Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án và ma trận)
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_tru.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án và ma trận)
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 8 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi thời gian của một vật theo vị trí so với vật khác. B. sự thay đổi thời gian của một vật theo thời gian so với vật khác. C. sự thay đổi vị trí của một vật theo vị trí so với vật khác. D. sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. Câu 2. Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang chuyển động: A. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. B. sẽ đứng yên không còn chuyển động. C. sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại. D. sẽ chuyển động nhanh dần đều. Câu 3. Áp lực là: A. lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. lực ép có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. lực ép kéo có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 4. Độ lớn của áp suất: A. tỉ lệ thuận với trọng lực và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép. B. tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép. C. tỉ lệ thuận với áp lực và diện tích mặt bị ép. D. tỉ lệ nghịch với áp lực và diện tích mặt bị ép. Câu 5. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì: A. có ma sát trượt. B. có ma sát lăn. C. có quán tính D. có ma sát nghỉ. Câu 6. Vật nào trong các trường hợp sau đây đang chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ? A. Quả bóng đang lăn trên mặt sân. B. Bánh xe đạp đang chạy rồi phanh gấp. C. Hòn đá đang rơi tự do từ trên cao xuống . D. Hộp bánh đang nằm yên trên mặt bàn. Câu 7. Vật A có trọng lượng Pthả trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét F . AVật A nổi trong chất lỏng khi: A. P FA . B. P FA . C. P FA . D. P FA . Câu 8. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả trong nước nóng sẽ phồng lên. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ. C. Dùng một ống nhựa nhỏ để hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. Câu 9. Một chiếc xe khách đang chạy nhanh trên đường rồi đột ngột rẽ trái. Lúc đó hành khách ngồi trên xe sẽ ngã về phía nào? A. Phía trái. B. Phía phải. C. Phía sau. D. Phía trước.
- A Câu 10. Cho các điểm A, B, C trong bình chứa hất lỏng vẽ ở hình bên: B Gọi pA; pB ; pC lần lượt là áp suất chất lỏng tác dụng lên các điểm A, B, C. C Khi đó A. pA pB pC . B. pA pB pC . C. pA pB pC . D. pA pB pC . Câu 11. Một xe máy đi từ A đến B, 1/3 chặng đường đầu đi với vận tốc km/h;v1 một nửa của chặng đường còn lại đi với vận tốc v2 km/h; chặng đường cuối đi với vận tốc v km/h.3 Vận tốc trung bình của xe máy trên cả ba chặng đường là: 3v1.v2.v3 3v1.v2.v3 A. vtb (km/h). B. vtb (km/h). v1 v2 v3 v1v2 v2v3 v3v1 v1.v2.v3 v1.v2.v3 C. vtb (km/h). D. vtb (km/h). v1 v2 v3 v1v2 v2v3 v3v1 Câu 12. Một cái bàn có bốn chân bằng nhau nặng 20kg đặt trên mặt đất và tiết diện mỗi chân ép lên mặt đất là hình vuông cạnh bằng 5cm. Áp suất mà bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất là: A. 200Pa. B. 400Pa. C. 1000Pa. D. 20000Pa. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (1,25đ). a. Thế nào là chuyển động đều? Lấy ví dụ về chuyển động đều? b. Bạn An đi từ nhà đến trường hết 0,5 giờ với vận tốc không đổi là 12km/h. Tính quảng đường từ nhà bạn An đến trường? Câu 14 (1,5đ). a. Lực là gì? b. Biểu diễn lực F độ lớn 200N hợp với phương ngang một góc 300 chiều từ phải sang trái lên vật A. Câu 15 (4,25đ). a. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét? Nêu tên và đơn vi của các đại lượng có mặt trong công thức? b. Một khối gỗ có thể tích V(m3) được thả trong chất lỏng có khối lượng riêng là 800(kg/m3). Lúc này khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn là 72(N) nên khối gỗ chỉ bị chìm 1/3 thể tích của nó. Tính thể tích của khối gỗ?
- TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 8 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Vật nào sau đây đang chuyển động: A. Con tàu đang vào sân ga. B. Con tàu đang rời ga. C. Con tàu đang đứng yên tại sân ga. D. Con tàu đang vào ga so với nhà ga. Câu 2. Một vật đang chuyển động thẳng đều chứng tỏ: A. không có lực tác dụng lên vật. B. có hai lực tác dụng lên vật. C. không có lực tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng. D. có một lực tác dụng lên vật. Câu 3. Áp lực là: A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. lực ép có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. lực ép kéo có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 4. Độ lớn của áp suất: A. tỉ lệ thuận với trọng lực và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép. B. tỉ lệ thuận với áp lực và diện tích mặt bị ép. C. tỉ lệ nghịch với áp lực và diện tích mặt bị ép. D. tỉ lệ thuận với áp lực và tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép. Câu 5. Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì: A. có ma sát trượt. B. có quán tính C. có ma sát lăn. D. có ma sát nghỉ. Câu 6. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. Quả bóng đang lăn trên mặt sân. B. Bánh xe đạp đang chạy rồi phanh gấp. C. Hộp bánh đang nằm yên trên mặt bàn dù có lực kéo tác dụng vào nó. D. Hòn đá đang rơi tự do từ trên cao xuống . Câu 7. Vật A có trọng lượng thảP trong chất lỏng chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét .F VậtA A nổi trong chất lỏng khi: A. P FA . B. P FA . C. P FA . D. P FA . Câu 8. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả trong nước nóng sẽ phòng lên. B. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. C. Dùng một ống nhựa nhỏ để hút nước từ cốc nước vào miệng. D. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ. Câu 9. Một chiếc xe khách đang chạy nhanh trên đường rồi đột ngột rẽ phải. Lúc đó hành khách ngồi trên xe sẽ ngã về phía nào? A. Phía trái. B. Phía sau. C. Phía phải. D. Phía trước.
- Câu 10. Cho các điểm A, B, C trong bình chứa chất lỏng vẽ ở hình bên: Gọi A pA; pB ; pC lần lượt là áp suất chất lỏng tác dụng lên các điểm A, B, C. Khi B đó C A. pA pB pC . B. pA pB pC . C. pA pB pC . D. pA pB pC . Câu 11. Một xe máy đi từ A đến B, 1/3 chặng đường đầu đi với vận tốc v km/h;1 một nửa của chặng đường còn lại đi với vận tốc v2 km/h; chặng đường cuối đi với vận tốc v3 km/h. Vận tốc trung bình của xe máy trên cả ba chặng đường là: 3v1.v2.v3 v1.v2.v3 A. vtb (km/h). B. vtb (km/h). v1 v2 v3 v1 v2 v3 3v1.v2.v3 v1.v2.v3 C. vtb (km/h). D. vtb (km/h). v1v2 v2v3 v3v1 v1v2 v2v3 v3v1 Câu 12. Một cái bàn có bốn chân bằng nhau nặng 20kg đặt trên mặt đất và tiết diện mỗi chân ép trên mặt đất là hình vuông cạnh bằng 5cm. Áp suất mà bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất là: A. 20000Pa. B. 400Pa C. 1000Pa. D. 200Pa. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (1,25đ). a. Thế nào là chuyển động không đều? Lấy ví dụ về chuyển động không đều? b. Bạn An đi từ nhà đến trường hết 0,2 giờ với vận tốc không đổi là 18km/h. Tính quảng đường từ nhà bạn An đến trường? Câu 14 (1,5đ). a. Lực là gì? b. Biểu diễn lực F có độ lớn 200N hợp với phương ngang một góc 30 0 chiều từ trái sang phải lên vật A. Câu 15 (4,25đ). a. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b. Một khối gỗ có thể tích V(m 3) được thả trong chất lỏng có khối lượng riêng là 700(kg/m 3). Lúc này khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn là 56(N) nên khối gỗ chỉ bị chìm 1/3 thể tích của nó. Tính thể tích của khối gỗ?
- ĐÁP ÁN ĐỀ I I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A C B C D A C B D B D II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 a/ -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay 0,5đ (1,25 đổi theo thời gian. điểm) - Lấy được ví dụ 0,5đ b/ Quảng đường từ nhà bạn An đến trường là: 12.0,5 = 6(km) 0,25đ 14 a/ -Lực là một đại lượng véc tơ, có phương, chiều và độ lớn. 0,5đ (1,5 điểm) b/ -Biễu diễn đúng 1,0đ 15 a/ -Viết đúng công thức F=d.V 0,5đ (4,25 -Nêu đúng tên và đơn vị mỗi đại lượng(0,25đ) 0,75đ điểm) b/ Trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = 00.10=8000(N/m3). 0,5đ Thể tích phần chất lỏng bị chiếm chổ là: Vc=1/3.V 0,5đ Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét ta có: 1,0đ FA = d.Vc=8000.Vc=72 3 Vc=72:8000=0,009m . 0,25đ 3 Thể tích khối gỗ là: V =3.Vc=3.0,009=0,027m . 0,75đ Tổng 7,0đ ĐÁP ÁN ĐỀ II I/ Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A D B C B C C B C A II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 a/ -Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay 0,5đ (1,25 đổi theo thời gian. điểm) - Lấy được ví dụ 0,5đ b/ Quảng đường từ nhà bạn An đến trường là: 18.0,2 = 3,6(km) 0,25đ 14 a/ -Lực là một đại lượng véc tơ, có phương, chiều và độ lớn. 0,5đ (1,5 đểm) b/ -Biễu diễn đúng 1,0đ 15 a/ -Viết đúng công thức F=d.V 0,5đ (4,25 -Nêu đúng tên và đơn vị của mỗi đại lượng(0,25đ) 0,75đ điểm) b/ Trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = 700.10=7000(N/m3). 0,5đ Thể tích phần chất lỏng bị chiếm chổ là: Vc=1/3.V 0,5đ Áp dụng công thức tính lực đẩy Ác-si-mét ta có: FA = 1,0đ d.Vc=7000.Vc=56 0,25đ 3 Vc=56:7000=0,008m . 0,75đ 3 Thể tích khối gỗ là: V =3.Vc=3.0,008=0,024m . Tổng 7,0đ
- MA TRẬN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG V.DỤNG CAO CHỦ ĐỀ ( Mức độ 1) ( Mức độ 2) ( Mức độ 3) ( Mức độ 4) Chủ đề 1: Chuyển động cơ học 1/ Chuyển động -Nêu được dấu hiệu để nhận biết - Phân biệt được -vận dụng công thức Tính được vận tốc cơ học. chuyển động cơ. (CH1) chuyển động đều, v = s/t. (CH13b) trung bình của 2/ Vận tốc. chuyển động không chuyển động 3/ Chuyển động đều dựa vào khái không đều- chuyển động niệm tốc độ. đều.(CH11) không đều. (CH13a) Số câu 1(0,25đ) 0,5(1,0đ) 0,5(0,25đ) 1(0,25đ) Số điểm, Tỷ lệ % 1,25đ 12,5% 0,5đ 5% Chủ đề 2: Lực cơ -Nêu được ví dụ về tác dụng của hai - Hiểu được quán tính -Giải thích được một 1/ Biễu diễn lực. lực cân bằng lên một vật chuyển động. của một vật là gì. số hiện tượng thường 2/ Sự cân bằng lực (CH2) (CH5) gặp liên quan tới – Quán tính. - -Nêu được lực là một đại lượng véc - Nêu được ví dụ về quán tính. (CH9) 3/Lực ma sát. tơ. (CH14a) lực ma sát nghỉ, trượt, - Biểu diễn được lực lăn. (CH6). bằng véc tơ. CH14b) Số câu 1,5(0,75đ) 2(0,5đ) 1,5(1,25đ) Số điểm, Tỷ lệ % 1,25đ 12,5% 1,25đ 12,5% Chủ đề 3: Áp suất 1/ Áp suất. Áp - Nêu được áp suất, đơn vị đo của áp - Nêu được điều kiện - Vận dụng được - Vận dụng công suất chất lỏng. suất là gì. (CH3, CH4). nổi của vật.(CH7) công thức p = d.h để thức p = F/S để 2/ Bình thông - Hiểu được hiện so sánh áp suất tại tính áp suất của nhau-Máy nén tượng chứng tỏ được các điểm trong một một vật lên mặt bị thuỷ lực. sự tồn tại của áp suất chất lỏng. (CH10) ép. (CH12) 4/ Áp suất khí khí quyển. (CH8) - Vận dụng công thức quyển -Nêu được công thức F = V.d để tính thể 5/ Lực đẩy tính lực đẩy Ác-si- tích của một vật. Acsimét, mét (CH15a) (CH15b). Số câu 2(0,5đ) 2,5(1,75đ) 1,5(3,25đ) 1(0,25đ) Số điểm, Tỷ lệ % 2,25đ 22,5% 3,5đ 35% Tổng số câu 4,5(1,5đ) 5(3,25đ) 3,5(4,75đ) 2(0,5đ) Tổng số điểm 4,75đ 5,25đ Tỷ lệ % 47,5% 52,5%