Các bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 4 - Trường TH Vũ Lễ

doc 20 trang thungat 6421
Bạn đang xem tài liệu "Các bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 4 - Trường TH Vũ Lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_bai_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_4_truong_th_vu.doc

Nội dung text: Các bài kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán Lớp 4 - Trường TH Vũ Lễ

  1. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ LỄ Họ và tên: LỚP 4 Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Điền dấu vào ô trống: > 6 7 2 1 a) . ; b) . < 8 8 5 5 = Câu 2: (1,0 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: 1 3 a) Kết quả của phép tính + bằng phân số nào dưới đây: 5 5 1 3 4 A. B. C. 5 5 5 15 9 b) Kết quả của phép tính - bằng phân số nào dưới đây: 7 7 6 6 6 A. B. C. 7 0 14 Câu 3: (1,0 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S a) 2 phút 35 giây = 165 giây b) 48 x (35 + 17) = 48 x 35 + 48 x 17 6 8 1 3 Câu 4: (1,0 điểm) Xếp các phân số ; ; ; theo thứ tự từ bé đến lớn: 5 5 5 5 Câu 5: (1,0 điểm) Nối phép tính với kết quả của phép tính đó: 1 : 2 13 3 13 6 12 4 x 3 6 6
  2. Câu 6: (1,0 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 5 tấn 25 kg = . kg (525 kg; 5 025 kg; 5 250 kg) b) 1 m2 4 cm2 = cm2 (10 004 cm2 ; 14 cm2 ; 104 cm2) Câu 7: (1,0 điểm) Tìm một phân số, biết rằng nếu phân số đó trừ đi rồi lại thêm thì được . Phân số cần tìm là: II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 8: Tìm x: (1,0 điểm) 3 4 1 1 a) x b) : x 5 7 8 5 Câu 9: (1,0 điểm): Chị hơn em 6 tuổi. Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 18 tuổi. Tính tuổi của mỗi người. Câu 10: (1,0 điểm): Một cái sân hình bình hành có độ dài đáy là 20 m. Biết chiều 3 cao bằng độ dài đáy. Tính diện tích của cái sân đó? 4
  3. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ LỄ NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: LỚP 4 Lớp: Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3 ®iÓm) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng: Bµi 1: ( 1 ® ) a) Gi¸ trÞ cña ch÷ sè 8 trong 879 560 lµ: A. 8 B. 800 C. 800 000 D. 80 000 5 b) Trong c¸c ph©n sè sau, ph©n sè b»ng lµ: 6 20 20 24 18 A. B. C. D. 18 24 20 20 Bµi 2: ( 1 ® ) a)18 kg 32 g = g A. 1832 g B. 18032 g C. 18302 g D. 18320 g b) 4m2 7cm2 = cm2 A. 47 B. 4007 C. 40007 D. 470 Bµi 3: ( 1 ® ) a) DiÖn tÝch h×nh thoi cã ®é dµi c¸c ®­êng chÐo 25 cm; 12 cm lµ : A. 74 cm2 B. 300 cm2 C. 150 cm2 D. 37 cm2 b) Một hình bình hành có đáy dài 18 cm, chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy. Diện tích hình đó là: A. 216 cm2 B. 180cm2 C. 60cm2 D. 54cm2 B. TỰ LUẬN: (7 ®iÓm) Bài 4: (2 ®) Tính 1 1 3 5 2 a) : b) 3 x 6 4 5 3 5 Bµi 5: ( 2 ®) T×m x : 3 5 5 3 x - : x 4 6 8 2
  4. Bµi 6: (2 ®) Một cửa hàng buổi sáng bán được 250 lít dầu, buổi chiều bán được bằng 4/5 buổi sáng. Hỏi: a) Buổi sáng bán nhiều hơn buổi chiều bao nhiêu lít dầu? b) Cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải 11 12 13 28 Bµi 7: 0,5 ®) TÝnh nhanh: x x : 12 13 14 22 Bài 9: (0,5 điểm) Lớp 4/2 có 27 học sinh tham gia kiểm tra Toán giữa kì II. Trong đó, có 1 số 9 học sinh đạt điểm 10; có 1 số học sinh đạt điểm 9; có 4 số học sinh đạt điểm 8; số 3 9 học sinh còn lại đạt điểm 7. Hỏi có bao nhiêu bạn đạt điểm 7 ?
