Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 - Học kỳ II

docx 9 trang thungat 5570
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_11_hoc_ky_ii.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 11 - Học kỳ II

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII Câu 1. Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là: A. 3 B.4 C. 5 D.6 Câu 2. Cho toluen phản ứng với Br2 có xúc tác Fe, thu được sản phẩm là: CH3 CH3 A. Br B. C. D. Cả A và C Br CH3 Br Câu 3. Sản phẩm nào được ưu tiên tạo ra khi cho toluen tác dụng với HNO đặc/H SO đặc, t0? 3 2 4 A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen D. Cả A và C đều đúng Câu 4. Benzen phản ứng được với A. brom khan. B. dung dịch brom. C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 5. Tính chất nào không phải của benzen? A.Tác dụng với Br2 khan (xúc tác Fe) B.Tác dụng với dd HNO3/H2SO4(đ) C.Tác dụng với dd KMnO4 D.Tác dụng với Cl2 (as) Câu 6. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. Câu 7. Stiren (C6H5-CH=CH2) không có khả năng phản ứng với A. dung dịch brom. B. H2(xt) C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch AgNO3/NH3 Câu 8. Stiren không phản ứng với chất nào sau đây: o A.dd Br2 B. khí H2 , Ni, t C. dd KMnO4 D. dd NaOH Câu 9. Có thể dùng một chất nào trong các chất sau đây để nhận biết ba chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: benzen, stiren, toluen? A. Dung dịch Brom B. Dung dịch KMnO4 C. Đốt cháy và quan sát D. Dung dịch AgNO3/NH3 Câu 10. Cho 5,2g stiren tác dụng với nước brom. Khối lượng brom tối đa có thể phản ứng được là: A. 8 g B. 24 g C. 16 g D. 32 g Câu 11: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là A. CnH2n+6 ; n 6. B. C nH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n 6. D.C nH2n-6 ; n >6. Câu 12: Phát biểu đúng là A.Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4 B.Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp C.Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm. D.Tất cả đều đúng. Câu 13: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa? A. HNO3 đ/H2SO4 đ B. HNO2 đ/H2SO4 đ C. HNO3 loãng/H2SO4 đ D. HNO3 đ Câu 14: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A.Metan và etan B.Toluen và stiren C.Etilen và propilen D.Etilen và stiren Câu 15: Stiren có công thức cấu tạo: A. C CH B. CH CH CH C. 3 2 CH CH2 D. CH2 CH3 Câu 16: C6H5-CH3 có tên gọi là A. stiren B. toluen C. etylbenzen D. benzen Câu 17: Benzen và toluen đều có phản ứng với A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường C. HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc) D. dung dịch KMnO4 đun nóng Câu 18: Có các chất: axetilen, etan, etilen, benzen, toluen và stiren. Dãy các chất đều có phản ứng làm mất màu dung dịch brom là A. axetilen, etan, etilen B. etilen, benzen, toluen C. benzen, toluen và stiren D. axetilen, etilen, stiren (Fe) Câu 19: Cho phản ứng: C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr. Tên gọi của phản ứng này là phản ứng: A. cộng B. thế C. trùng hợp D. oxi hóa
  2. Câu 20:Phản ứng nào sau đây không xảy ra: o A. Benzen + Cl2 (as). B.Benzen + H2 (Ni, p, t ). C. Benzen + Br2 (dd). D.Benzen + HNO 3 (đ) /H2SO4 (đ). Câu 21: Chocác phát biểu sau 1.Benzen tác dụng với dung dịch brom 2. Stiren có CTPT là C8H8. 