Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án )

doc 9 trang thungat 3760
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra môn Vật lý Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy (Có đáp án )

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 9 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Các phát biểu sau đây đâu là quy tắc nắm bàn tay phải: A. Đặt bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. B. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. C. Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều của đường sức từ chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện trong lòng ống dây. D. Đặt bàn tay phải sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. Câu 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. hiện tượng nam châm hút sắt, thép. B. hiện tượng kim nam châm đổi hướng khi đặt trong từ trường. C. hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng. D. hiện tượng dòng điện đổi chiều liên tục. Câu 3. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đo biến thiên. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên rất lớn. C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm xuống rất nhỏ. D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. Câu 4. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách: A. tăng điện trở chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. B. tăng cường độ dòng điện chay qua các vòng dây hoặc giảm giảm số vòng của ống dây. C. giảm cường độ dòng điện chay qua các vòng dây hoặc giảm giảm số vòng dây. D. tăng cường độ dòng điện chay qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây. Câu 5. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch trên là: R1 R2 R1.R2 2R1.R2 A. Rtd R1 R2 . B. Rtd . C. Rtd . D. Rtd . R1.R2 R1 R2 R1 R2 Câu 6. Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho: A. mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn B. mức độ của dòng điện chạy qua qua dây dân. C. mức độ của hiệu điện thế chạy qua dây dẫn. D. mức độ dây dẫn có tiết diện lớn hoặc nhỏ. Câu 7. Một ấm điện có ghi 220V-1000W. Ý nghĩa của số vôn và số oát trên ấm điện có ý nghĩa là: A. ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế 220V và công suất tối đa là 1000W. B. ấm điện có hiệu điện thế định mức là 220V và công suất định mức là 1000W. C. ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế lớn hơn 220V và công suất tối thiểu là 1000W. D. ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế nhỏ hơn 220V và công suất tối đa là 1000W. Câu 8. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên: A. tác dụng của dòng điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. B. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
  2. C. tác dụng của nam châm lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. tác dụng của từ trường lên nam châm đặt trong khung dây dẫn có từ trường. Câu 9. Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin. B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần cuộn dây. C. Cho một cực của nam thanh nam châm chạm vào cuộn dây. D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. Câu 10. Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? A. Nối hai đầu của đinamô với hai cực của một acquy. B. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô. C. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây. D. Cho xe đạp chạy thật nhanh trên đường để tích điện. 2 Câu 11. Một sợi dây dẫn có chiều dài l1=100m, có tiết diện S1=0,1mm thì có điện trở R1=500(Ω). Một 2 dây dẫn khác cùng chất liệu như dây thứ nhất nhưng có chiều dài l2=50m, có tiết diện S1=0,5mm thì có điện trở R2 là: A. R2 500() . B. R2 50() . C. R2 5000() . D. R2 5() . Câu 12. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước là: A. 672(giây). B. 672(phút) C. 672000(phút). D. 672000 (giây). II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (0,5đ). Viết công thức tính công suất điện? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 14 (4,75đ). a. Viết công thức tính điện trở của một dây dẫn? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10(Ω); R1 R2 =40(Ω) được mắc như hình 1 được mắc vào A B hiệu điện thế UAB = 120V. Tính điện trở tương R2 đương toàn mạch RAB và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1;R2? Hình 1 c. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ mỗi ngày. Tính điện năng mà bóng đèn này sử dụng trong 4 giờ và số tiền điện phải trả trong 30 ngày? Biết 1kW.h tương ứng với số tiền phải trả là 1 300VNĐ. Câu 15 (1,75đ). a. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường? b. Xác định chiều của dòng điện qua dây dẫn AB ở hình 2 thông qua quy tắc bàn tay trái. Biết N rằng lực từ tác dụng lên dây AB là F có chiều từ trong đi ra. A F B S Hình 2