  5. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ LỄ NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: LỚP 4 Lớp: Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3 ®iÓm) Bài 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a). Trong các số: 306 ; 810 ; 7259 ; 425 số chia hết cho cả 5 và 9 là: A. 425 B. 306 C. 7259 D. 810 b). Trong các phân số 10 ; 25 ; 30 ; 10 , phân số bằng 5 là: 24 40 45 13 8 A. 10 B. 15 C. 25 D. 30 24 42 40 45 c). Trong các số đo dưới đây, số đo bằng 80km2 là: A. 80 000m2 B. 800 000dm2 C. 80 000 000m2 D. 8 000m 2 d). Khoảng thời gian nào dài nhất? 1 3 A. 300 giây B. giờ C. 10 phút D. giờ 5 20 e). Hình nào có 2 số ô vuông đã tô đậm? 3 A. B. C. D. 24 g). Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là: 36 8 A. 12 B. C. 6 D. 2 18 12 9 3 B. TỰ LUẬN: (7 ®iÓm) Bài 2. Tính: (2 điểm) 4 3 a) 25 5 3 5 b) 2 8 4 2 1 c) 3 3 2 6 3 d) : 11 22 Bài 3. >; <; = ? (1,5 điểm):
  6. 2 3 8 1 2 7 4 1 a ) b ) c ) 3 2 2 0 3 0 8 9 3 Bài 4. (1 điểm) Mảnh đất hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 25m, chiều cao bằng 3 cạnh đáy. Tính diện tích mảnh đất? 5 Bài 5. (1,5 điểm). Tham gia đợt phát động quyên góp “Góp đá xây Trường Sa”, lớp 4A quyên góp được là 198000 đồng. Hỏi mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu tiền, biết số tiền của lớp 4B quyên góp bằng 3 số tiền của lớp 4A? 5 Bài 6. (1 điểm). Tính bằng cách thuận tiện nhất. 17 3 3 1 3 2 5 5 2 5
  7. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ LỄ NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: LỚP 4 Lớp: Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: (3 ®iÓm) Câu 1:Số điền vào chỗ chấm : 3 giờ kém 15 phút = phút A. 285 phút B. 165 phút C. 195 phút D.180 phút Câu 2: Để 2097a là số chia hết cho cả 2, 3 ,5 và 9 thì a = Số điền vào chỗ chấm là A: 5 B: 10 C: 0 D: 2 Câu 3: Trong dãy số : 1945, 1974, 2015, 2070, 1986, có số chia hết cho 3 là: A: 3 B: 5 C: 4 D : 1 Câu 4: Số điền vào chỗ chấm của 1 thế kỷ = là: 20 A: 50 năm B: 5 C: 5 năm C: 2 năm Câu 5: Chu vi hình vuông có cạnh là : 1 m bằng: 2 A. 2 m B: 1 m C: 4m C: 1 m 2 Câu 6: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm để 5 m2 15 cm2 = cm2 là: A: 515 B: 50015 cm2 C: 50015 D: 515cm2 B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Tính: (2 điểm) a) 1 - 1 b) 2 + 1 c) 12 x 15 c) 2 : 1 6 12 3 5 7 5 Câu 2: Tìm x (1 điểm) 1 1 1 a) x + = 2 b) x : = 5 - 9 3 5
  8. Câu 3: Tính : (1 điểm) a) 3 + 1 x 2 b) 1 : 1 + 15 4 4 5 5 2 Câu 4: (2 điểm) Một ô tô đi từ Thái Bình đến Hà Nội được 2 quãng đường thì ô tô 3 dừng lại nghỉ. Hỏi ô tô còn đi tiếp bao nhiêu ki-lô-mét nữa mới tới Hà Nội? (biết quãng đường từ Hà Nội tới Thái Bình dài 120km) Câu 5: (1 điểm) Một hình bình hành có diện tích 9 m2, chiều cao là 3 m. Tính độ 16 5 dài đáy của hình bình hành ?
  9. PHÒNG GD&ĐT KIẾN XƯƠNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ LỄ NĂM HỌC 2016 - 2017 Họ và tên: LỚP 4 Lớp: Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) A. TRẮC NGHIỆM: (5 ®iÓm) Câu 1: (2 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng a) Phân số 3 bằng phân số nào dưới đây: 5 A.30 B. 18 C.12 D. 9 18 30 15 20 b) Phép trừ : 9 - 4 có kết quả là: 18 18 A. 5 B. 5 C. 13 D. 36 18 18 18 c) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 37m2 9dm2 = dm2 là A. 379 B. 3709 C. 37009 D. 3790 d) Trong hình vẽ bên các cặp cạnh song song với nhau là: A. AH và HC; AB và AH B. AB và BC; CD và AD A B C. AB và DC; AD và BC D. AB và CD; AC và BD C D Câu 2: (1 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a) 2 phút 35 giây = 165 giây b) 48 x (35 + 17) = 48 x 35 + 48 x 17 7 7 10 11 Câu 3: (2 điểm) a) . b) > 12 13 18 18 < 5 10 70 c) . d) 1 = 8 16 71 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 4: (1 điểm) Tính a ) 5 x 8 = 7 3 b) 4 : 8 = 5 7 Câu 5: (1 điểm) Một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy là 27 cm, chiều cao là 2 dm. Tính diện tích hình bình hành. Bài giải
  10. Câu 6: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng 80 m, chiều dài bằng 3 chiều rộng. 2 Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. Bài giải Câu 7: (1 điểm) Tìm x x - 11 = 2 : 2 5 5 3 Bài giải PHÒNG GD-ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trường Tiểu học Vũ Lễ Môn : Toán lớp 4 Thời gian làm bài :40 phút I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy chọn, ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Phân số tối giản là: A. B. C. D.