3. Toluen dùng để điều chế thuốc nổ TNT. 4.Benzen dùng làm dung môi để hòa tan nhiều chất hữu cơ . Số phát biểu đúng là A. 1 B.2 C.3 D. 4 Câu 22. Cho các phát biểu sau 1. Phân biệt toluen và benzen dùng dung dịch brom. 2. Stiren không làm mất màu dung dịch brom. 3. Công thức tổng quát của hidrocacbon thơm là CnH2n-6, n 6 4. Toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. Số phát biểu sai là A. 1 B.2 C.3 D. 4 BÀI TẬP ANCOL- PHENOL Câu 1: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là: A. CnH2n+2OH (n 1). B. CnH2n-1OH (n 1). C. CnH2n+1OH (n 1). D. CnH2n-2O (n 1). Câu 2: Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào: A. ancol etylic B. Glixerol C. Đimetyl ete D. metan Câu 3:Ancol nào sau đây không tồn tại? A. CH2=CH-OH B. CH2=CH-CH2OH. C. CH3CH(OH)2. D. Cả A,C. Câu 4: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol, stiren, ancol etylic là: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch Br2 Câu 5: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là: A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K2CO3 Câu 6: Khi oxi hóa ancol A bằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là: A. ancol bậc 1 B. ancol bậc 2 C. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2 D. ancol bậc 3 Câu 7: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là: A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím Câu 8: Số đồng phân ancol của C3H7OH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Số đồng phân ancol của C4H9OH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Cho các chất có công thức cấu tạo : CH3 OH OH CH2 OH (1) (2) (3) Số chất thuộc hợp chất phenol là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Cho các ancol sau: 1. CH3-CH2-CH2-OH. 2. CH3-CH(OH)-CH3; 3. (CH3)2C(OH)-CH3 4. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. 5. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. 6. CH3-CH(CH3)-CH2-OH Số ancol bậc hai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  3. Câu 12: Khi làm thí nghiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch loãng nào sau đây? A. dd HCl B. dd NaCl C. dd NaOH D. dd NaHCO3 Câu 13: Cho 4 ancol : C2H5OH (1); C2H4(OH)2 (2); C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4). Số Ancol không hòa tan được Cu(OH)2 là: A. 1 B.2 C. 3 D. 4. Câu 14: Nhận xét nào dưới đây là đúng? A. phenol có tính axit mạnh hơn etanol B. phenol có tính axit yếu hơn etanol C. phenol không có tính axit D. phenol có tính bazơ yếu. Câu 15: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C 6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng). Câu 16: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. C2H5OH + HBr B. C2H5OH +NaOH C. C2H5OH+Na D. C6H5OH + NaOH Câu 18:Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và Na. C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri. D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH. Câu 19: Điều kiện của phản ứng tách nước: CH3-CH2-OH  CH2 = CH2 + H2O là : o o A. H2SO4 đặc, 120 C B. H2SO4 loãng, 140 C o o C. H2SO4 đặc, 170 C D. H2SO4 đặc, 140 C Câu 20: Phát biểu nào sai khi nói về phenol là A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng làm quỳ tím hóa hồng C. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic D. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng. Câu 21: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ? A. Phenol. B. Toluen C. Etanol. D. glyxerol. Câu 22: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là andehit? A. CH3-CH2-CH2-OH B. CH3-CHOH-CH3. C. C6H4(OH)CH3. D. (CH3)3COH Câu 23: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là A. ancol metylic. B. etanol. C. phenol. D. ancol etylic. Câu 24: Cho 4 chất có công thức cấu tạo : Số chất thuộc loại ancol là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 25: Phenol là một hợp chất có tính A. lưỡng tính. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. axit yếu.
