Bộ đề ôn kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 12

docx 6 trang thungat 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_kiem_tra_15_phut_mon_lich_su_lop_12.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 12

  1. Họ và tên : Lớp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ Phiếu trả lời (Tô kín phương án đúng) Điểm 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 1. Khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành A. cường quốc duy nhất phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. cường quốc độc quyền về vũ khí nguyên tử. C. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. D. cường quốc duy nhất bá chủ thế giới. Câu 2. Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. xâm lược các nước ở khu vực châu Á. B. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO. C. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. D. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. Câu 3. Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu nhằm mục đích nào sau đây? A. Lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. B. Thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu. C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”. D. Giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế. Câu 4. Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là A. Mở rộng hợp tác với Nhật Bản và Hàn Quốc B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ C. Liên minh với CHLB Đức D. Liên kết chống lại các nước Đông Âu Câu 5. Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ là A. Áp dụng thành công các thành tựu khoa học - kĩ thuật B. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế C. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển. Câu 6. Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Phong trào cách mạng thế giới suy yếu. B. Sự suy yếu của Liên Xô và các nước châu Âu. C. Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ. D. Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ. Câu 7. Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”? A. Tự do, tín ngưỡng. B. Ủng hộ độc lập dân tộc. C. Thúc đẩy dân chủ D. Chống chủ nghĩa khủng bố.
  2. Câu 8. Sự kiện nào đánh dấu Liên minh châu Âu (EU) đã có sự thống nhất về kinh tế, thị trường? A. Cuộc bầu cử nghị viện châu Âu (6-1979) B. 7 nước châu Âu hủy bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước (1995) C. Đồng tiền chung châu Âu chính thức được đưa vào sử dụng (2002) D. Hiệp ước Maxtrích được kí kết (1991) Câu 9. Về quân sự, biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ? A. Trở lại xâm lược các nước thuộc địa cũ. B. Tham gia khối quân sự NATO. C. Thành lập nhà nước CHLB Đức. D. Chống lại Liên Xô. Câu 10. So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
  3. Họ và tên : Lớp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ Phiếu trả lời (Tô kín phương án đúng) Điểm 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 1. Từ năm 1945 đến năm 1973, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây? A. Phục hồi và phát triển trở lại. B. Phát triển nhanh chóng. C. Phát triển không ổn định. D. Khủng hoảng suy thoái. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển? A. Lợi dụng chiến tranh làm giàu nhờ buôn bán vũ khí B. Áp dung Khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất chất lượng C. Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam. D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân công có trình độ cao. Câu 3. Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế khu vực lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX là A. Liên hợp quốc. B. Liên minh châu Âu. C. Tổ chức thống nhất châu Phi. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Câu 4. Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ là A. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân B. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế C. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển. Câu 5. Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991 là A. bao vây, cấm vận Việt Nam và Cuba. B. tiếp tục tiến hành chiến tranh lạnh chống lại các nước xã hội chủ nghĩa. C. tiếp tục tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới. D. điều chỉnh chính sách đối ngoại và tuyên bố Chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 6. Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. xâm lược các nước ở khu vực châu Á. B. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO. C. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. D. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 7. So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? A. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. C. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. D. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
  4. Câu 8. Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”? A. Ủng hộ độc lập dân tộc. B. Thúc đẩy dân chủ C. Chống chủ nghĩa khủng bố.D. Tự do, tín ngưỡng. Câu 9. Sự gia nhập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích chủ yếu gì cho các nước thành viên? A. Mở rộng thị trường. B. Tranh thủ được nguồn vốn, nhân lực, khoa học- kĩ thuật C. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn D. Sự hỗ trợ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh tế- chính trị cùng phát triển Câu 10. Định ước Henxinki (8/1975) được kí kếT đã A. đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu Đông - Tây ở châu Âu. B. tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. C. mở ra điều kiện giải quyết hòa bình các xung đột trên thế giới. D. khẳng định hợp tác, phát triển là xu thế chủ đạo ở châu Âu
  5. Họ và tên : Lớp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ Phiếu trả lời (Tô kín phương án đúng) Điểm 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 1. Trong giai đoạn 1945 - 1973, kinh tế Mỹ A. khủng hoảng và suy thoái. B. phát triển mạnh mẽ. C. phát triển xen kẽ suy thoái. D. phục hồi và phát triển. Câu 2. Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. B. xâm lược các nước ở khu vực châu Á. C. lôi kéo các nước Tây Âu vào khối quân sự NATO. D. bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 3. Mục đích thực hiện Kế hoạch Mácsan (1947) của Mĩ là? A. lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”. B. lôi kéo đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C. thúc đẩy tiến trình hình thành của Liên minh Châu Âu. D. giúp các nước Tây Âu phát triển phục hồi nền kinh tế. Câu 4. Giai đoạn 1945-1950, nền kinh tế Tây Âu từng bước A. phát triển B. suy thoái C. phục hồi D. phát triển mạnh Câu 5. Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Tây Âu và Mĩ là A. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế B. Áp dụng thành công các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật C. Sự nỗ lực của các tầng lớp nhân dân D. Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển. Câu 6. Sự kiện nào tác động tới sự điều chỉnh trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm đầu thế kỉ XXI ? A. Sự căng thắng và tranh chấp ở Biển Đông. B. Nước Mĩ bị khủng bố ngày 11/9/2001. C. Sự lớn mạnh Liên minh châu Âu. D. ASEAN không ngừng mở rộng thảnh viên. Câu 7. Sự kiện nào đánh dấu Liên minh châu Âu (EU) đã có sự thống nhất về kinh tế, thị trường? A. Cuộc bầu cử nghị viện châu Âu (6-1979) B. 7 nước châu Âu hủy bỏ sự kiểm soát đối với việc đi lại của công dân các nước (1995) C. Đồng tiền chung châu Âu chính thức được đưa vào sử dụng (2002) D. Hiệp ước Maxtrích được kí kết (1991)
  6. Câu 8. So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? A. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài. B. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc. C. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế. D. Diễn ra quá trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực. Câu 9. Tại sao các nước Tây Âu lại tham gia Định ước Henxinki năm 1975? A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng B. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ C. Do tác động của chiến tranh lạnh kết thúc D. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ Câu 10. Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”? A. Thúc đẩy dân chủ B. Ủng hộ độc lập dân tộc. C. Chống chủ nghĩa khủng bố.D. Tự do, tín ngưỡng.