Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương I: Sự điện li - Phạm Hoàng Danh

doc 11 trang thungat 4490
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương I: Sự điện li - Phạm Hoàng Danh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_chuong_i_su_dien_li_pham.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Chương I: Sự điện li - Phạm Hoàng Danh

  1. CHUONG I: SU DIEN LI 1.Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.KCl rắn, khan B. CaCl2 nóng chảy C.NaOH nóng chảy D. HBr hòa tan trong nước 2.Trong dung dịch axit axetic (CH3COOH)có những phần tử nào? + - + - A. H , CH3COO B. CH3COOH, H , CH3COO , H2O + - - + C. H , CH3COO , H2O D. CH3COOH, CH3COO , H 3.Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường B. Dung dịch rượu C. Dung dịch muối ăn D.Dung dịch benzen trong ancol 4.Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh? A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C.H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF D.Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl 5. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do : A.Sự chuyển dịch của các electron . B.Sự chuyển dịch của các cation. C.Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D.Sự chuyển dịch của cả cation và anion. 6. Chất nào sau đây không dẫn điện được? A.HI trong dung môi nước. B.KOH nóng chảy. C.MgCl2 nóng chảy. D.NaCl rắn, khan. 7. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 ( benzen ). B.Ca(OH)2 trong nước. C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước. 8.Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2 B .HClO3 C. C6H12O6 ( glucoz ) D.Ba(OH)2 9. Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl [CH3COO ] C. [H ] [NO3 ] C. [H ] < [NO3 ] D. [H ] < 0.10M 18. Chọn các phương trình điện li đúng. TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 1 -
  2. + - 2+ 2- A. AgCl –> Ag + Cl B CaCO3 –> Ca + CO3 - + + 2- C. CH3COOH –> CH3COO + H D. K2CO3 –> 2K + CO3 19. Dung dịch NaOH chứa các tiểu phân: A Na+. B OH-. C. NaOH, Na+, OH-. D. OH-, Na+. 20. Dung dịch CH3COOH chứa các tiểu phân: - + - + - + A. CH3COO . B. H . C. CH3COO , H , CH3COOH. D. CH3COO , H . 21. Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây : A. Bản chất của chất điện li B. Bản chất của dung môi C. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan. D. A, B, C đúng. 2- 22. Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO4 , thì trong dung dịch đó có chứa : 3+ A. 0,2 mol Al2(SO4)3 B. 0,6 mol Al C. 1,8 mol Al2(SO4)3 D. 0,6 mol Al2(SO4)3 23. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịch NaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? A. 0,23M B. 1M C. 3,2M D. 0,1M 24.Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)20,10M A. 0,10M B.0,20M C.0,30M D.0,40M 25.Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)20,45M A.0,45M B.0,90M C.1,35M D.1,00M 26. Cho 200ml dung dịch X chứa axit HCl 1M và NaCl 1M. Số mol của các ion Na+, Cl-, H+ trong dung dịch X lần lượt là: A. 0,2 0,2 0,2 B.0,1 0,2 0,1 C. 0,2 0,4 0,2 D. 0,1 0,4 0,1 27.Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5 M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dung dịch NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 1,2 M B. 0,6 M C. 0,75 M D. 0,9 M 28.Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. 4g B. 8g C. 9,8g D. 18,2g 2 2 29. Một dung dịch có chứa 0,2mol Na , 0,1mol Mg , 0,05mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl .Giá trị của x là: A. 0,15mol B. 0,2 mol C. 0,3mol D. 0,35mol 2 3 2 30. Một dung dịch chứa Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol) và Cl (x mol), SO4 (y mol). Khi cô cạn dd thu được 46,9 gam chất rắn. Giá trị của x,y là: A. 0,1 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,3 và 0,1 D. 0,3 và 0,2 31. Tổng nồng độ của các ion trong dd BaCl2 0,01M là? A. 0,03 B. 0,01 C. 0,02 D. 0,04 32. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 18,2 và 14,2 B. 18,3 và 16,16 C. 22,6 và 16,16 D. 7,1 và 9,1 33. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha loãng không làm thay đổi thể tích thì nồng độ dung dịch HCl thu được là: A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M 34.Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là: A. 100ml B.150ml C.200ml D.250ml 35. Tính nồng độ mol/ lít của ion OH– trong 100ml dung dịch NaOH có chứa 0,4g NaOH. A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4M + 36. Tính nồng độ mol của ion Na có trong dung dịch chứa NaNO3 0,1M, Na2SO4 0,02M và NaCl 0,3M. A. 0,44M B. 0,22M C. 0,42M D. Không xác định 37. Dung dịch BaCl2 0,02M. Tính nồng độ của anion có trong dd? A. 0,02M B. 0,04M C. 0,01M D. 0,05M 38. Dung dịch H2SO4 15% ( d= 1,1g/ml). Có nồng độ mol/lit là: A. 1,86M B. 1,68M C. 1,66M D. 1,12M TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 2 -
  3. 39. 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl2. Nồng độ anion có trong dd là: A. 0,2M B. 0,133M C. 0,22M D. 0,02M 40. Một dung dịch có chứa chất tan A (A có khối lượng phân tử là M) có nồng độ % là C. Dung dịch này có khối lượng riêng là D (g/cm3). Nồng độ mol/lít của dung dịch này là: 10CD CD CD A. B. C. D. Biểu thức khác M M 10M 41. Một dung dịch có chứa chất tan B (B có khối lượng phân tử là M) có nồng độ mol/lít là C. Dung dịch này có khối lượng riêng là D (g/cm3). Nồng độ % của dung dịch này là: 10MC MC MC A. B. C. D. Biểu thức khác D 10D D 42. . Một dung dịch có chứa chất tan C (C có khối lượng phân tử là M) có nồng độ % là C. Dung dịch này có khối lượng riêng là D (g/cm3). Số mol C có trong V lít dung dịch này là: CVD 100VCD 10CVD A. B. C. D. Biểu thức khác 100M M M 43. Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3 C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3 D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3 44: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ? A.Một hợp chất trong thành phần phân tử có hidro là axit . B.Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C.Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation H+ còn gọi là bazơ. D. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OH- trong nước gọi là bazơ. 45. Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu: A.Chỉ theo kiểu bazơ B.Chỉ theo kiểu axit C.Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều baz D.Vì là bazơ yếu nên không phân li 46.Chọn các chất là hidroxit lưỡng tính trong số các hidroxit sau : A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Sn(OH)2 D. Cả A, B, C 47. Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHSO4 B. Ca(HCO3)2 C. Na2HPO3 D. Na2HPO4 48.Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Pb(OH)2 , ZnO ,Fe2O3 C. Na2SO4 , HNO3 , Al2O3 B. Al(OH)3 , Al2O3 , Na2CO3 D. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2 49.Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 + 2+ 2- - 50.Một dung dịch có a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO4 và d mol HCO3 .Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng ? A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d C. a + b = 2c + d D. a + b = c + d + - 51.Cho phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ? A. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O +CO2 B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. K2O + 2HCl → 2 KCl + H2O 52.Cho phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn: 2- + CO3 + 2H → H2O + CO2 Phương trình ion thu gọn trên là của phương trình dạng phân tử nào sau đây A. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 C. MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2 D. BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 53.Trong các muối sau, dung dịch muối nào có môi trường trung tính? A. FeCl3 B. Na2CO3 C. CuCl2 D. KCl TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 3 -
