Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Hidrocacbon thơm

doc 6 trang thungat 4240
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Hidrocacbon thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11_hidrocacbon_thom.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Hidrocacbon thơm

  1. hi®rocacbon th¬m Câu 1.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là: A. 3 B.4 C. 5 D.6 CH3 Câu 2. Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: C2H5 A. 1–etyl –3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen Câu 3. Chọn tên đúng của hợp chất sau: CH2CH2CH2CH3 CH3 CH2CH3 A. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen B. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen C. 2-metyl-1-etyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-2-metyl-1-etylbenzen Câu 4. CH3 ChÊt cã tªn lµ g× ? CH3 CH2 CH3 A. 1,4 -®imetyl-6-etylbenzen. B. 1,4 -®imetyl-2-etylbenzen. C. 2-etyl-1,4-®imetylbenzen. D. 1-etyl-2,5-®imetylbenzen. Câu 5. Cã 5 c«ng thøc cÊu t¹o : CH3 CH3 CH3 CH CH3 CH3 CH3 3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 §ã lµ c«ng thøc cña mÊy chÊt ? A. 1 chÊt B. 2 chÊt C. 3 chÊt D. 4 chÊt CH CH 3 Câu 6.Hôïp chaát coù coâng thöùc 2 coù teân laø : A. Etylbenzen B. Toluen C. Benzen D. Caû A, B vaø C Câu 7.Cho toluen phaûn öùng vôùi Br coù chaát xuùc taùc Fe, thu ñöôïc saûn phaåm laø : CH3 CH3 2 Br Br CH3 A. B. Br C. D. Caû A vaø C Câu 8. Cho toluen phaûn öùng vôùi Br chieáu saùng, thu ñöôïc saûn phaåm laø : CH3 2 Br CH Br A. B. 2 C. Br CH3 D. Caû A vaø C 1
  2. Câu 9.Cho toluen phaûn öùng vôùi Br2 chieáu saùng, thu ñöôïc saûn phaåm laø : CH3 CH3 NO2 A. B. C. O2N CH3 D. Caû A vaø C NO2 Câu 10. Sản phẩm mononitrotoluen nào được ưu tiên tạo ra khi cho toluen tác dụng với HNO đặc/H SO đặc, t0? 3 2 4 A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen D. cả a và c đều đúng Câu 11. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ (1) và ưu tiên xảy ra ở vị trí (2) . Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là: A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. Câu 12. Benzen phản ứng được với A. brom khan. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 13. Tính chaát naøo khoâng phaûi cuûa benzen? a.Taùc duïng vôùi dung dòch Br2 (Fe) b.Taùc duïng vôùi HNO3 /H2SO4(ñ) c.Taùc duïng vôùi dung dòch KMnO4 d.Taùc duïng vôùi Cl2 (as) Câu 14. Tính chaát naøo khoâng phaûi cuûa toluen? a.Taùc duïng vôùi dung dòch Br2 (Fe) b.Taùc duïng vôùi Cl2 (as) 0 c.Taùc duïng vôùi dung dòch KMnO4, t d.Taùc duïng vôùi dung dòch Br2 Câu 15. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 16. Stiren (C6H5-CH=CH2) không có khả năng phản ứng với A. dung dịch brom. B. brom khan có Fe xúc tác. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch AgNO3/NH3 Câu 17. Xét sơ đồ phản ứng sau : A → B → TNT (trinitrotoluen). A, B lần lượt là A. Toluen và heptan. B. Benzen và toluen. C. Hexan và toluen. D. Tất cả đều sai. Câu 18. Chaát naøo sau ñaây coù theå tham gia phaûn öùng truøng hôïp? A. but-2-in, xiclohexan, propen, naftalen B. isopren, benzen, etin, vinylaxetilen C. stiren, but-2- en, axetilen, propin D. but-1-en, toluen, eten, butadien-1,3 Câu 19. Caùc chaát naøo cho sau coù theå tham gia p/ö theá vôùi Cl2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen C. stiren, isobutan D. metan, benzen Câu 20. Chaát naøo sau ñaây laøm maát maøu nöôùc brom? 2