  3. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: VẬT LÍ 9 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng ở phần BÀI LÀM: Câu 1. Quy tắc nắm bàn tay phải để: A. Xác định tên từ cực nam châm B. Xác định chiều đường sức từ của nam châm C. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua D. Xác định số đường sức từ. Câu 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ là: A. hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. hiện tượng dòng điện đổi chiều liên tục. C. hiện tượng nam châm hút sắt, thép. D. hiện tượng kim nam châm đổi hướng khi đặt trong từ trường. Câu 3. Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm xuống rất nhỏ. B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên rất lớn. Câu 4. Nam châm điện có lõi sắt non phía trong để: A. Tăng từ tính. B. Điều khiển được từ tính C. Giữ được từ tính lâu hơn. D. Tăng và điều khiển được từ tính. Câu 5. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch trên là: 2R1.R2 R1 R2 R1.R2 A. Rtd R1 R2 . B. Rtd . C. Rtd . D. Rtd . R1 R2 R1.R2 R1 R2 Câu 6. Điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho: A. mức độ của hiệu điện thế chạy qua dây dẫn. B. mức độ dây dẫn có tiết diện lớn hoặc nhỏ. C. mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. D. mức độ của dòng điện chạy qua qua dây dân. Câu 7. Một ấm điện có ghi 220V-1000W. Ý nghĩa của số vôn và số oát trên ấm điện có ý nghĩa là: A.ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế 220V và công suất tối đa là 1000W. B. ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế lớn hơn 220V và công suất tối thiểu là 1000W. C. ấm điện có hiệu điện thế định mức là 220V và công suất định mức là 1000W. D. ấm điện chỉ được dùng với hiệu điện thế nhỏ hơn 220V và công suất tối đa là 1000W. Câu 8. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên: A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. B. tác dụng của nam châm lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. tác dụng của dòng điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. D. tác dụng của từ trường lên nam châm đặt trong khung dây dẫn có từ trường. Câu 9. Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín? A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin. B. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây. C. Dùng một nam châm mạnh đặt gần cuộn dây. D. Cho một cực của nam thanh nam châm chạm vào cuộn dây.
  4. Câu 10. Làm cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng trong đinamô xe đạp? A. Làm cho nam châm trong đinamô quay trước cuộn dây. B. Cho xe đạp chạy thật nhanh trên đường để tích điện. C. Nối hai đầu của đinamô với hai cực của một acquy. D. Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô. 2 Câu 11. Một sợi dây dẫn có chiều dài l 1= 50m, có tiết diện S1=0,2mm thì có điện trở R1=500(Ω). Một 2 dây dẫn khác cùng chất liệu như dây thứ nhất nhưng có chiều dài l 2=100m, có tiết diện S 1=0,5mm thì có điện trở R2 là: A. R2 400() . B. R2 50() . C. R2 500() . D. R2 5000() . Câu 12. Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước là: A. 672(phút). B. 672000(phút). C. 672000 (giây). D. 672(giây). II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (0,5đ). Viết công thức tính công suất điện? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Câu 14 (4,75đ). a. Viết công thức tính điện trở của một dây dẫn? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20(Ω); R2 =30(Ω) được mắc như hình1 được mắc vào hiệu điện thế UAB = 180V. Tính điện trở tương đương toàn mạch R AB và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1;R2? c. Một quạt điện có ghi 220V-100W được sử dụng liên tục với R1 hiệu điện thế 220V trong 6 giờ mỗi ngày. Tính điện năng mà bóng A B đèn này sử dụng trong 6 giờ và số tiền điện phải trả trong 30 ngày? R2 Biết 1kW.h tương ứng với số tiền phải trả là 1 200VNĐ. Câu 15 (1,75đ). Hình 1 a. Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường? b. Xác định chiều của dòng điện qua dây dẫn AB ở hình2 thông qua quy tắc bàn tay trái. Biết rằng lực từ tác dụng lên dây AB là F có chiều từ trong đi ra. N A F B S Hình 2