  4. 54. Cho dãy các chất : Ca(HCO3)2 , NH4Cl , (NH4)2CO3 , ZnSO4 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 .Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 55. Cho dãy các chất : Cr(OH)3 , Al2(SO4)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO , CrO3 .Số chất trong dãy chất có tính lưỡng tính : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 56. Cho m gam NaOH vào m gam H2SO4 . dung dịch sau phản ứng có môi trường là: A. Axit B.bazo C. Lưỡng tính D. Trung tính 57. Các chất HCOOH và HCl có tính chất chung của axit là do trong dung dịch của chúng điều có: A. Ion H+ B. Ion OH- C. Ion H+ và Cl- D. H+ và Cl- 58. Gọi x,y,z theo thứ tự là nồng độ mol của ion H+ trong nước nguyên chất , ddịch axít , dd baz ơ .Hãy sắp xếp x,y,z theo thứ tự tăng dần : A. x OH  C. H  =OH  D. Không xđ 61.Dung dich axit CH3COOH 0,1M kết luận đúng là: A. H  <0,1M. B CH3COO  =0,1M C. H  =0,1M D. Không xđ 62. Chất nào sau đây là axit theo a-re-ni-ut? A. CdSO4 B. HBrO3 C. CsOH D. NaOH 63.Muối axit là: A. Muối có khả năng phản ứng với bazo B. Muối vẫn còn hidro trong phân tử C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazo D. Muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra cation H+ 64. Muối trung hòa là: A. Muối mà dd có pH=7 B. Muối không còn hidro trong phân tử C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazo D. Muối không còn hidro có khả năng thay thế bởi kim loại 65. Bệnh đau dạ dày có thể là do lượng axit HCl trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit khi bị đau, người ta thường dùng chất nào sau đây ? A. Muối ăn ( NaCl ) B. Thuốc muối ( NaHCO3 ) C. Đá vôi ( CaCO3 ) D. Chất khác 66. Có 4 lọ đựng 4 dung dịch mất nhãn là: AlCl3 , NaNO3 , K2CO3 và Fe(NO3)2 .Nếu chỉ được phép dùng một lần làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3 67. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là: A.Chỉ có kết tủa keo trắng. B.Không có kết tủa, có khí bay lên. C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D.Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. 68. Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch muối FeCl3? A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có các bọt khí sủi lên. C. Có kết tủa màu lục nhạt. D. Có kết tủa màu nâu đỏ đồng thời các bọt khí sủi lên. 69. Thể tích của dd NaCl 1,3M có chứa 2,3 gam NaCl là? A. 130ml B. 30,2ml C. 3,9ml D. 177ml 70. Tính thể tích NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít SO2 ở đktc là? A. 250ml B. 500ml C.125ml D. 175ml 71. Cho hỗn hợp ba kim loại A,B,C có khối lượng 2,17 gam tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 1,68 lít H2.Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là? A. 7,945g B.7,495g C. 7,594g D. 7,549g 72. Dung dịch X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa hết 100ml dung dịch X là bao nhiêu ? A. 100ml B.50ml C. 150ml D. 200ml 73. Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 50ml H3PO4 1M. Tính nồng độ mol của muối trong dd thu được? A. 0,33M B.0,66M C. 0,44M D. 1,1M TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 4 -
  5. 74. Cho 10 ml hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dd NaOH 1M cần dùng để trung hòa axit đã cho là? A. 10ml B. 15ml C. 20 ml D. 25ml 75. Trộn 200ml dd HCl 1M với 300ml dd HCl 2M.Nếu sự pha trộn không làm co giãm thể tích,thì dd mới có nồng độ là? A. 1,5M B.1,2M C. 1,6M D.0,15M 2+ + 2+ - - 76. Cho dung dịch hỗn hợp gồm 0,1mol Ca , 0,2mol Na , 0,15mol Mg , 0,2mol Cl và xmol HCO3 .Giá trị của x là: A.0,25mol B.0,50mol C.0,75mol D.0,05mol 2 77. Trong dd Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO4 thì trong dd đó có chứa? 3 A. 0,2 molAl2(SO4)3 B. 1,8molAl2(SO4)3 C. 0,4 mol Al D.CảA,C đúng 78. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M , lượng kết tủa thu được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là : A. 1,2 lít B. 1,8 lít C. 2,4 lít D. 2lít 79. Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05mol AlCl3 thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3. Giá trị của a là: A. 0,12mol hoặc 0,16 mol B. 0,12mol C.0,16mol D. 0,04 mol và 0,12mol 80. Cho rằng sự trộn lẫn các dung dịch không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch. Trộn 1,5 lít dung dịch NaOH 2M với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch thu được. A. 1,75M B. 3M C. 0,75M D. 1,5M 81. Phải trộn dung dịch H2SO4 1M và H2SO43M theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 1,5M A. 1/3 B. 3/1 C. 1/2 D. 2/1 82. Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để được 5 lít dung dịch HCl 1,2M. A. 1;4 B. 4;1 C. 2,5; 2,5 D. 3;2 83. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 biết 30ml dung dịch H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M. A. [H2SO4]=(1+VNaOH)/3 B. [H2SO4]=(2+VNaOH)/3 C. [H2SO4]=(1+VNaOH)/2 D. [H2SO4]=(1+VNaOH)/6 84. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết rằng:30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung dịch HCl 1M. A. [NaOH]=(1+8VH2SO4)/3 B. [NaOH]=(1+4VH2SO4)/3 C. [NaOH]=(1+8VH2SO4)/6 D. [NaOH]=(1+4VH2SO4)/6 85. Gọi x,y,z theo thứ tự là nồng độ mol của ion H+ trong nước nguyên chất , ddịch axít , dd baz ơ .Hãy sắp xếp x,y,z theo thứ tự tăng dần : A. x 4,00 91. Chỉ ra câu trả lời sai về pH : A. pH = - lg[H+] B. [H+] = 10a thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H+][OH-] = 10-14 92. Muối trung hòa là muối: A. Dd có pH=7 B. Dd có pH 7 D. Không xđ 93. Một mẫu nước có pH=4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là? TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 5 -
  6. A. H  10 4 M B. H  10 5 M C. H  10 5 M D.H  10 5 M 94. Dung dịch HF 0,01M có giá trị pH như thế nào? A. pH=2 B. pH 7 95. Dung dịch chất nào sau đây có pH = 7 ? A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr 96. Dung dịch chất nào sau đây có pH 7 ? A. SnCl2 B. NaF C.Cu(NO3)2 D.KBr 98. pH của dung dịch CH3COOH 0,1M phải: A. 1 nhưng 7 99. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển màu đỏ ? A. NaCl B. NH4Cl C.Na2CO3 D.K2S 100. Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: 1.KCl 2.Na2CO3 3.CuSO4 4.CH3COONa 5.Al2(SO4)3 6.NH4Cl 7.NaBr 8.K2S 9.FeCl3 Các dung dịch nào sau đều có pH 7 ? A.1 B.2 C.3 D.4 102. Có 5 dung dịch đựng riêng biệt : NH 4Cl , NaCl , H2SO4, Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm 1 dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A. Dung dịch phenolphtalein. B.Dung dịch K2SO4 . C.Dung dịch quì tím D. Dung dịch BaCl2 103. Phenolphtalein hóa hồng ở pH bằng: A. 7 B. 8 C. >8,3 D. 7 là : A.I, II, III B.II, IV ,VIII C.VI, VII, VIII D.II, IV, VI 106. Chỉ ra phát biểu sai : A.NaH2PO4 ,Ca(HCO3)2 , Na2HPO3 đều là muối axit. B. dd C6H5ONa , CH3COONa làm quì tím hóa xanh. - - - 2- - + 2+ C. HCO3 , HS , H2PO4 là ion lưỡng tính. D. SO4 , Br , K , Ca là ion trung tính. 107. Cho 10ml dung dịch HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A.10ml B.90ml C.100ml D.40ml 108. pH của dd HCl bằng 3 vậy nồng độ mol của dd HCl là? A. 0,003M B. 0,001M C. 0,002M D. 0,1M 109. Một dd có nồng độ ion OH- bằng 10-4M. Thì pH của dd là? A. 4 B. 10 C. 11 D. 3 110. Trộn 100ml dd có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100ml dd NaOH aM.Tính a? A. 0,15 B.0,3 C. 0,03 D. 0,12 111. Cho 200ml dd NaOH có pH=14 vào 200ml dd axit sunfuric 0,25M,thu được 400ml dd A.Giá trị pH của A là? A. 13,6 B. 1,4 C. 13,2 D. 13,4 112. Trộn lẫn v lít NaOH 0,01M với v lít HCl 0,03M. thu được 2v lít dd Y. Dd Y có pH là A. 1 B.2 C.3 D. 4 113. Trộn lẫn 0,1 lít NaOH 1M với 0,4 lít NaOH 0,375M. thu được dd Y. Dd Y có pH là A. 1 B.12 C.13 D. 4 114. Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH =13 , m có giá trị là : A. 0,23g B.0,46g C.1,25g D.2,3g TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 6 -
