Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trương TH Số 1 Ba Đồn (Có ma trận và đáp án)

docx 8 trang thungat 5690
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trương TH Số 1 Ba Đồn (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2017-2018 - Trương TH Số 1 Ba Đồn (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BA ĐỒN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II NĂM HỌC : 2017 - 2018 Họ tên: . MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp: 5 (Thời gian làm bài : 30 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bằng số : Bằng chữ : PHẦN ĐỌC HIỂU ( 7 ĐIỂM) I. Đọc thầm và làm bài tập sau: Tranh làng Hồ Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột , ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, loàng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước : chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh. Theo NGUYỄN TUÂN. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng: 1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. M1 ( 0,5 đ) 2. Kĩ thuật tạo màu của tranh lang Hồ có gì đặc biệt? M1 ( 0,5 đ) A.Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu đồng quê: rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre.
  2. B.Màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo: những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. C.Cả hai ý trên đều đúng. 3. Những từ ngữ “ rất có duyên” dùng để đánh giá bức tranh nào? M2 ( 0,5 đ) A.Tranh vẽ đàn gà con. B.Tranh vẽ lợn ráy. C.Tranh tố nữ. 4. Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ làng Hồ? M2 ( 0,5 đ) A.Vì họ đã vẽ những bức tranh hóm hỉnh, đậm đà và tươi vui. B.Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt nam. C. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? M3 ( 1 đ) 6. Do đâu mà những nghệ sĩ dân gian làng Hồ có thể vẽ nên những bức tranh đặc sắc như vậy? M4 ( 1 đ) 7. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta? M1 A.Yêu nước nồng nàn. B.Lao động cần cù. C.Nhân ái yêu thương. 8. Hai câu “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” được liên kết với nhau bằng cách nào? M2 A.Lặp lại từ ngữ. B.Dùng từ ngữ thay thế. C.Dùng từ ngữ nối. 9. Điền từ nối thích hợp vào chỗ trống trong đoạn “ Gia đình bạn Nam rất nghèo bạn ấy vẫn luôn học giỏi”. M3 10. Hai câu “ Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta. Ông đã sáng tác ra Truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào? M4
  3. BẢNG MA TRẬN CÂU HỎI TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số 2 2 1 1 6 Đọc hiểu câu 1 văn bản Câu 1,2 3,4 5 6 số Số Kiến thức 1 1 1 1 câu 2 Tiếng Câu Việt 7 8 9 10 số Tổng số câu BẢNG MA TRẬN NỘI DUNG TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số 2 2 1 1 6 Đọc hiểu câu 1 văn bản Số 1 1 1 1 4 điểm Số Kiến 1 1 1 1 4 thức câu 2 Tiếng Số 0,5 0,5 1 1 3 Việt điểm Tổng số câu
  4. I. PHẦN ĐỌC THÀNH TIẾNG (5 điểm ): HS bốc thăm một trong các bài sau đọc và trả lời câu hỏi II. PHẦN VIẾT: 1. Chính tả ( 15phút) Cái ao làng Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng. Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng . Bên bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt tỏa bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt khép hờ lim dim . 2. Tập làm văn ( 25 phút) Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT LỚP 5 A. PHẦN ĐỌC: (10 điểm) I- Đọc thành tiếng: (3 điểm) ( Học sinh đọc tốc độ khoảng từ 110 tiếng / phút) (Giáo viên dùng phiếu đọc, lần lượt học sinh lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi do GV nêu) * Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm. (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : trừ 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm). * Giọng đọc bước đầu có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu các cụm từ rõ nghĩa: 0,5 điểm * Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 0,5 điểm. * Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm). II- Đọc thầm: ( 7 điểm). Câu 1: Tranh lợn, gà, chuột , ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ. ( 0,5 điểm) Câu 2: C ( 0,5 điểm) Câu 3: B ( 0,5 điểm) Câu 4: C ( 0,5 điểm) Câu 5. Truyền thống ( 1 điểm) Câu 6. Vì họ rất yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi. ( 1 điểm) Câu 7: B ( 0,5 điểm) Câu 8: A ( 0,5 điểm) Câu 9. Nhưng ( 1 điểm) Câu 10. Thay thế từ ngữ. ( 1 điểm) B. PHẦN VIẾT( 10 điểm) 1. Chính tả: ( 2 điểm) - Hướng dẫn chấm điểm chi tiết :
  5. - Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểm chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi) : 1điểm 2.Tập làm văn: ( 8 điểm) - Học sinh viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài) đúng yêu cầu đã học có độ dài khoảng 15 câu trở lên; Bài viết đảm bảo đúng yêu cầu,sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả ; Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp ; Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 8 điểm. - Tùy theo mức độ sai sót về cách diễn đạt, về ý, về câu và chữ viết, có thể ghi các mức điểm cho phù hợp.
