Đề cương bài tập ôn môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3

docx 3 trang thungat 4902
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương bài tập ôn môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_bai_tap_on_mon_toan_tieng_viet_lop_3.docx

Nội dung text: Đề cương bài tập ôn môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3

  1. ÔN TOÁN 3 1 Bài 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 9 mét, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Tính chu vi mảnh vườn đó. Bài 2: Tính giá trị biểu thức a/(768 – 3 × 142) : 6 b/ 98706 – 72475 + 8354 × 3 c/ 2760 × 9 : 2 – 854 × 3 d/ 19721 + 15642 : 3 × 2 e/ (462 + 21524 : 4) × 8 Bài 3 : Trong một phép chia có số chia là 8, thương là 134 và số dư là 6. Tìm số bị chia của phép chia đó. Bài 4: Tìm x a/ 954 + x : 3 = 1548 b/ x : 8 = 452 (dư 7) c/ x : 6 = 11489 (dư 3) d/ 13456 – 5 × x = 1241 e/ (x+ 4918) : 8 = 2482 × 2 g/ 25020 – 1341 : x = 12432 + 12579 Bài 5: Đội Một sửa được 1245 mét đường, đội Một sửa được ít hơn đội Hai 153 m đường nhưng nhiều hơn đội Ba 835 m đường. Hỏi cả ba đội sửa được tất cả bao nhiêu mét đường? Bài 6: Một hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài bằng 16 mét, 1 chiều rộng bằng chiều dài. Tìm độ dài cạnh của hình vuông đó. 4 Bài 7: Trong kho có 8974 ki-lô-gam thóc. Người ta xuất kho thóc 2 lần, mỗi lần 2415 ki-lô- gam. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam thóc? Bài 8: Một cửa hàng ngày đầu bán được 4384 ki-lô-gam xi măng, ngày thứ hai bán gấp hai lần ngày đầu, ngày thứ ba bán được bằng một nửa số xi măng của hai ngày đầu. Hỏi cả ba ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam xi măng? Bài 9: Trong một phép chia có số chia là 8, thương là 1846 và số dư là số dư lớn nhất có thể. Tìm số bị chia. Bài 10: Tính tổng của số lớn nhất và số bé nhất có 5 chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số: 1, 0, 7, 2, 6. Bài 11: . Người ta rải nhựa đoạn đường dài 9870m và rải từ hai đầu vào. Một đầu đã rải được 3025m, đầu kia rải được 4725m. Hỏi còn bao nhiêu mét đường chưa rải nhựa? Bài 12: Tìm hiệu của số lẻ lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có 4 chữ số. Bài 13. Một phân xưởng có 9 thùng nước mắm hảo hạng, mỗi thùng 324 lít. Người ta đã xuất ra 1 thị trường số nước mắm đó. Hỏi trong xưởng còn lại bao nhiêu lít nước mắm? 4 1 Bài 14. Một trang trại có một số con gà. Sau khi bán đi số gà thì còn lại 3648 con. Hỏi lúc 5 đầu trang trại có bao nhiêu con gà? Bài 15. Tính bằng cách thuận tiện nhất: A = (9× 7 + 8 × 9 – 3 × 45) : (2 + 4 + 6 + + 18 + 20)
  2. ÔN TIẾNG VIỆT Luyện tập về nhân hóa Bài 1: Đọc bài thơ Anh Đom Đóm (đã học ở kì I) rồi trả lời các câu hỏi sau: a. Trong 2 khổ thơ đầu của bài, những sự vật nào được nhân hóa? Ghi lại các từ ngữ dùng để nhân hóa các sự vật đó. b. Ở các khổ thơ tiếp theo, còn những con vật nào được nhân hóa? Tác giả đã nhân hóa các con vật đó bằng cách nào? Trả lời: a. - Sự vật được nhân hóa: - Từ ngữ dùng để nhân hóa: b. - Con vật nào được nhân hóa: - Nhân hóa bằng cách: Bài 2: Trong các khổ thơ dưới đây, sự vật nào được nhân hóa ? Gạch dưới các từ ngữ dùng để nhân hoá các sự vật đó. a. Trong dãy số tự nhiên b. Bác thuyền ngủ rất lạ Số không vốn tinh nghịch Chẳng chịu trèo lên giường Cậu ta tròn núc ních Úp mặt xuống cát vàng Nhưng nghèo chẳng có gì. g Nghiêng tai về phía biển. Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu văn có hình ảnh nhân hóa. a. Bụi tre đứng im vì không có gió. b. Tre bần thần nhớ gió. c. Mây lang thang trên cánh đồng bầu trời. c. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi trên nền trời xanh biếc. Bài 4: Hãy đặt 2 câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa. Gạch dưới những từ ngữ dùng để nhân hóa sự vật trong câu. \