  7. 115. Trộn lẫn dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 với dung dịch chứa 0,2 mol HCl thu được dung dịch có : A.pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D.chưa tính được 116. Cho 2,24 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng , màu của dung dịch thu được là: A. màu đỏ B. màu xanh C. màu tím D. không màu 117. Trộn 1 lít dung dịch HCl 0,4M với 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,4M thì pH của dung dịch thu được là bao nhiêu ? A.7 B.13,4 C.13,6 D.13,8 118. Cho 3,9g Zn vào 0,5 lít dung dịch HCl có pH = 2. Tính V khí H2 (đkc) ? A. 1,344lít B.0,1344lít C.0,056lít D.0,56lít 119.Cần bao nhiêu gam NaOH để pha được 500ml dd NaOH có pH=12? A. 0,1g B. 0,2g C. 0,3g D. 0,4g 120. Dung dịch (A) chứa H2SO4 0,03M và HCl 0,04M. Dung dịch (A) có pH là : A. 1 B.2 C.1,5 D.0,15 121. Trộn 60 mldd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1 M , thu được 100 ml dd (X) . Tính pH dd (X) ? A. 2 B. 5 C. 8 D. 12 122. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là : A. 1 B.2 C.3 D.4 123. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,3M với 200ml dung dịch H 2SO4 0,05M có pH là bao nhiêu ? A. 7 B.12 C.13 D.1 124. pH của 500ml dd H2SO4 0,1M là: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,3 125. pH của Ba(OH)2 0,2M là: A. 0,5 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,3 125. Trộn 100ml dd MgCl2 0,15M với 200ml dd NaOH có pH=13.Thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 0,87g B. 0,58g C. 1,16g D. 2,23g 127. pH của 400,0 ml dung dịch chứa 1,46g HCl là: A. 1 B. 2 C. 13 D. 12 128. Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100,0ml dung dịch HCl 1,00M với 400,0 ml dung dịch NaOH 0,375M. Có pH bằng: A. 1 B. 2 C. 13 D. 12 129. Dung dịch tạo thành sau khi trộn 200ml dung dịch HCl 0,02M với 200ml dung dịch H 2SO4 0,05M. Có pH bằng: A. 1,22 B. 2,44 C. 13,78 D. 12,78 130. Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13 .Giá trị của m là: A. 2,3 B. 3,45 C. 3,6 D. 23 131. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10 A. 0,001g B. 0,1g C. 1g D. 10g 132. Cho dung dịch H2SO4 có pH = 4. Tính pH của dung dịch thu được khi cho 2 lít H 2O vào 0,5 lít dung dịch axit trên? A. 4,69 B. 4,699 C. 5 D. 12 133. Có 10ml dung dịch HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A. 10 B. 9 C. 90 D. 100 134. Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M . Tính pH của dung dịch thu được ? A. 1 B. 2 C. 13 D. 12 135. Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4 có nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2 . Hãy tính m và x ? (Coi H 2SO4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc). A. x=0,125; m=0,5825 B. x=0,35; m=1755 C. x=0,1; m= 0,667 D. x=0,2; m= 7134 136. Khi cho Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2 và có khí thoát ra.Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng? TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 7 -
  8. A. 1g B. 0,63g C. 6,3g D. 0,56g 137.Tính nồng độ của ion H+ trong dung dịch có pH = 8,55. A. [H+]=2,818. 10-9 B. [H+]=1,828. 10-9 C. [H+]=8,182. 10-9 D. [H+]=2,121. 10-9 138. Tính nồng độ của ion OH– trong dung dịch có pH = 10,8. A. [OH-]=6,31. 10-4 B. [OH-]=6,13. 10-4 C. [OH-]=3,16. 10-4 D. [OH-]=6,6. 10-4 + 139. Cho 224 ml khí HCl ở đktc bay vào 1 lít H2O. Thu được 1 lít dd. Tính nồng độ mol/lít của ion H và pH của dung dịch thu được? A. 1 B. 2 C. 13 D. 12 140. Đốt 2,24 lít khí H2 ở đktc trong lọ chứa clo dư rồi dẫn hidroclorua sinh ra vào 250g dung dịch Ca(OH) 2 3%.Nếu thêm nước vào dd trên để thu được 1 lít thì pH của dung dịch này là bao nhiêu ? A. 11,34 B. 11,43 C. 12,0 D. 3,66 141.Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này ( bằng nước) bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 4. 142. Trộn X ml dd Ba(OH)2 có pH = 13 với Y ml dd HNO3 có pH = 1. Tỉ lệ X:Y là: A. 2:1 B. 1:2 C. 1:1 D. 1:3 143. Hòa tan 1mol hidroclorua vào nước ,cho vào dung dịch 300g dung dịch NaOH 10%. Môi trường của dung dịch thu được là: A. Axit B.Bazơ C.Trung tính D.Không xác định 144. Dung dịch HNO3 0,06M (A) trộn với dung dịch HCl 0,005M (B) theo tỷ lệ thể tích VA/VB để thu được dung dịch có pH = 2 là : A. 2/3 B.2/5 C.1/2 D.1/10 145. Trộn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được dung dịch có pH = 12. a có giá trị là : A. 0,5 B.0,05 C.0,15 D.1,5 146. Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 aM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a ? A. 0,5825g và 0,6M B. 5,825g và 0,6M C. 0,5825g và 0,06M D. 5,825g và 0,06M 147. Cho hỗn hợp (X) gồm K, Na, Rb vào nước thì thu được 500 ml dung dịch (X) và 5,6 lít khí thoát ra (đkc). Để trung hòa 100ml dung dịch (X) cần 100ml dung dịch H2SO4 aM. Giá trị của a là: A. 0,3M B.0,5M C.0,8M D.1M 148. Cho hỗn hợp Na-Ba vào nước thì thu được 500ml dung dịch (X) và 0,672 lít khí H 2 (đkc) bay ra. pH của dung dịch (X) là: A. 13,07 B.12,77 C.11,24 D.10,8 149. Trộn lẫn Vml dung dịch NaOH 0,01M với Vml dung dịch HCl 0,03M được 2Vml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 150. Cho mg hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2(đkc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ) .Dung dịch Y có pH là : A.7 B.6 C.2 D.1 151. Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M ) với 400ml dung dịch ( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M ) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X : A. 7 B. 2 C. 1 D. 6 152. Cần pha loãng dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dd có pH= 11 ? A. 5 l ần B. 10 lần C.15 l ần D. 100 lần 153. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. 154. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3 ? A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B. Fe(NO3)3 + Fe C. Fe2(SO4)3 + KI D. Fe(NO3)3 + KOH 155. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ xảy ra khi : A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng . TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 8 -
  9. D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. 156. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm ? A. AgNO3 B. NaClO3 C. K2CO3 D. SnCl2 157. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO3 B.KClO4 C. Na3PO4 D.NH4Cl 158. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2KI → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 159. Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ? A. H2 + F2 → 2HF B. NaHF2 → NaF + HF C. CaF2 + 2HCl → CaCl2 + 2HF D. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF 160. Trộn hai dung dịch chứa chất tan Pb(NO 3)2 và KI, tỉ lệ số mol Pb(NO 3)2 : KI = 1:2. Trong dung dịch mới có chứa các ion : 2+ + 2+ + + + A.Pb ; NO 3 ; K ; I B. Pb ; NO3 ; K C. K ; NO3 D. K ; NO3 ; I 161. Cho phản ứng sau : Fe(NO 3)3 + A B + KNO3 Vậy A, B lần lượt là: A. KCl, FeCl3 B. K2SO4, Fe2(SO4)3 C. KOH, Fe(OH)3 D. KBr, FeBr3 162. Phản ứng nào sau đây không xảy ra A. Fe2(SO4)3 + NaOH B. MgCl2 + KNO3 C. NH4Cl + AgNO3 D. FeS + HCl 163. Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. FeCl2 + NaOH B. MgCl2 + KNO3 C. BaCl2 +KOH D. Cu(NO3)2 + Na2SO4 164. Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ? A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 → PbSO4 + 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4 → PbSO4 + 2H2O C. PbS + 4H2O2 → PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 → PbSO4 + 2CH3COOH 165. Trường hợp nào các ion sau có thể tồn tại trong cùng dung dịch - + 2+ 2- - 2+ - 3+ A. OH , K , Fe , SO4 B. OH , Ba , CH3COO , Al + + 2- 2+ + 2+ + - C. K , NH4 , CO3 , Fe D. K , Ba , NH4 , HCO3 166. Thành phần của một muối bao gồm: A. Cation kim loại và anion gốc axit. B. kim loại + hydro + ion gốc axit C. Cation amoni + anion gốc axit. D. A hoặc C 167. Cho dung dịch các muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2(SO4)3 , Na2CO3 . Dung dịch muối nào làm quì tím hóa đỏ: A.Na2SO4 B.BaCl2 C.Al2(SO4)3 D.Na2CO3 168. Hãy cho biết sự tồn tại các ion trong mỗi ống nghiệm sau: + + - - + 3+ - 3- - Ống 1: K , Ag , NO3 , Cl - Ống 2: NH4 , Al , NO3 , PO4 + 2+ - - 2+ + - 2- - Ống 3: K , Ca , NO3 , Cl - Ống 4: Mg , Na , Br , SO4 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 4 2+ + - 2- 169. Cho 4 ống nghiệm:Mg , Na , Br , SO4 2+ 2+ - - + + + - 2- - Ống 1: Ca , Mg , NO3 , Cl - Ống 2: NH4 , H , Na , Cl , SO4 2+ + - 2- + + - - - Ống 3: Ba , Na , NO3 , SO4 - Ống 4: K , Ag , NO3 , Br Ống nghiệm chứa các ion nào có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch : A.1 B.3 C.1,2 D.1,2,3,4 170. Dãy ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch: 2+ + 2- - + + - - A. Ca , Na , CO3 , Cl B. K , Na , HCO3 , OH 3+ 2+ - 2- + + - - C. Al , Ba , Cl , SO4 D. K , Ag , NO3 , Cl 171. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion: + 2+ - - + 2+ - 2- A. Na , Cu , Cl , OH B. Na , Ba , Cl , SO4 C. K+ , Ba2+ , Cl- , OH- D. Ag+ , Ba2+ , Cl- , OH- 2- 172. Ion CO3 không phản ứng với các ion nào sau đây : + + + 2+ 2+ A. NH4 , Na , K B. Ca , Mg + + + + 2+ + 2+ + C. H , NH4 , Na , K D. Ba , NH4 , Cu , K TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 9 -
  10. + 2+ 2+ - - 2- 173. Sáu ion : Na , Pb , Ba , Cl , NO3 , CO3 có thể tồn tại dưới dạng 3 dung dịch trong suốt sau ? A. NaCl , Pb(NO3)2 , BaCO3 B. Na2CO3 , BaCl2 , Pb(NO3)2 C. BaCO3 , PbCl2 , Na2CO3 D. Không có dung dịch nào 174. Muối Na2CO3 là muối trung hòa, do đó khi tiếp xúc với giấy quì tím thì giấy quì sẽ đối thành màu: A. trắng B. hồng C. xanh D.không đổi màu 175. Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm. Các loại ion + 2+ 2+ 2+ – – 2– 2– trong cả 4 dung dịch gồm: Na , Mg , Ba , Pb , Cl , NO3 , CO3 , SO4 .4 dd đó là: A. Pb(NO3)2; BaCl2; MgSO4; Na2CO3 B. PbCl2; Na2SO4; Ba(NO3)2; MgCO3 A. Mg(NO3)2; PbCl2; BaSO4; Na2CO3 B. MgCl2; Na2SO4; Ba(NO3)2; PbCO3 2 176. Những ion nào cùng hiện diện trong dd cùng với ion CO 3 + 2+ + - + 2+ + - A. Na ; NH4 ; Mg B. Li ; NH4 ; Cl C. H ; NH4 ; Mg D. K ; NH4 ; OH 177. Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaHCO3 + H2SO4 là: – + 2– – + A. HCO3 + 2H → CO3 + H2O B. 2HCO3 + 2H → 2CO2 + 2H2O – + C. HCO3 + H → CO2 + H2O D. Phản ứng không xảy ra 3+ 2+ 2+ 2 178. Một dd X có chứa các ion: x mol M ; 0,2mol Mg ; 0,3mol Cu ; 0,6 mol SO4 ;0,4mol NO3 . Cô cạn dd thu được 116,8 gam muối khan. M là: A. Al B. Fe C. Cr D. Một kim loại khác 3+ 2- 2+ 179. Một dung dịch A chứa 0,04 mol Al , 0,07mol SO4 , 0,01mol Mg .Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 80,4g B.8,04g C.17,16g D.1,716g + - + 2- 180. Một dung dịch A: 0,01 mol K , 0,02 mol NO3 , 0,02 mol Na , 0,005 mol SO4 .Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan A. 25,7g B. 2,57g C.5,14g D.51,4g 181. Cho 5g NaCl vào dung dịch chứa 8,5g AgNO3 thì khối lượng kết tủa thu được sẽ là: A. 7,175g B.71,8g C.72,75g D.73g 182. Cho 1g HCl tác dụng với 1g NaOH. Tính khối lượng muối thu đựợc là: A. 2g B.1,6g C.1,4625g D. 14,625g 183. Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448ml khí (đkc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là: A.2,24g B.3,90g C.29,5g D.2,95g 184. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaNO3 và KOH D. Ba(OH)2 và FeCl3 185. Cần 2,0 lít dung dịch đồng (II) sunfat 0,01M có pH = 2,00 để mạ điện. Tại sao dung dịch cần pH thấp như vậy? A. đồng (II) sunfat là muối của axit mạnh và bazơ yếu. B. đồng (II) sunfat bền trong môi trường axit. C. axit đóng vai trò tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân. D. axit đóng vai trò là xúc tác trong quá trình mạ điện. 186. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Khi thả một miếng đồng thau vào dung dịch đồng (II) clorua, hiện tượng quan sát được sẽ là : A. Hợp kim không tan. B. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh. C.Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được không màu và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim. D. Hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh và một lớp vụn đồng màu đỏ bám trên hợp kim. 187. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl 3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06g so với dung dịch XCl3. Xác định công thức của muối XCl3 là : A. BCl3 B.CrCl3 C.FeCl3 D. AlCl3 2+ 3+ - 2- 188. Một dung dịch (A) gồm 0,03 mol Ca , 0,06 mol Al , 0,06 mol NO3 , 0,09 mol SO4 . Muốn có dung dịch (A) phải hòa tan 2 muối với số mol tương ứng: A. 0,03 mol Ca(NO3)2 và 0,06 mol Al2(SO4)3 B. 0,03 mol CaSO4 và 0,06 mol Al(NO3)3 C. 0,09 mol CaSO4 và 0,06 mol Al(NO3)3 D. 0,03 mol Ca(NO3)2 và 0,03 mol Al2(SO4)3 189. Khi hòa tan 3 muối A, B, C vào nước được dung dịch chứa: 0,295 mol Na + , 0,0225 mol Ba2+ , 0,09 - - mol NO3 , 0,25 mol Cl . Hỏi 3 muối A, B, C là những muối nào ? TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 10 -
