Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phạm Sỹ Hòa

doc 3 trang thungat 4250
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phạm Sỹ Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_11_pham_sy_hoa.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 11 - Phạm Sỹ Hòa

  1. Gv: Ph¹m Sü Hoµ - THPT Nghi Léc IV BÀI TOÁN VỀ ION Một số bài toán Bài 1a: Cho V ml dung dịch A gồm hỗn hợp 2 axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hoà vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp 2 bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V là: A. 30 ml B. 100 ml C. 90 ml D. 45 ml - Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng ? Bài 1: Một dung dịch X có chứa 2 cation Ca2+; Ba2+ và 0,8 mol Anion Cl . Để kết tủa hết cation trong X cần ít nhất V lít dung dịch Na2CO3 0,5M. Giá trị của V là: A. 0,6 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,7 2+ 2+ 2+ Bài 2: Dung dịch A có chứa : Mg ; Ba ; Ca và 0,1 mol Cl ; 0,2 mol NO3 . Thêm dần dần dung dịch B chứa K2CO3 1M, Na2CO3 0,5M vào dung dịch A cho đến khi được lượg kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch B đã thêm vào là: A. 200 ml B. 250 ml C. 100 ml D. 150 ml Bài 3: thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hoà dung dịch X chứa H+; 0,02 mol Na+; 0,025 2 mol NO3 và 0,005 mol SO4 bằng: A. 0,5 lít B. 1 lít C. 1,5 lít D. 2 lít 3 2 Bài 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa NH4 ; Al ; 0,15 mol NO3 và 0,1 mol SO4 , thu được 1,12 lít khí mùi khai ở đktc và m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,6g B. 3,9g C. 5,2g D. 7,8g 3+ 2+ 2+ Bài 4a: Cho dung dịch X chứa x mol Al ; 0,2 mol Mg ; 0,2 mol NO3 ; y mol Cl ; 0,05 mol Cu . - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 gam B. 25,3 gam C. 20,4g D. 21,05g + 2 2 Bài 5: Dung dịch A chứa các ion Na a mol; HCO3 b mol; CO3 c mol; SO4 d mol. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/lit. Biểu thức xác định x theo a và b là: a b a b A. x = a + b B. x = a – b C. x D. x 0,2 0,1 Bài 6: 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M; K2SO4 0,2M. Phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa Pb(NO3)2 0,1M; Ba(NO3)2. Nồng độ của Ba(NO3)2 trong dung dịch và khối lượng kết tủa thu được là: A. 0,2M; 7,69g B. 0,1M, 6,32g C. 0,1M, 7,69g D. 0,2M, 8,35g Bài 6a: Cho dung dịch A gồm Na2CO3 1M và K2CO3 1,5M. Dung dịch B gồm BaCl2 1M và Ba(NO3)2 1,5M. Trộn 200 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B sau phản ứng thu được m1 gam kết tủa C và dung dịch D. Tách kết tủa C, cô cạn dung dịch D ta được m2 gam muối khan. Tính khối lượng m1 và m2 . Bài 7: Một hỗn hợp X gồm NaHCO3 ; Na2CO3; K2CO3 có khối lượng là 46,6 gam. Chia X làm 2 phần bằng nhau 1 - X với dung dịch CaCl2 dư tạo thành 15 gam kết tủa 2 1 - X với dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 20g kết tủa 2 a. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. b. Hoà tan 46,6 gam hỗn hợp X trên trong H2o được dung dịch A sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch A. Tính V dung dịch HCl 0,2M cho vào khi bắt đầu có khí CO2 thoát ra ? Bài 8: Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/lít và K2CO3 0,25 mol/lít. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7g kết tủa A và dung dịch B. Tính % các chất trong A. Hướng dẫn: 2 - PTPƯ: BaCl2 + CO3 BaCO3 + 2Cl 2 CaCl2 + CO3 CaCO3 + 2Cl Theo tăng giảm khối lượng ta có: cứ 1 mol hỗn hợp muối thì khối lượng giảm là: 71- 60 = 11g BÀI TOÁN ION