  11. Câu 2. Phân số lớn hơn 1 là: A. B. C. D. Câu 3: Hà có 4 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh. Tỉ số của số bi đỏ và số bi xanh là: A. B. C. D. Câu 4. Số thích hợp điền vào chỗ trống 3 km2 46m2 = m2 là: A. 346 B. 30046 C. 34600 D. 3000046 Câu 5 : Mẹ có một số táo ít hơn 20 quả và nhiều hơn 10 quả. Nếu mẹ đem số cam đó chia vào các đĩa 3 quả hoặc đĩa 9 quả đều vừa hết. Số táo mẹ có là: A. 12 quả B. 15 quả C. 18 quả D. 19 quả Câu 6: Hình thoi ABCD có diện tích là 12 m2. Độ dài đường chéo AC = 4 m. Độ dài đường chéo BD là: B A. 3 m B. 6 m C. 8 m A C D. 16 m D II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 7(1điểm). Viết dấu ( > < = ) thích hợp vào chỗ trống: a) 23 23 b) 5 7 c) 27 1 d) 7 12 42 39 13 13 25 9 11 Câu 8(2điểm). Tính : a. + . b. 5 - c. x 4 d. : . Câu 9. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 26m, chiều rộng 9m. Người ta sử dụng 2 để làm vườn, phần đất còn lại để đào ao. Tính diện tích đất dùng để đào ao? 3 Câu 10(1điểm) a, Tìm y: x y + y x = 234
  12. b, Hãy viết 3 phân số khác nhau lớn hơn và bé hơn PHÒNG GD-ĐT KIẾN XƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Trường Tiểu học Vũ Lễ Môn : Tiếng Việt- lớp 4 Thời gian làm bài :30 phút I. Đọc hiểu: (7 điểm) ĐƯỜNG VÀO BẢN Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng . Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường , thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ . Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. ( Vi Hồng - Hồ Thủy Giang) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và viết câu trả lời vào chỗ chấm: 1. Bài văn tả con đường ở vùng nào ? a. một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc . b. một làng bản ở vùng trung du. c. một làng ở vùng đồng bằng .
  13. 2. Trong câu “Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.”, hoa nước là loại hoa gì ? a. Một loại hoa mọc ở dưới nước. b. Nước suối tung bọt trắng xóa xòe cánh như cánh hoa. c. Một loại hoa ưa nước. 3. Câu văn “Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng ” ý nói gì ? a. Đàn cá nhiều màu sắc bơi lội dưới suối đẹp như hoa như lá. b. Đàn cá nhiều màu sắc hình thù giống hoa giống lá. c. Đàn cá biết vẽ hoa, vẽ lá. 4. Con đường đã từng đón mừng điều gì ? a. tiễn người bản tôi đi công tác xa. b. cô giáo về bản dạy chữ. c. những ngày nắng đẹp. 5. Em có cảm nhận gì về cảnh con đường về bản ? 6. Có thể thay thế từ “rất đẹp” trong câu văn “Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.” bằng từ nào dưới đây: a. tuyệt đẹp b. đèm đẹp c. thướt tha. 7. Câu “Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt.” thuộc mẫu câu : a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? c. Ai là gì? 8. Chủ ngữ trong câu “ Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi.” là gì ? a. Núi. b. Núi cứ. c. Núi cứ vươn mình. 9. Chuyển câu kể “Người đi trên đường nhìn xuống suối.” thành câu khiến: 10. Viết 3 đến 5 câu để giới thiệu với khách về vẻ đẹp ở làng quê em: Trường Tiểu học KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Họ tên Môn Toán 4 Phần I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: (2 điểm) 4 a) Phân số nào dưới đây bằng phân số ? 5
  14. 20 16 16 A. B. C. 16 20 15 24 b) Rút gọn phân số ta được phân số tối giản là: 36 12 8 2 A. B. C. 18 12 3 1 2 1 c) Các phân số ; ; được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 4 7 3 1 2 1 2 1 1 1 1 2 A.; ; B. ; ; C. ; ; 3 7 4 7 3 4 4 3 7 d) 4 tấn 25 kg = . kg A. 4025 kg B. 425 kg C. 4250 kg D. 40025 kg Câu 2: ( 1 điểm ) a) Hình bình hành là hình : A. Có bốn góc vuông. B. Có bốn cạnh bằng nhau. C. Có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. D. Có bốn góc vuông và có hai cặp cạnh đối diện bằng nhau. 2 2 2 b) Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 45m 6cm = .cm là: A. 456 B. 4506 C. 450 006 Phần II. Tự luận: Bài 1: ( 2 điểm ) Tính: 7 4 4 5 a) b) X = 15 5 5 8 2 3 1 2 c) = d) : = 3 8 2 5 Bài 2: ( 1 điểm) Tìm x: 1 5 2 1 2 a) x - b) x : x 4 3 3 2 3 Bài 3: ( 3 điểm) 3 Một sân bóng hình chữ nhật có chiều dài là 60m. Chiều rộng bằng chiều dài. 5 Tính chu vi và diện tích sân bóng đó ?