  4. Câu 27:Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3OCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. H2O Câu 28: Các hợp chất ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc lần lượt là? A. 2,1,3 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 1,3,2 Câu 29: Phenol phản ứng được với dung dịch A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl. Câu 30: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH? A. Propan–1,2–điol B. Glixerol C. Ancol benzylic D. Ancol etylic Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa. C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức. D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng lại tan nhiều trong nước nóng. Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng A. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic. B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm OH. C. Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol. D. Tất cả đều đúng. Câu 33: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic là A. quì tím. B. dung dịch Br2 C. Na D. dung dịch NaOH 0 Câu 35: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170 C thì sẽ tạo ra sản phẩm chính là A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. CH3CHO. D. CH3COOH. 0 Câu 36: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 dặc ở 140 C thì sẽ tạo ra A. C2H4. B. CH3CHO. C. C2H5OC2H5. D. CH3COOH. 0 Câu 37: Chất nào sau đây khi tác dụng với H2 (Ni, t ) tạo ra ancol etylic? A. HCOOCH3. B. C2H5OC2H5. C. CH3CHO. D. CH2=CHCH2CHO. Câu 38: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, NaOH, HCl. B. K, KOH, Br2. C. NaOH, Mg, Br2. D. Na, NaOH, Na2CO3. Câu 39: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra: A. C2H5OH + NaOH ? B. C2H5OH + H2O ? C. C2H5OH + MgO ? D. C2H5OH + HBr ? Câu 40: Chọn câu đúng: “Phenol có thể tác dụng với ” A. HCl và Na B. Na và NaOH. C. NaOH và HCl. D. Na và Na2CO3. Câu 42: Có bao nhiêu đồng phân ancol C4H10O khi bị oxi hoá tạo ra anđehit? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 44: Cho ancolcó CTCT: CH3–CH–CH2–CH2–CH2–OH CH3 Tên nào dưới đây ứng với ancol trên: A. 2-metylpentan-1-olB. 4-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-olD. 3-metylhexan-2-ol Câu 45: Cho các phát biểu sau: 1. Phenol C6H5-OH là một ancol thơm. 2. Phenol và ancol etylic tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước. 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. 4. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit. 5. Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét không đúng là: A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 46: Ancol nào sau đây khi oxi hóa không sinh ra andehit?
  5. A. ancol etylic B. propan- 1- ol C. butan – 2-ol D. butan -1-ol Câu 47: Ancol X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2CHOH CH 3 Tên của X là A. 3-metylbutan -2-ol B. 2-metylbutan-2-ol. C. pentan-2-ol. D. 1-metylbutan-1-ol. Câu 48: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol,sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en. Câu 49: Thuốc thử để phân biệt etanol và phenol là: A. Cu(OH)2. B. Dung dịch brom. C. Dung dịch KMnO4 D. Quỳ tím. Câu 50: Cho các chất sau: C6H5OH, CH3OH, C6H5CH2OH, C6H5CH=CH2. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A.1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 51. Để phân biệt hai chất glixerol và etanol có thể dùng chất nào sau đây? A. Cu(OH)2.B. NaOH. C. HCl.D. CuO. Câu 52. Ancol nào sau đây là ancol bậc I? A. CH3-CH(CH3)-CH2OH.B. (CH 3)3COH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CH2-CHOH-CH3. Câu 53. Cho các chất: (1) CH3OH, (2) C2H5OH, (3) C4H10, (4) C3H8. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. (1).B. (2).C. (3). D. (4). Câu 54: Cho các phát biểu sau: 1. Phenol C6H5-OH là một axit yếu và làm quỳ tím hóa đỏ. 2. Ancol etylic tan nhiều trong nước. 3. Phenol tham gia phản ứng thế brom và tạo kết tủa trắng. 4. Phenol và ancol etylic đều tác dụng với dd brom 5. Giữa nhóm -OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Số nhận xét không đúng là: A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 55. Tên gọi của CH3-CH(OH)-CH3 là A.Propan-1-ol. B.Propan-2-ol. C. Butan-1-ol. D.Etanol. Câu 56.Tên gọi của CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH là A.3-metylbutan-1-ol. B.2-metylbutan-1-ol. C.3-metylbutan-2-ol. D.3-metylpentan-1-ol. Câu 57. Phát biểu nào dưới đây đúng? A.C2H5OH và C3H5(OH)3 đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. C6H5-CH=CH2 và C6H5OH đều phản ứng Br2 tạo kết tủa trắng. C.Thuốc thử để phân biệt C3H5(OH)3 và phenol lỏng là Na. D.Thuốc thử để phân biệt stiren,benzen,toluen là dung dịch KMnO4(ở điều kiện thường và đun nóng Câu 58. C2H5OH tác dụng với Na thuộc loại phản ứng A.tách . B.thế. C.cộng. D.trùng hợp. 0 Câu 59. Cho 3ml C2H5OH vào ống nghiệm rồi thêm tiếp 1 ml H2SO4 đặc và đun nóng ống nghiệm 170 c .Phản ứng hóa học xảy ra thuộc loại phản ứng A.tách . B.thế. C.cộng. D.trùng hợp. Câu 60.Số đồng phân cấu tạo của ancol có công thức phân tử C4H10O là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 61. Phản ứng hóa học dưới đây sai? 0 H2SO4d ,170 c A.C2H5OH  CH2=CH2 + H2O 0 H2SO4d ,140 c B. 2C2H5OH  C2H5OC2H5 + H2O t0 C.C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O D. CH3-CH2-OH + NaOH  CH3-CH2-ONa + H2O Câu 62. Phenol là hợp chất hữu cơ mà A. phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzen.