  2. Gv: Ph¹m Sü Hoµ - THPT Nghi Léc IV vậy x mol hỗn hợp muối thì khối lượng giảm là: 43 – 39,7 = 3,3g 2 vậy x = 0,3 mol CO3 dư. Bài 9: (TSĐH – A – 2010). Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 ở đktc. Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bới dung dịch Y, tổng khối lượng muối thu được là: A. 13,7g B. 14,62g C. 18,46g D. 12,78g Hướng dẫn: 2 khối lượng muối = m KL + m Cl + m SO4 . Tính số mol OH n H+ - Lập hệ phương trình giải tìm số mol của HCl và H2SO4. Bài 10: (TSĐH – A – 2010). Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl ; 0,006 mol 2+ HCO3 và 0,001 mol NO3 . Để loại bỏ hết Ca trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là: A. 0,444 B. 0,18 C. 0,222 D. 0,12 Hướng dẫn 2 OH + HCO3 CO3 + H2O 2+ 2 Ca + CO3 CaCO3. 2+ Ca gồm có trong dung dịch X và một phần trong Ca(OH)2. Bài 11: (TSĐH – A – 2010). Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là: A. 0,04 và 4,8 B. 0,14 và 2,4 C. 0,07 và 3,2 D. 0,08 và 4,8 Hướng dẫn: 2 OH + HCO3 CO3 + H2O ( dung dịch X có thể có HCO3 dư) 2+ 2 TH1: Ba + CO3 BaCO3. 0,06 0,06 2+ 2 TH2: Ca + CO3 CaCO3. 0,06 mà tổng là 0,07 mol HCO3 dư 0,01 mol Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 2+ + Bài 12: (TSĐH – B – 2010): Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ionCl là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47 Hướng dẫn: nếu cho NaOH dư 2 gam kết tủa nếu cho Ca(OH)2 dư 3 gam kết tủa 2+ 2 trường hợp 1 thì : Ca hết còn CO3 dư. 2+ + vậy ta tính được: Ca : 0,04 mol, HCO3 : 0,06 mol; Na : 0,08 mol. 2 Khi nung dung dịch X ta có: 2HCO3 CO3 + CO2 + H2O 0,06 0,03 2 Bài 13: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch A có chứa các ion NH4 , SO4 , NO3 . Có 11,65 gam một chất kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít ở đktc một chất khí bay ra. a. Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra. b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. BÀI TOÁN ION
  3. Gv: Ph¹m Sü Hoµ - THPT Nghi Léc IV + 2- - Bài 14: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion NH4 ;SO4 ;NO3 thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít đktc một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu ? Bài 15: Cho 30 ml dung dịch NaHCO3 1M tác dụng 20 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa thu được là bao nhiêu A. 2,96g B. 2,9g C. 5,91g D. 3,94g Bài 16: Hoà tan hỗn hợp Na2CO3; KHCO3; Ba(HCO3)2 ( Trong đó số mol Na2CO3 và KHCO3 bằng nhau) vào nước lọc thu được dung dịch X và m gam kết tủa Y. Biết X tác dụng vừa đủ 0,16 mol NaOH hoặc 0,24 mol HCl thì hết khí bay ra. Giá trị m là: A. 3,94g B. 1,97g C. 4,925g D. 7,88 Bài 17: 250ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24l CO2 (đktc) .500ml dung dịch A với CaCl2 dư cho ra 16 gam kết tủa .Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A . A. CNa2CO3 = 0,08M, CNaHCO3= 0,02M B. CNa2CO3 = 0,04M, CNaHCO3= 0,06M C. CNa2CO3 = 0,16M, CNaHCO3= 0,24M D. CNa2CO3 = 0,32M, CNaHCO3= 0,08M + + - 2- Bài 18: Cho 200 ml dd A gồm(Na ; K ; HCO3 ; CO3 ) phản ứng đủ 100 ml NaOH 1M. Mặt khác, cho 200 ml A tác dụng với HCl dư thấy thoát ra 4.48 l khí(đktc), dd thu được có 20,75 g muối . Vậy m muối ở 100 ml dd A là: A. 13,4 g B. 11.1 g C. 6.8 g D. 9.3 g BÀI TOÁN ION