  6. TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 BA ĐỒN BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II NĂM HỌC : 2016 - 2017 Họ tên: . MÔN : TIẾNG VIỆT LỚP 5 Lớp: 5 (Thời gian làm bài : 30 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Bằng số : Bằng chữ : PHẦN ĐỌC HIỂU ( 7 ĐIỂM) I. Đọc thầm và làm bài tập sau: Tranh làng Hồ Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột , ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ. Mỗi lần Tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, loàng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui. Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm mới khắc được những tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên, mới vẽ được những đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ. Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt tới sự trang trí tinh tế: những bộ tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh nền đen lĩnh của một thứ màu đen rất Việt Nam. Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước : chất rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre mùa thu rụng lá. Cái màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. Màu trắng ấy càng ngắm càng ưa nhìn; những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thuý cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người trong tranh. Theo NGUYỄN TUÂN. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng: 1. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. 2. Kĩ thuật tạo màu của tranh lang Hồ có gì đặc biệt? A.Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của những chất liệu đồng quê: rơm bếp, than của cói chiếu và than của lá tre.
  7. B.Màu trắng điệp cũng là một sự sáng tạo: những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn. C.Cả hai ý trên đều đúng. 3. Những từ ngữ “ rất có duyên” dùng để đánh giá bức tranh nào? A.Tranh vẽ đàn gà con. B.Tranh vẽ lợn ráy. C.Tranh tố nữ. 4. Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ làng Hồ? A.Vì họ đã vẽ những bức tranh hóm hỉnh, đậm đà và tươi vui. B.Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gắn với cuộc sống của người dân Việt nam. C. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? 6. Do đâu mà những nghệ sĩ dân gian làng Hồ có thể vẽ nên những bức tranh đặc sắc như vậy? 7. Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta? A.Yêu nước nồng nàn. B.Lao động cần cù. C.Nhân ái yêu thương. 8. Hai câu “ Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín” được liên kết với nhau bằng cách nào? A.Lặp lại từ ngữ. B.Dùng từ ngữ thay thế. C.Dùng từ ngữ nối. 9. Điền từ nối thích hợp vào chỗ trống trong đoạn “ Gia đình bạn Nam rất nghèo bạn ấy vẫn luôn học giỏi”. 10. Hai câu “ Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta. Ông đã sáng tác ra Truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?
  8. ST SGK TV5 TÊN BÀI ĐỌC ĐOẠN ĐỌC, CÂU HỎI T TRANG Từ đầu đến tha cho. 1 Thái sư Trần Thủ Độ Trang 24 H : Khi có người muốn xin chức câu đương ông Trần Thủ Độ đã làm gì? Từ đầu đến lễ vật sang cúng giỗ. 2 Trí dũng song toàn Trang 41 H: Sứ thần Giang Văn Minh đã làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng? Trang 112 Từ đầu đến giữ núi cao 3 Phong cảnh đền Hùng H: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào? Từ đầu đến mang ơn rất nặng 4 Nghĩa thầy trò Trang 130 H: Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà để làm gì? Từ đầu đến bắt đầu thổi cơm Hội thổi cơm thi ở 5 Trang 136 làng Đồng Văn H: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân được bắt nguồn từ đâu?