  6. B. phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với vòng benzen. C. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen. D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết gián tiếp với vòng benzen. Câu63. Chất phản ứng với dd NaOH là A. C3H5(OH)3. B. C6H5OH C. C2H5OH D. CH3OH Câu64. Để chứng minh có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen. Người ta cho phenol lần lượt tác dụng với: A. Na và NaOH B. NaOH và dd nước brom C. CO2 + H2O và dd nước brom D. Cu(OH)2 và dd nước brom Câu 65: Ancol etylic không tác dụng được với A. O , t0. B. Na. C. CuO, t0. D. KOH. 2 Câu 66. Cho các phát biểu sau (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Ancol etylic tác dụng với kim loại kiềm giải phóng khí H2. (c) Propan -1-ol là ancol bậc 1 (d) Stiren và toluen làm mất màu dung dịch brom. (e) Cho nước brom vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Số câu phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 67: Chất nào sau đây có tên gọi thay thế là etanol? A. C H OH B. CH OH C. C H OH. D. C H OH 2 5 3 3 7 2 4 Câu 68: Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là: A. 25g B. 35g C. 40g D. 45g Câu 69: Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của ancol là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 70: Đốt cháy 1,85 gam một ancol no đơn chức cần có 3,36 lit O2 (đktc). Công thức ancol đó là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 71: Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng m cần dùng là A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g. Câu 72: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là:A. 1,88 gam B. 18,8 gam C. 37,6 gam D. 3,7 gam Câu 73: Cho m gam phenol (C6H5OH) phản ứng vừa hết với dung dịch có chứa 48 gam Br2. Giá trị của m là A. 9,4 gam. B. 18,8 gam. C. 14,1 gam. D. 28,2 gam. Câu 74: m gam hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol phản ứng tối đa dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cũng m gam hỗn hợp trên phản ứng với Na dư thu được 0,25 mol khí H2. Giá trị của m bằng? A. 28,40 B. 28,76 C. 32,40 D. 25,80 Câu 75: m gam hỗn hợp gồm ancol propylic và glixerol phản ứng tối đa 0,15 mol Cu(OH) 2 . Cũng m gam hỗn hợp phản ứng với Na dư thu được 0,25 mol khí H2. Tính m A. 29,1 B. 29,8 C. 32,2 D. 32,6 Câu 76: Khi lên men 180 gam glucozơ, khối lượng ancol etylic thu được là A. 147,2 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 184 gam. Câu 77: Khi oxi hóa 6,9 gam ancol etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic là : A. 6,6g B. 8,25g C. 5,28g D. 3,68g Câu 78: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C6H5CH2OH. B. CH3OH. C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 79: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C3H7OH. B. CH3OH. C. C6H5CH2OH. D. CH2=CHCH2OH. Câu 80: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14 gam hh tác dụng với Na dư thấy có 2,24 lít khí thoát ra ở đktc. Mặt khác nếu cũng cho 14 gam hh trên t/d với dd brom thì thu được bao nhiêu gam kết tủa 2,4,6- tribrom phenol?