  15. Bài 4: ( 1 điểm ) Không quy đồng hãy so sánh 2 phân số sau: 12 121212 và 131313 18 BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: ( M1) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng a) Phân số 3 bằng phân số nào dưới đây: 5 A.30 B. 18 C.12 D. 9 18 30 15 20 b): Phép trừ : 9 - 4 có kết quả là: 18 18 A. 5 B. 5 C. 13 D. 36 18 18 18 c) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 37m2 9dm2 = dm2 là A, 379 B. 3709 C. 37009 D. 3790 d) Trong các số : 6215 ; 6217 ; 6261 ; 6281 số chia hết cho 3 là: A. 6215 B. 6217 C. 6261 D. 6281 7 7 10 11 Câu 2: (M1) a) . b) > 12 13 18 18 < 5 10 70 = c) . d) 1 8 16 71 Câu 3:( M1) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống a) 2 phút 35 giây = 165 giây b) 48 x ( 35 + 17) = 48 x 35 + 48 x 17 Câu 4: ( M2) Tính
  16. a) 7 + 4 = b) 5 x 8 = 15 5 7 3 4 8 70 c) : = d, 1 - = 5 7 71 Câu 5: ( M2) Một hình bình hành có chiều dài cạnh đáy là 27 cm, chiều cao là 2 dm. Tính diện tích hình bình hành. Câu 6: ( M3) Một hình chữ nhật có chiều rộng 80 m, chiều dài bằng 3 chiều rộng. 2 Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. Câu 7: ( M4) Tìm X x - 11 = 2 : 2 5 5 3 Đọc thầm đoạn văn và làm bài tập: (7đ) VỜI VỢI BA VÌ Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ.
  17. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với nhưng Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua, nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu, xanh ngát bạch đàn những đồi Măng, đồi Hòn, Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca – nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài. Theo Võ Văn Trực I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: M1 Bài văn trên miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào ? A. mùa thu B. mùa xuân C. mùa hè D. mùa đông Câu 2: M1 Những đám mây được so sánh với A. chân trời rực rỡ B. hòn ngọc bích C. nhà ảo thuật D. vị thần bất tử Câu 3: M2 Dòng nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì ? A. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. B. Mướt mát rừng keo, xanh bát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, rừng trẻ trung. C. Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. D. Xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung. Câu 4: M2 Ôm quanh Ba Vì là A. thung lũng xanh biếc
  18. B. hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo C. những căn nhà gỗ xinh xắn D. bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước Câu 5: M1 Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trong veo”? A. trong vắt B. trong sạch C. trong sáng D. trong lành Câu 6: M2 Trong đoạn văn thứ nhất (“Từ Tam Đảo chân trời rực rỡ.”) tác giả sử dụng mấy hình ảnh so sánh ? A. Một hình ảnh (là ) B. Hai hình ảnh (là ) C. Ba hình ảnh (là ) 3/M3 Tìm và ghi lại câu văn tả rừng có sử dụng phép nhân hoa ! 4/M4 Đặt một câu văn nói về Ba Vì có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? KIỂM TRA GIỮA KỲ II LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT 4 Họ tên Thời gian 70 phút A. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 ĐIỂM ) I. Đọc thành tiếng ( 5 điểm ): II . Đọc thầm :( 5 điểm): Hoa học trò Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cả xã hội thắm
  19. tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng.Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Theo XUÂN DIỆU Dựa vào nội dung bài đọc khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường. b. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến. c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh . d. Các ý trên đều đúng Câu 2: Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian Đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non Câu 3: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? a. Nở nhiều vào mùa hè b. Màu đỏ rực c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d. Các ý trên đều đúng Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả so sánh và nhân hóa d. Tất cả đều sai Câu 5: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong câu “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng” Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S
  20. Câu thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp “ có nghĩa là: a. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài b. Hình thưc thống nhất với nội dung Câu 7: Đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về một người Câu 8: Xếp các từ trong ngoặc đơn ( tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản, tài năng) vào hai nhóm thích hợp. Tài có nghĩa là “ Có khả năng hơn người Tài có nghĩa là “ tiền của” bình thường”