  11. A. NaNO3 , Ba(OH)2 , BaCl2 B. NaCl , NaNO3 , Ba(NO3)2 C. NaCl , Ba(NO3)2 , BaCl2 D. B và C đều đúng 2+ 3+ - 2- 190. Một dung dịch có chứa 2 cation Fe (0,1 mol) , Al (0,2 mol) , và 2 anion Cl ( x mol ) ,SO4 ( y mol ), biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B.0,3 và 0,2 C.0,6 và 0,1 D.0,1 và 0,6 + + 2- 3- 191. Một dung dịch có chứa 2 cation Na (x mol) , K (y mol) , và 2 anion là CO3 (0,1 mol) , PO4 (0,2 mol) .Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 53g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,05 và 0,07 B.0,3 và 0,5 C.0,5 và 0,3 D.0,2 và 0,6 2+ 2+ 2+ - - 192. Dung dịch A có chứa 5 ion Mg , Ba , Ca và 0,1 mol Cl , 0,2 mol NO3 .Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B.300ml C.200ml D.250ml 193. Xác định kim loại M (thuộc một trong bốn kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca) biết rằng M tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng với clo cho ra muối B. Nếu thêm kim loại M vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối A. A.Na B.Ca C.Fe D.Al 194. Có 5 dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl ,NaCl ,H2SO4 ,Na2SO4 , Ba(OH)2 .Chỉ được dùng thêm một dung dịch thì dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các chất trên ? A.Dung dịch phenolphtalein B.Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch quì tím D. Dung dịch BaCl2 195. Hòa tan hoàn toàn 0,1036g một muối kim loại hóa trị hai MCO 3 trong 20.0ml dung dịch HCl 0,080M. Để trung hòa lượng HCl dư cần 5,64ml dung dịch NaOH 0,10M. Xác định kim loại M ? A. Ca B. Mg C. Ba D. Fe 196. Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị chứng khó tiêu do dư axit (HCl). Để trung hòa hết 788,0ml dung dịch HCl 0,0350M trong dạ dày cần bao nhiêu ml sữa magie, biết rằng trong 1,0ml sữa magie chứa 0,080g Mg(OH)2 ? A. 10ml B. 9ml C. 8ml D. 11ml + 2+ 2 197. Dd X có chứa các ion 0,1 mol Na ; 0,2 mol Cu ; a mol SO4 .Thêm lượng dư dd hỗn hợp BaCl2 và NH3 vào dd X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ? A. 55,82 B. 58,25 C. 77,85 D. 87,75 + 2+ - 198. Dd X có chứa các ion 0,1 mol Na ; 0,15 mol Mg ; a mol Cl ; b mol NO3 . Lấy 1/10 dd X cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 2,1525g kết tủa.Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 21,932 B. 23,912 C. 25,627 D. 26,725 2+ 2+ 2+ - 199. Dd X có chứa các ion : Mg ; Ba ; Ca và 0,1 mol Cl ; 0,2 mol NO3 . Thêm dần V ml dd Na2CO3 1M vào dd X cho đến khi được kết tủa lớn nhất. Tìm V ? A. 150 B. 300 C. 200 D. 250 3+ 2+ - 2 200. Dd A có chứa các ion : 0,6mol Al ; 0,3mol Fe ; amol Cl và b mol SO4 .Cô cạn dd thu được 140,7 gam. Giá trị của a, b là A. 0,6 và 0,9 B. 0,9 và 0,6 C. 0,3 và 0,5 D. 0,2 và 0,3 201. Hòa tan hoàn toàn 2,81gam Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1 M vừa đủ. Cô cạn dd thu được m gam muối. Giá trị của m là : A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 2 2 2 + 202. Dd A có chứa các ion CO3 ; SO3 ; SO4 ; 0,1mol HCO3 và 0,1 mol Na . Thêm V ml dd Ba(OH)2 và dd A thu được kết tủa lớn nhất. V có giá trị : A. 150 B. 200 C. 250 D. 500 203. Dung dịch X có chứa các ion : Al3+ ; Ca2+ ; Cl-. Để kết tủa hết anion trong 100 ml dung dịch X cần 700ml dd chứa ion Ag+ 1M. Cô cạn dd X thu được 35,55 gam muối. Tính nồng độ các cation tương ứng có trong dd X. A. 0,4 và 0,3 B. 0,2 và 0,3 C. 1 và 0,5 D. 2 và 1 TRƯỜNG THPT VĨNH THUẬN KIÊN GIANG GV:PHẠM HOÀNG DANH - 11 -