  7. A. 33,1 gam B. 3,31 gam C. 31,3 gam D. 13,3 gam Câu 81. Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na. Khối lượng natri etylat thu được là A. 8,6gB. 8,4gC. 6,8gD. 4,8g Câu 82. Cho ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na thu được 2,24 lit H2 (đktc). Khối lượng natri etylat thu được là: A. 8,6gB. 8,4gC. 13,6gD. 16,3g ANDEHIT Câu 1.Anđehit là hợp chất có chứa nhóm chức A. (-COOH). B. (-NH2). C. (-CHO). D. (-OH). Câu 2. Công thức của ankanal là A. CnH2nO (n≥1) B. CnH2n +1 CHO (n≥0) C. CnH2n+1O (n≥1) D. Câu a, b đều đúng Câu 3.Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO2 (n ≥ 1). B. CnH2nO (n ≥ 1). C. CnH2n - 2O (n ≥ 3). D. CnH2n + 2O (n ≥ 1). Câu 4. HCHO có tên gọi là A. Anđehit fomic B. Metanal C. Fomanđehit D. Tất cả đều đúng Câu 5. Dung dịch chứa khoảng 40% HCHO trong nước gọi là A. Fomon B. Fomanđehit C. Fomalin D.Câu a và c đúng Câu 6. Tên gọi của CH3-CH(C2H5)CH2-CHO là A. 3- Etyl butanal B. 3-Metyl pentanal C. 3-Metyl butanal-1 D. 3-Etyl butanal Câu 7.Chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) tạo thành Ag là A. CH3 - CH(NH2) - CH3. B. CH3 - CH2-CHO. C. CH3 - CH2 – COOH D. CH3 - CH2 - OH. Câu 9. Tính chất hoá học chung của anđehit là A. Tính khử B. Tính oxi hoá C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D. Không có tính oxi hoá, không có tính khử o Câu 10.Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá. Câu 11. Cho 0,36g metanal vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag (H=100%) ? A. 1,296g B. 2,592g C. 5,184g D. 2,568g Câu 12. Cho 11,6g anđehit propionic tác dụng vừa đủ với V(l) H2(đktc) có Ni làm xúc tác. V có giá trị là A. 6,72 B. 8,96 C.4,48 D. 11,2 Câu 13. Cho m(g) anđehit axetic vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 6,48g Ag với H=75%. Vậy m có giá trị là A. 1,32g B. 1,98g C. 1,76g D. 0,99g Câu 14:Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Fomalin là A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%. C. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H–CH=O. Câu 15: Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là A. H2O, CH3CHO, C2H5OH. B. H2O, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3CHO, H2O, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 16: Cho các chất dụng trong 3 lọ khác nhau là ancol etylic, glixerol, anđehit axetic. Chất nào dùng để nhận biết andehit axetic. A. Cu(OH)2. B. Quỳ tím. C. Kim loại Na. D. dd AgNO3/NH3 PHẦN TỰ LUẬN 1.Viết phương phản ứng
  8. 2.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng. 3.Phân biệt: ancol, phenol, andehit 4. bài toán: a. một phản ứng và hỗn hợp 2 phản ứng phần ancol, phenol, andehit. ( tìm khối lượng, tính nồng độ ) b. Tìm CTPT ancol dựa vào phản ứng với Na c. Tìm CTPT andehit dựa vào phản ứng tráng gương ĐỀ THAM KHẢO Câu 1. Cho benzen tác dụng Cl2 (xt bột Fetỉ lệ mol 1 :1) thì sản phẩm là A.C6H5Cl. B. C6H4Cl2. C.C6H6Cl6. D. C6H4Cl. Câu 2. Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là A.CnH2n-6 n 6 B.CnH2n-2 n 6 C.CnH2n+6 n 6 D.CnH2n-6 n 7 Câu 3. Sản phẩm chính khi oxi hóa toluen bằng dung dịch KMnO4 là: A.C6H5COOK B.C6H5CH2COOK C.C6H5CH2CH2COOK D.CO2 Câu 4. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường? A. benzen B. toluen C.etylbenzen D. stiren Câu 5. Cho các phát biểu sau 1. Công thức phân tử của benzen là C6H6 2. Toluen làm mất màu dd brom ở nhiệt độ thường. 3. Trùng hợp stiren tạo thành polime. 