia sẻ được với nhau D. Vì con chó đó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được. Câu 4: Câu: “Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! ” là loại câu gì? A. Câu kể. B. Câu cảm.C. Câu khiến. D. Câu hỏi. Câu 5: Trong câu: “Gương mặt cậu bé thoáng buồn . ” bộ phận nào là chủ ngữ ? A. Gương mặt. B. Gương mặt cậu bé. C. Cậu bé.D. Không có chủ ngữ. Câu 6: Có những từ láy nào trong đoạn văn trên ? A. Rụt rè, chậm chạp, chạy nhảy. C. Chậm chạp, khập khiễng, chạy nhảy. B. Rụt rè, chậm chạp, khập khiễng.D. Chậm chạp, chạy nhảy, long lanh. Câu 7. Hãy chuyển câu “ChÞ ë l¹i ch¨m sãc mÑ.” thành câu hỏi, câu cảm. .
  8. Câu 8: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu sau: “Cậu bé đã rất vui vì có một người bạn mới” Câu 9: Em hãy đóng vai chủ cửa hàng nói một câu cảm khi thấy cậu bé là người khuyết tật. Câu 10: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? III.Tập làm văn: (8 điểm) Đề bài: Xung quanh em có rất nhiều con vật đáng yêu. Em hãy tả một con vật mà em thích nhất.
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 I.PHẦN ĐỌC- HIỂU ( 7 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C B C C B B 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 7: Câu cảm: Chị hãy ở lại chăm sóc mẹ nhé! Chị nên ở lại chăm sóc mẹ ! Câu hỏi: Chị ở lại chăm sóc mẹ à? Có phải chị ở lại chăm sóc mẹ không? Câu 8: Thêm được đúng trạng ngữ chỉ thời gian 1đ VD: Ngày hôm ấy, cậu bé đã rất vui vì có một người bạn mới.
  10. Câu 9: Viết được câu cảm đúng ngữ pháp, đúng vai nhân vật chủ cửa hàng thể hiện thái độ cảm thông khích lệ, động viên, khen ngợi 1đ VD: Chà, cháu quả là cậu bé giàu tình cảm thật đấy! Câu 10: Viết được câu văn thể hiện nội dung bài đúng ngữ pháp 1đ VD: Bài văn khuyên mọi người hãy chia sẻ và đồng cảm với người khuyết tật. II. PHẦN VIẾT: ( 10 điểm) I. Chính tả nghe - viết ( 2điểm) - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1điểm II. Tập làm văn (8 điểm) 1. Viết một bài văn tả một con vật nuôi trong gia đình em mà em thích nhất đủ 3 phần: (6 điểm) a. Phần mở bài: (1đ) Giới thiệu được con vật nuôi trong gia đình ( con chó,mèo, lợn, gà ) b. Phần thân bài: (4đ) - Tả được hình dáng: Tả được chi tiết các bộ phận của con vật (thân hình, đầu, tai, mắt, mũi, đuôi ). (1,5 đ) - Tả được hoạt động, thói quen của con vật.(1,5 đ) - Biết xen lời bộc lộ cảm xúc hoặc nhận xét của cá nhân trong khi tả.(1đ) c. Phần kết bài: (1đ) - Viết được một hoặc vài câu với nội dung nêu một hoặc một số ý sau: Ích lợi của con vật/ Tình cảm của người viết với con vật/ Mong muốn của người viết với con vật. 2. Chữ viết, chính tả: không mắc lỗi chính tả; chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. (0,5 điểm) 3. Dùng từ, đặt câu: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng. (0,5 điểm) 4. Sáng tạo (1 điểm) Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 8; 7,5; 7; 6,5; 6; 5,5; 5; ).