  3. A. stiren, butadien-1,3, benzen, etylen B. isopropylbenzen, pentin-2 C. benzen, isobutylen, propin D. toluen, axetylen, butin-1, propen Câu 21.Cho dãy biến hóa sau : C2H5OH → A → B → C. Hãy tìm C trong các trường hợp sau: A. C6H6 B.C2H6 C.C2H2 D. C3H8 Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng: . X, Y tương ứng với nhóm chất nào sau đây? A. . B. . C. D. Câu 23. Khi cho toluen (C6H5-CH3) tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được sản phẩm thế là chất nào dưới đây? A. C6H5-CH2Cl. B. o-Cl-C6H4-CH3. C. p-Cl-C6H4-CH3. D. o-Cl-C6H4-CH3 và p-Cl-C6H4-CH3. Câu 24. Phaûn öùng naøo sau ñaây khoâng xaûy ra: 0 a.Benzen + Cl2 (as) b.Benzen + H2 (Ni, t ) c.Benzen + Br2 (dd) d.Benzen + HNO3 /H2SO4(ñ) Câu 25. Stiren khoâng phaûn öùng ñöôïc vôùi nhöõng chaát naøo sau ñaây: o a.dd Br2 b.khí H2 ,Ni,t c.dd KMnO4 d.dd NaOH Câu 26. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH3COONa X Y Z T TNT Vậy X, Y, Z, T lần lượt là: A. CH4, C2H2, C2H4, C6H5CH3 B. CH4, C2H4, C6H6, C6H5NO2 C. CH3COOH, CH4, C2H2, C6H6 D. CH4, C2H2, C6H6, C6H5CH3 Câu 27. Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là: A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom B.Có 3 chất có khả năng làm mất màu ddịch brom C.Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom D.Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dd brom Câu 28. Các cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom trong nước ? A.CH ≡ CH , CH2 = CH2 , CH4 , C6H5CH = CH2 B.CH ≡ CH , CH2 = CH2 , CH4 , C6H5CH3 C.CH ≡ CH , CH2 = CH2 , CH2 = CH – CH = CH2 , C6H5CH = CH2 D.CH ≡ CH , CH2 = CH2 , CH3 – CH3 , C6H5CH = CH2 Câu 29. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? Dung dịch brom bị mất màu. 3
  4. A. Có khí thoát ra B. Xuất hiện kết tủa C.Dung dịch brom không bị mất màu D. Không có hiện tượng gì Câu 30. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu C. Có sủi bọt khí B. Có kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì Câu 31. Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren ? A. Dung dịch phenolphtalein B. Dung dịch KMnO4, ddAgNO3/NH3 C. ddAgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 32.Có thể dùng một chất nào trong các chất sau đây để nhận biết ba chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, stiren, toluen? A. Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO4 C. Đốt cháy và quan sát D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 33. Ñeå phaân bieät ñöôïc caùc chaát Hex-1-in,Toluen,Benzen ta duøng 1 thuoác thöû duy nhaát laø: a. dd AgNO3/NH3 b.dd Brom c.dd KMnO4 d.dd HCl Câu 34. Đeå phaân bieät deå daøng Hex-1-in,Hex-1-en,benzen ta chæ duøng 1 thuoác thöû duy nhaát laø: a. dd Brom b. dd AgNO3/NH3 c.dd Ca(OH)2 d.dd HCl Câu 35. Ñoát chaùy hoaøn toaøn 10,8g moät ankyl benzen A thu ñöôïc 39,6g CO 2. Coâng thöùc phaân töû cuûa A laø: a.C6H6 b.C8H8 c.C8H10 d.C9H12 Câu 36.Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom. khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là: A. 8 g B. 24 g C. 16 g D. 32 g Câu 37. Cho 100ml benzen (D=0,879g/ml) tác dụng với brom lỏng (D=3,1g/ml) và bột sắt để điều chế brombenzen. Thể tích brom cần dùng là: A. 59,68ml. B. 68,168ml. C. 58,164ml. D. 34,184ml. Câu 38. Cho 15,6g C6H6 tác dụng với Cl 2 (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu? A. 18g. B. 19g. C. 20g. D. 21g. Câu 39. Muốn điều chế 7,85g brom benzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu? A. 4,57g. B. 6g. C. 5g. D. 4,875g. 4
  5. Câu 40. Cho clo tác dụng với 78g benzen(bột sắt làm xúc tác), người ta thu được 78g clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là: A. 71%. B. 65%. C. 69,33%. D. 75,33%. Câu 41. Ñeà Hiñro hoaù etylbenzen ta ñöôïc stiren;truøng hôïp stiren ta ñöôïc polistiren vôùi hieäu suaát chung 80%.Khoái löôïng etylbenzen caàn duøng ñeå saûn xuaát 10,4 taán polisitren laø: a.13,52 taán b.10,6 taán c.13,25 taán d.8,48 taán Câu 42. Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO 4 thu được axit benzoic. Khối lượng axit benzoic tạo thành là:A.3,5g B. 5,03g C. 5,3g D.3,05g Câu 43. Khối lượng mol trung bình của polistiren bằng 312000g. Hệ số trùng hợp polistiren là: A. 2575 B. 750 C. 3000 D. 5