4. Benzen tác dụng với brom khan ( xút tác bột Fe). Số phát biểu đúng là: A. 1. B.2. C. 3. D.4. Câu 6: Ở điềukiện nhiệt độ thường thì chất nào tồn tại thể rắn A. etanol B.phenol C. benzenD.Etylen Câu 7: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime? A. benzen B. toluen C.propan D. stiren Câu 8.Có các ancol sau: CH3-OH,CH3-CH(OH)-CH3,CH3-C(OH)(CH3)-CH3, CH2=CH-CH2OH, CH3-CH2CH2-OH. Số chất ancol bậc 1 là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 9. Tên gọi của CH3-CH(OH)-CH3 là A.Propan-1-ol. B.Propan-2-ol. C. Butan-1-ol. D.Etanol. Câu 10.Số đồng phân cấu tạo của ancol có công thức phân tử C3H8O là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 11. Phản ứng hóa học dưới đây sai? 0 0 H2SO4d ,170 c H2SO4d ,140 c A.C2H5OH  CH2=CH2 + H2O B. 2C2H5OH  C2H5OC2H5 + H2O t0 C.C6H5-CH3 + 2KMnO4  C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O D. CH3-CH2-OH + NaOH  CH3-CH2-ONa + H2O Câu 12. Hoá chất dùng để phân biệt etanol và glixerol là: A. HCl B. Na C. Cu(OH)2 D. CuO Câu 13. Phenol là hợp chất hữu cơ mà A. phân tử có chứa nhóm –OH và vòng benzen. B. phân tử có chứa nhóm –NH2 liên kết trực tiếp với vòng benzen. C. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzen. D. phân tử có chứa nhóm –OH liên kết gián tiếp với vòng benzen. 0 Câu 14. Etanol bị tách nước ở 170 C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được sản phẩm chính có công thức là
  9. A. C2H6. B. C2H4. C.C4H6(butađien-1,3). D. C2H5OSO3H. Câu 15. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là A. Na, Fe, HBr. B. Na, HBr, CuO. C. CuO, KOH, HBr. D. NaOH, Na, HBr. Câu 16. Chất phản ứng với dd NaOH là A. C3H5(OH)3. B. C6H5OH C. C2H5OH D. CH3OH Câu 17. Chất nào không phải là hợp chất của phenol ? OH OH CH3 OH CH2 - OH A. CH3 B. C. D. CH3 Câu 18. Cho các phát biểu sau (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Ancol etylic tác dụng với kim loại kiềm giải phóng khí H2. (c) Propan -1-ol là ancol bậc 1 (d) Stiren và toluen làm mất màu dung dịch brom. (e) Cho nước brom vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Số câu phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 19.Lấy m gam C2H5OH tác dụng Na dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc).Gía trị m là A.13 .B. 13,8. C.6,9. D. 10,2. Câu 20. Để chứng minh có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen. Người ta cho phenol lần lượt tác dụng với: A. Na và NaOH B. NaOH và dd nước brom C. CO2 + H2O và dd nước brom D. Cu(OH)2 và dd nước brom B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. Ancol etylic tác dụng với CuO ( đun nóng). b. Phenol tác dụng với Na. Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn chứa trong các lọ riêng biệt sau: andehit axetic , glyxerol, etanol. Viết các phương trình xảy ra trong quá trình phân biệt. Câu 3. Có 2 học sinh tiến hành 2 thí nghiệm sau: - Học sinh 1 : Cho từ từ dd Br2 vào ống nghiệm chứa phenol. - Học sinh 2: Cho từ từ dd Br2 vào ống nghiệm chứa toluen. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra ( nếu có). Câu 4 Cho 28,0 gam hỗn hợp gồm phenol và ancol etylic tác dụng hết với 200ml dd NaOH 1M. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trên. (Cho biết: C=12, H=1, O=16, Na=23) Câu 5 Cho16,3gam hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được V (lít) khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd nước brom vừa đủ thu được 33,1 gam kết tủa trắng 2,4,6- tribromphenol. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trên. (Cho biết: C=12, H=1, O=16, Na=23, Br=80