Đề cương câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 6+7 - Trường TH&THCS Tân Phong

doc 2 trang thungat 3270
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 6+7 - Trường TH&THCS Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_cau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_67_truong_ththcs_ta.doc

Nội dung text: Đề cương câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 6+7 - Trường TH&THCS Tân Phong

  1. TRƯỜNG TH&THCS TÂN PHONG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7 Tiết 6: Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét Câu 1. Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lỵ giống nhau và khác nhau như thế nào? Câu 2: Trùng kiết lỵ có hại như thế nào với sức khỏe con người? Câu 3: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Tiết 9: Đa dang của ngành ruột khoang Câu 4: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào? Câu 5: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Câu 6: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Tiết 11: Sán lá gan Câu 7: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống ký sinh như thế nào? Câu 8: Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Tiết 13: Giun đũa Câu 9: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Câu 10: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Tiết 15: Giun đất Câu 11: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Câu 12: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng tại sao? Tiết 19: Trai sông Câu 13: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? Câu 14: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Tiết 27: Châu chấu Câu 15: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung? Câu 16: Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
  2. TRƯỜNG TH&THCS TÂN PHONG CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 6 Tiết 3: Có phải tất cả thực vật đều có hoa Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa? Câu 2: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây 1 năm hay lâu năm? Tiết 7: Sự phân lớn lên và chia ở tế bào? Câu 3: Tế bào ở những bộ phận nào của cây, có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Câu 4: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Tiết 12: Biến dạng của rễ Câu 5: Kể tên những loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Câu 6: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? Tiết 16: Thân to ra do đâu: Câu 7: Cây gỗ to ra do đâu? Câu 8: Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào? Tiết 23: Quang hợp Câu 9: Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? Câu 10: Vì sao phải trồng cây có đủ ánh sáng? Tiết 26: Cây có hỗ hấp không. Câu 11: Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây: Câu 12: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa? Câu 13: Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Một hòn đất nhỏ bằng một giỏ phân” Tiết 36: Thụ phấn Câu 14: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên 3 loại hoa lưỡng tính và 3 loại hoa đơn tính mà em biết? Câu 15: Có mấy cách xếp hoa trên cây? Cho ví dụ: