Chuyên đề bồi dưỡng cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 3

pdf 16 trang thungat 805710
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchuyen_de_boi_duong_co_ban_mon_tieng_viet_lop_3.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng cơ bản môn Tiếng Việt Lớp 3

  1. Trang MỤC LỤC Bài tập Đáp án A. TỔNG HỢP KIẾN THỨC 1 B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 9 47 I. BÀI TẬP CHÍNH TẢ 9 47 II. BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU 13 49 III. BÀI TẬP LÀM VĂN 24 55 C. MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP 33 60 Đề 1 33 60 Đề 2 34 60 Đề 3 36 61 Đề 4 38 Đề 5 40 61 Đề 6 42 62 Đề 7 43 62 Đề 8 44 62 Đề 9 45 63 Đề 10 46 63 Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 1
  2. A. TỔNG HỢP KIẾN THỨC A. TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 2
  3. I. TỪ 1. TỪ CHỈ SỰ VẬT Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của: - Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư, , chân, tay, mắt, mũi - Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim, , sừng, cánh, mỏ, vuốt, . - Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, , lá, hoa, nụ, - Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xe đạp, - Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xuân, hạ, thu, đông, mưa, gió, bão, sấm , chớp, động đất, sóng thần, - Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao , biển, hồ , núi , thác, bầu trời, mặt đất, mây, 2. TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ: - Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím, - Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài , rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè , ngắn củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày, mỏng - Chỉ mùi, vị : thơm phức, thơm ngát , cay, chua, ngọt lịm, - Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinh đẹp, 3. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI Là những từ chỉ: - Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết , nghe, quét (nhà) , nấu (cơm), tập luyện, - Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu , ghét, thích thú, vui sướng, II. CÁC DẤU CÂU 1. DẤU CHẤM Dùng để kết thúc câu kể Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A. 2. DẤU HAI CHẤM - Dùng trước lời nói của một nhân vật (thường đi với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch ngang) Ví dụ: Dế Mèn bảo : - Em đừng sợ, đã có tôi đây. - Dùng để lệt kê Ví dụ : Nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa huệ, hoa cúc, hoa lan, hoa đồng tiền, 3
  4. 3. DẤU PHẨY - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu) Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn. - Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính (Khi thành phần này đứng ở đầu câu) (Ở lớp 3 các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? Vì sao ? Bằng gì? Khi nào? Để làm gì? tạm gọi là bộ phận phụ) Ví dụ : Trong lớp , chúng em đang nghe giảng. 4. DẤU HỎI CHẤM (dấu chấm hỏi): Đặt sau câu hỏi. Ví dụ: Hôm nay, ở lớp con có vui không? 5. DẤU CHẤM THAN: Ở lớp 3 dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc. Ví dụ :A, mẹ đã về! III. CÁC KIỂU CÂU Kiểu câu Ai- là gì? Ai- làm gì? Ai thế nào? Dùng để nhận Dùng để kể về Dùng để miêu tả Chức năng định, giới thiệu về hoạt động của người, đặc điểm, tính chất giao tiếp một người, một vật động vật hoặc vật hoặc trạng thái của nào đó. được nhân hóa. người, vật. - Chỉ người, vật - Chỉ người, động vật - Chỉ người, vật. hoặc vật được nhân hóa. Bộ phận trả - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời câu hỏi i? - Trả lời câu hỏi Ai? lời cho câu Ai? Cái gì? Con gì? Con gì? Ít hi t ả l i C i g ? Con g ? hỏi Ai? câu hỏi c i g ? trừ trường hợp sự vật ở bộ phận đứng trước được nhân hóa.) - Là t hợp của từ - Là từ hoặc các từ - Là từ hoặc các từ Bộ phận trả “là” với các từ ngữ ngữ chỉ hoạt động. ngữ chỉ đặc điểm, lời cho câu chỉ sự vật, hoạt tính chất hoặc hỏi là gì? động, t ạng th i, t ạng th i. (làm gì?/ thế tính chất. nào? ) - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi là gì? là ai? là con làm gì? thế nào? gì? Bạn Nam là lớp - Đàn trâu đang gặm - Bông hoa hồng trưởng lớp tôi. cỏ trên cánh đồng. rất đẹp Ví dụ Chim công là nghệ sĩ Ai?: Đàn trâu múa của rừng xanh. - Chú voi cao Làm gì?: đang gặm lênh khênh. Ai?: Bạn Nam cỏ. Là gì?: Là lớp Ai?: Chú voi trưởng lớp tôi. Thế nào?: cao lênh 4
  5. khênh. IV. BIỆN PHÁP SO SÁNH VÀ NHÂN HÓA 1. 1. SO SÁNH a) Cấu tạo: Gồm có 4 yếu tố: Vế 1 + Từ so s nh + Vế 2 (sự vật được (sự vật dùng so sánh ) để so sánh ) VD: Mái ngói trường em đỏ thắm như nụ hoa lấp ló trong những tá lá cây xanh mát. - Vế 1: sự vật được so sánh (mái ngói trường em) - Vế 2: sự vật dùng để so sánh (nụ hoa) - Từ so s nh: như - Phương diện so s nh: đỏ thắm. b) T c dụng. Biện pháp so sánh nhằm làm n i bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc. (Ở ví dụ trên biện pháp so sánh nhằm làm nổi bật màu đỏ đầy sức sống của mái ngói trường em.) c) Dấu hiệu. - Qua từ so sánh : là, như , giống, như là , - Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau. d) Các phép so sánh  So s nh sự vật với sự vật. Sự vật 1 Sự vật 2 Từ so s nh (Sự vật được so s nh) Sự vật để so s nh) Hai bàn tay em như hoa đầu cành. Cánh diều như dấu “á”. Hai tai mèo như hai cái nấm.  So s nh sự vật với con ngư i. Đối tượng 1 Từ so s nh Đối tượng 2 Trẻ em (con người) như búp trên cành. (sự vật) Ngôi nhà (sự vật) như trẻ nhỏ. (sự vật) Bà (con người) như quả ngọt. (sự vật)  So s nh âm thanh với âm thanh. Âm thanh 1 Từ so s nh Âm thanh 2 Tiếng suối trong như tiếng hát xa. Tiếng chim như tiếng đàn. 5
  6. tiếng xóc những r Tiếng ve như tiền đồng.  So s nh hoạt động với hoạt động. Hoạt động 1 Từ so s nh Hoạt động 2 Lá cọ xòe như tay vẫy Chân đi như đập đất  C c iểu so s nh. - So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì, giống như, như là, . Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối - So sánh hơn kém: chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, hơn, kém 2. NHÂN HÓA a) Thế nào là nhân hóa ? Nhân hóa là cách gọi, tả các sự vật bằng những từ ngữ được dùng để gọi, tả người làm cho chúng có hoạt động, tính cách, suy nghĩ giống như con người; làm cho chúng trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn. Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun. - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới. b) Các cách nhân hóa: Có ba cách - Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi con người: Ví dụ: Ông mặt trời, chị ch i rơm - Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả con người:  Về hình dáng: Dòng sông uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai  Về hoạt động: : Mây vừa mặc áo hồng Thoắt đã thay áo trắng Áo vạt dài vạt ngắn Cứ suốt ngày lang thang  Về tâm trạng: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những cây tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư  Về tính cách: Vươn mình trong gió tre đu Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành. - Nói, xưng hô với sự vật thân mật như với con người. Ví dụ : Em hoa ơi! Chị yêu em lắm. 6
  7. V. MỞ RỘNG VỐN TỪ 1. Mở rộng vốn từ : thiếu nhi Có các từ ngữ : thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng , trẻ em, trẻ thơ, con nít, trẻ ranh, Các từ thể hiện sự quan tâm tới trẻ em: Chăm sóc, nuôi dưỡng, nuôi nấng , yêu thương , bảo vệ, giáo dục, dạy dỗ, giúp đỡ 2. Mở rộng vốn từ : gia đ nh Các từ ngữ: cô, dì, chú, bác, anh trai, em gái, chị họ, chị dâu, em rể, chị gái, bố mẹ, ông bà, ông nội, ông ngoại, bà nội, bà ngoại, Một số thành ngữ : Con hiền cháu thảo/ Con có cha như nhà có nóc/ Chị ngã em nâng 3. Mở rộng vốn từ : T ư ng học Từ ngữ : cô hiệu trưởng, thầy giáo, cô giáo, học sinh, học trò, giáo viên, bác bảo bệ cô văn thư, thời khóa biểu , lễ khai giảng, lớp học, bục giảng, lơp học , bàn ghế, 4. Mở rộng vốn từ : Cộng đồng Từ ngữ : cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương, Thái độ sống trong cộng đồng: - Chung lưng đấu cật. - Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. - Ăn ở như bát nước đầy. 5. Mở rộng vốn từ : Quê hương, Tổ quốc Một số từ ngữ : quê quán, quê cha đất t , đất nước, giang sơn, t quốc, nơi chôn rau cắt rốn - Bảo vệ , xây dựng, giữ gìn, dựng xây 6. Mở rộng vốn từ : Từ địa phương Ba/ bố, mẹ / má, anh cả / anh hai, quả / trái, hoa/ bông, dứa/ thơm, sắn/ mì, ngan/ vịt xiêm 7. Từ ngữ chỉ các dân tộc : Ba – na, Kinh, Ê – đê, Chăm , Hoa, Tày, Nùng , Thái, Mường , Cao Lan, 8. Từ ngữ chỉ thành thị : Hà Nội , Thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, - Các sự vật hoặc công việc ở thành phố : nhà cao tầng, đường nhựa, xe buýt, thang máy, siêu thị, trung tâm thương mại, công viên, nhà máy, xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, chế tạo, nghiên cứu, Từ ngữ chỉ nông thôn: cánh đồng, ruộng khoai, cánh diều, triền đê, đường đất, cây đa, con trâu, cày ruộng, 9. Từ ngữ về trí thức: bác sĩ, giáo viên, nhà khoa học, kĩ sư, y tá, giảng viên, chuyên viên, Các hoạt động: dạy học, nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, khám chữa bệnh, 10. Từ ngữ về nghệ thuật: múa , hát , nhạc kịch, xiếc, ảo thuật, điện ảnh, 7
  8. Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật : diễn viên, nghệ sĩ, ca sĩ, đạo diễn, biên kịch, dựng phim, họa sĩ, Từ chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, diễn, hát, múa, vẽ , sáng tác 11. Từ ngữ về lễ hội: Một số lễ hội : lễ hội đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội đền Gióng, lễ hội bà Chúa Xứ, Một số hội : hội bơi trải, hội chọi trâu, hội lim, hội phết, Một số hoạt động trong lễ hội : dâng hương, rước kiệu, kéo co, nấu cơm thi, đua thuyền, chơi cờ người, 12. Từ ngữ về thể thao Một số môn thể thao : bóng đá, cờ vua, bơi lội, điền kinh, bóng chuyền, cử tạ 13. Từ ngữ về thiên nhiên : mưa, mây, gió, nắng , bão , sấm chớp, bão tuyết, núi, sông, biển, mặt đất , bầu trời, vũ trụ , 14. Từ ngữ về c c nước Một vài nước : Lào , Cam phu chia, nh , Mĩ , Tây Ban Nha, Nhật bản, Hàn Quốc, Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 8
  9. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN I. BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 1: Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n: nh ta eo ên ưng. Chim đập cánh ba ần mới ên i. b) an hoặc ang: Trời nắng ch ch Tiếng tu hú gần xa r r Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) êch hoặc uêch b) uy hoặc uyu - Em bé có cái mũi h - Đường đi khúc kh gồ ghề. - Căn nhà trống h - Cái áo có hàng kh . rất đẹp. Bài 3: Điền vào chỗ trống: a) tr hoặc ch - che .ở - ơ trụi - cách .ở - ơ vơ b) ăc hoặc oăc - dao s - lạ h - dấu ng kép - mùi hăng h Bài 4: Chép lại các câu dưới đây sau khi điền vào chỗ trống a) d hoặc gi, r : Tiếng đàn theo ó bay xa, lúc ìu ặt thiết tha, lúc ngân nga éo ắt. b) ân hoặc âng: Vua vừa dừng ch. , d. trong làng đã d lên vua nhiều sản vật để tỏ lòng biết ơn. Bài 5: Điền vào chỗ trống: a) l hoặc n - úa ếp - e ói - o ắng - ời ói b) en hoặc eng - giấy kh . - cái x - th i kh - đánh k Bài 6: Điền vào chỗ trống a) s hoặc x - sản uất - ơ dừa - sơ .uất - ơ lược b)ươn hoặc ương - mái tr - giọt s - tr tới - s núỉ Bài 7: Điền vào chỗ trống a) tr hoặc ch. 9
  10. Từ ong gậm tủ, mấy ú uột nhắt vừa ạy vừa kêu ít ít. b) ên hoặc iêng: Từng đàn chim hải âu bay 1. trên mặt b ., t kêu xao xác. Bài 8: Điền vào chỗ trống: a) d, gi hoặc r - thong ong - óng trống - òng kẻ - òng rã - ong ru i - òng điện b) uôn hoặc uông - ng gốc - b làng - hát t. - b . màn Bài 9: Điền từ vào chỗ trống thích hợp trong các câu tục ngữ: - Dân ta nhớ một chữ - Đồng , đồng , đồng . , đồng minh - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong phải . nhau cùng. (Từ cần điền: thương, đồng, sức, tình, lòng, một nước) Bài 10: Điền vào chỗ trống: a) oai, oay hoặc oet - Ng cửa, cơn gió x làm cây cối trong vườn nghiêng ngả. - Chú chim nhỏ 1 h tìm bắt lũ sâu đục kh thân cây. b) l hoặc n .ong anh đáy ước in trời Thành xây khói biếc on phơi bóng vàng Bài 11: Điền vào chỗ trống: a) s hoặc x - cây óng - ngôi ao - ong việc - lao ao b) ươn hoặc ương - con l - bay 1 - l thực - khối l Bài 12: Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) tr hoặc ch - .óng .án - vầng .án - ánh .ăng - phải .ăng b) at hoặc ac - ng thở - ngơ ng - ng nhiên - b ng Bài 13: Điền vào chỗ trống a) l hoặc n - ên ớp - . on .ước - ên người - chạy on ton b) ay hoặc ây 10
  11. - d học - m trắng - thức d - m . áo c) au hoặc âu - con s - c . văn - trước s - cây c Bài 14: Điền vào chỗ trống a) r, gi hoặc d Sóng biển . ữ .ội xô vào bãi cát, .ó biển ào ào xé nát .ặng phi lao. b) Chữ có dấu hỏi hoặc dấu ngã Quê hương người chỉ một Như là một mẹ thôi Bài 15: a) Gạch dưới các chữ viết sai s/x rồi chép lại câu ca dao cho đúng chính tả Ai xui con xáo xang xông Để cho con xáo x lồng bay đi b) Điền vần ong hoặc ông vào chỗ trống rồi chép lại câu ca dao cho đúng chính tả Dân ta nhớ một chữ đ . Đ tình, đ sức, đ l , đ . minh. Bài 16:Điền vào chỗ trống a) l hoặc n - thiếu iên; xóm àng; iên lạc; àng tiên. b) iêt hoặc iêc - xem x ; hiểu b ; chảy x ; xanh b . Bài 17: Điền vào chỗ trống a) s hoặc x - Từ khi inh ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất .inh. - Mẹ đặt vào cặp .ách của bé mấy quyển .ách để bé ách cặp đi học. b) uôt hoặc uôc - Khi cày c trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m . Bài 18: a) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch: Những ùm quả .ín mọng .ên cành lấp ló ong tán lá xanh um. b) Đặt trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã: Sóng biên rì rào vô vào bờ cát, át cả tiếng gió thôi trong rặng phi lao. Bài 19: a) Gạch dưới các từ viết sai s/x rồi chép lại các câu văn cho đúng chính tả: 11
  12. Từ xáng xớm, các em nhỏ đã súng sính trong bộ quần áo mới đi sem hội. b) Gạch dưới các từ viết sai dấu hỏi/dấu ngã rồi chép lại các câu văn cho đúng chính tả: Từ khắp các ngã đường, dòng người đ về quãng trường để dự lễ kỉ niệm. Bài 20: a) Điền vào chỗ trống l hoặc n - Cánh đồng dưới chân úi àng ta thơm ừng hương úa ếp. - Tôi ắng nghe tiếng hò sông ước mênh mang trong ắng trưa. b) Gạch dưới chữ viết sai dấu hỏi/dấu ngã rồi chép lại câu văn cho đúng chính tả. - Niềm vui n i buồn xen lẩn trong mùa nước nỗi. - Lối ngỏ nắng tanh, cánh cữa căn nhà còn bõ ngõ. Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 12
  13. II.BÀI TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1:Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật trong mỗi khổ thơ sau: a) Hai bàn tay em Em cầm bút vẽ lên tay Như hoa đầu cành Đất cao lanh bỗng nở đầy sắc hoa Hoa hồng hồng nụ Con cò bay lả, bay la Cánh tròn ngón xinh. Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng. Bài 2: Gạch chân những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau: a) Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn kh ng lồ. b) Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Bài 3: Gạch chân các từ ngữ nói về trẻ em (nhi đồng) (M: ngoan ngoãn) Ai yêu các nhi đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh? Tính các cháu ngoan ngoãn Mặt các cháu xinh xinh Mong các cháu cố gắng Thi đua học và hành Tu i nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Để tham gia kháng chiến Để giữ gìn hoà bình Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh. Bài 4: Gạch và xác định các bộ phận (Ai – Là gì ?) của mỗi câu dưới đây a) Bạn Thanh Mai là một học sinh xuất sắc của lớp 3A. b) Chiếc cặp sách là đồ vật vô cùng thân thiết của em. c) Con trâu là người bạn quý của người nông dân. Bài 5: Gạch một gạch dưới các từ ngữ có hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh: a) Mặt trời nằm đáy vó b) Nắng vườn trưa mênh mông Như một chiếc đĩa nhôm Bướm bay như lời hát Nhấc vó: mặt trời lọt Con tàu là đất nước Đáy vó: toàn những tôm. Đưa ta tới bến xa c)Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sóng đập vào vòi mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ như một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới. Bài 6: Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đặt 3 dấu chấm câu vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. Đêm mùa đông, trời mưa phùn gió lạnh th i ào ào ngoài cừa s nằm trong nhà, Hồng lắng nghe tiếng mưa rơi em chỉ thương đàn gà phải co ro trong giá rét mùa đông. 13
  14. Bài 7: Ghép các tiếng cô, chủ, bác, cháu để có 6 từ chỉ gộp những người trong gia đình. (1) (2) .(3) . (4) (5) . (6) Bài 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau theo mẫu Ai là gì ?: a) Mẹ em là b) Lớp trưởng lớp em là c) Người dạy dỗ và chăm sóc em rất tận tình từ năm lớp 1 là . Bài 9: Gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh trong những câu thơ sau: a) Con yêu mẹ bằng trường học Cả ngày con ở đấy thôi b) Con mong mẹ khỏe dần dần Lúc con học, lúc con chơi Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Là con cũng đều có mẹ. Rồi ra đọc sách, cấy cày Công cha cao hơn núi Mẹ là đất nước, tháng ngày của con. Nghĩa mẹ dài hơn sông. Bài 10: Gạch dưới những từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau và tìm từ chỉ sự so sánh có thể thay thế cho dấu hai chấm trong dòng thơ cuối (Viết vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời) Em nhặt ốc, hến Em đơm cơm nào, Cơm là cát biển Đũa: nhánh phi lao Dấu hai chấm trong đòng thơ cuối có thể thay thế bằng từ so sánh: Bài 11:Viết 9 từ ngữ chỉ người, đồ vật thường thấy trong lớp học (M: bạn bè) Bài 12: Thêm dẩu phẩy vào chỗ thích hợp: a) Bạn Ngọc bạn Thủy và bạn Lan đều là học sinh giỏi toàn diện. b) Cả hai chị em trong nhà đều là vận động viên tài năng đầy triển vọng. c) Kỉ niệm bu i đầu đi học là kỉ niệm đẹp đẽ trong sáng và đáng nhớ suốt đời. 14
  15. Bài 13: Gạch dưới các từ ngữ có hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây rồi điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu trả lời: a) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. b) Chiế c thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu :đấm, vẫn lao mình tới. c) Dãy nủi đá vôi kia ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già mãn chiều xế bóng. Kiểu so sánh trong các câu thơ, câu văn trển là: so sánh . . .với . Bài 14: Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái có trong đoạn văn sau: Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Bài 15: Gạch hai gạch dưói bộ phận trả lòi cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Gạch một gạch dưới bộ phận trả lòi cho câu hỏi Làm gì? M: Bà cụ châm chạp bước đi trên vỉa hè. a) Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ trên bờ đê. b) Mấy anh thanh niên mải mê trỉa lúa trên nương. c) Trên cao, chị mây trắng giơ lưng che nắng cho mẹ em gặt lúa. Bài 16: Gạch dưới những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu sau: a) Tiếng ve râm ran như tiếng nhạc chiều êm ả. b) Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ. c) Tiếng khèn dìu dặt tựa tiếng gió reo vi vút trong rừng bương. Bài 17: Ngắt đoạn dưới đây thành 3 câu và chép lại cho đúng chính tả Cháu rất nhớ khu vườn của bà khu vườn ấy có cây i đào mà cháu rất thích hè này về thăm bà, chắc cháu lại được ăn i trái i thơm ngon như tấm lòng yêu thương của bà dành cho cháu. Bài 18: Viết vào chỗ trống ít nhất 3 từ ngữ có thể thay thể cho từ in đậm ở câu sau: Dòng thác Leng Gung vẫn trẻ trung ngân vang khắp núi rừng tiếng chuông gọi những người con xa quê về với buôn làng Từ ngữ có thể thay thể cho từ quê: 15
  16. Bài 19: Dùng mỗi từ ngữ san để đặt câu theo mẫu Ai làm gì? a) “cô giáo” hoặc “thầy giáo”: b) “các bạn học sinh”: c) “đàn cò trắng”: Để đăng kí nhận bản mềm có phí, mời bạn inbox trang fanpage Thư viện Tiểu học –Ươm mầm tương lai (nhấp chuột vào link sau: ) Hoặc liên hệ số zalo: 0973368102 16