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ I I/ Phần trắc nghiệm: (3,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A D C A B B D C B A II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25đ (0,5đ) - Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức. 0,25đ a/ l 0,5đ -Công thức tính điện trở của một dây dẫn: R . 14 S (4,75đ) - Nêu được tên và đơn vị của mỗi đại lượng trong công thức 0,75đ (0,25đ) b/ -Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Rtđ= R .R 10.40 0,75đ 1 2 8 . R R 10 40 0,25đ 1 2 0,25đ -Vì đoạn mạch mắc song song nên: U1=U2=UAB=220V 0,25đ -I1=U1:R1=120:10=12A 0,25đ -I2=U2:R2=120:40=3A. Vậy Rtđ=8Ω;I1=12A;I2=3A. c/ Đổi 75W=0,075kW 0,25đ Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 6 giờ là: 0,075.4=0,3kW.h 0,75đ Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: 0,3.30=9kW.h 0,25đ Vậy số tiền điện phải trả trong 30 ngày là: 9.1300=11 700VNĐ. 0,5đ 15 a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái 0,75đ (1,75đ) b/ Vận dụng đúng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng 1,0đ điện. Tổng 7,0đ
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ II I/ Phần trắc nghiệm: (3,0đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C D A C C C B A A A II/ Phần tự luận: Câu Hướng dẫn đáp án Điểm 13 - Công thức tính công suất điện: P=U.I 0,25đ (0,5đ) - Giải thích được các đại lượng có mặt trong công thức 0,25đ a/ l 0,5đ -Công thức tính điện trở của một dây dẫn: R . 14 S (4,75đ) -Giải thích được các đại lượng có mặt trông công thức (mỗi đại 0,75đ lượng 0,25đ) b/ -Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: Rtđ= R .R 20.30 0,75đ 1 2 12 . R R 20 30 0,25đ 1 2 0,25đ -Vì đoạn mạch mắc song song nên: U1=U2=UAB=180V 0,25đ -I1=U1:R1=180:20=9A 0,25đ -I2=U2:R2=180:30=6A. Vậy Rtđ=12Ω;I1=9A;I2=6A. c/ Đổi 100W=0,1kW 0,25đ Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 6 giờ là: 0,1.6=0,6kW.h 0,75đ Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là: 0,6.30=18kW.h 0,75đ Vậy số tiền điện phải trả trong 30 ngày là: 18.1200=21 600VNĐ. 15 a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái 0,75đ (1,75đ) b/ Vận dụng đúng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của dòng 1,0đ điện. Tổng 7,0đ
  7. MA TRẬN NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CHỦ ĐỀ ( Mức độ 1) ( Mức độ 2) ( Mức độ 3) CAO ( Mức độ 4) Điện trở của dây -Nêu được điện trở của một dây dẫn -Viết được công thức -Vận dụng được Vận dụng được dẫn. Định luật Ôm được xác định như thế nào và có đơn tính điện trở tương định luật Ôm cho công thức vị đo là gì?(CH14a) đương của đoạn mạch đoạn mạch gồm l R . và giải nối tiếp, đoạn mạch nhiều nhất ba điện S song song gồm nhâì trở thành phần. thích được các nhất ba điện trở (CH14b) hiện tượng liên (CH5) quan tới điện trở -Nêu được điện trở của dây dẫn. của mỗi dây dẫn đặc (CH11) trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. (CH6) Số câu 1/3(1,25đ) 2(0,5đ) 1/3(1,75đ) 1(0,25đ) Điểm 1,75đ 2,0đ Tỷ lệ 17,5% 20% -Viết được công thức tính công suất - Hiểu được ý nghĩa -Vận dụng được -Vận dụng được của dòng điện và điện năng tiêu thụ các giá trị số vôn và công thức P=U.I; định luật Jun- của một đoạn mạch. (CH13) số oátcó ghi trên các A= P.t=U.I.t đối với Len-xơ để giải Công và công suất thiết bị tiêu thụ điện đoạn mạch tiêu thụ thích các hiện của dòng điện năng. (CH7) điện năng. (CH14c) tượng đơn giản có liên quan. (CH12) Số câu 1(0,5đ) 1(0,25đ) 1/3(1,75đ) 1(0,25đ) Điểm 0,75đ 2,0đ Tỷ lệ 7,5% 20% - Phát biểu được quy tắc nắm bàn - Hiểu được nguyên - Vận dung được Từ trường tay phải về chiều của đường sức từ tắc cấu tạo và hoạt quy tắc bàn tay trái
  8. trong lòng ống dây có dòng điện động của động cơ để xác định một chạy qua. (CH1). điện một chiều. (CH8) trong ba yếu tố khi - Mô tả được cấu tạo của nam châm biết hai yếu tố kia. điện. (CH4) (CH15b). -Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.(CH15a) Số câu 2,5(1,25đ) 1(0,25đ) 1/2(1,0đ) Điểm 1,5đ 1,0đ Tỷ lệ 15% 10% -Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu -Giải thích được được ví dụ về hiện tượng cảm ứng một số bài tập định điện từ.(CH2) tính về nguyên nhân Cảm ứng điện từ -Nêu được dòng điện xuất hiện khi gây ra dòng điện có sự biến thiên của số đường sức từ cảm ứng. (CH9; xuyên qua tiết diện của ống dây dẫn CH10) kín. (CH3) Số câu 2(0,5đ) 2(0,5đ) Điểm 0,5đ 0,5đ Tỷ lệ 5% 5%