Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Am

docx 3 trang thungat 2130
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Am", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thanh Am

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ I Năm học: 2018 - 2019 MÔN : SINH HỌC 9 A. Nội dung ôn tập: I. Trắc nghiệm: Ô n tập các chương: Các thí nghiệm của Men đen, Nhiễm sắc thể, ADN và gen, Biến dị, Di truyền học ở người. II. Tự luận: Câu 1: Trình bày diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân và giảm phân I. Câu 2: Phân biệt thường biến và đột biến. Câu 3: Phân biệt đột biến gen với đột biến NST. Câu 4: Cho biết một phân tử ADN, số nucleotit (Nu) loại A bằng 10000 Nu chiếm 20% tổng số nucleotit. a. Tính số nucleotit thuộc các loại T, G, X. b. Tính chiều dài của phân tử ADN này. Câu 5: Một phân tử ADN có 5000 nuclêôtit, trong đó loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit. a. Tính số lượng các loại nuclêôtit trong phân tử ADN b. Tính khối lượng của phân tử ADN B. Gợi ý trả lời Câu 1: Bài 9. Nguyên phân , Bài 10: Giảm phân Câu 2: Bài 25: Thường biến Câu 3: Bài 21: Đột biến gen, bài 22: Đột biến NST Câu 4: a. Dựa vào hệ quả nguyên tắc bổ sung tính số Nu b. Tính chiều dài phân tử ADN: L= (N/2) . 3,4 A0 Câu 5: a. Dựa vào hệ quả nguyên tắc bổ sung tính số Nu b. Tính khối lượng phân tử ADN: m = N. 300 đvC BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc
  2. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Năm học: 2018 - 2019 NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN : SINH HỌC 9 Câu 1 * Những diễn biến của NST trong nguyên phân: + Nguyên phân: Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn - Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của TB Kì cuối Các NST đơn dãn xoắn ra, ở dạng sợi mảnh * Những diễn biến của NST trong giảm phân I: + Diễn biến NST ở giảm phân I: Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu - Các NST xoắn, co ngắn - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách rời nhau Kì giữa - Các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau - Các NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào Kì cuối - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội (kép) Câu 2: Phân biệt đột biến với thường biến . Thường biến Đột biến - Là những biến đổi ở KH phát sinh - Là những biến đổi trong cấu trúc của trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực gen tiếp của môi trường - Thường biến không di truyền được - Đột biến di truyền được - Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác - Xuất hiện riêng lẻ trên từng cá thể định, tương ứng với điều kiện ngoại không theo hướng xác định, không cảnh tương ứng với điều kiện ngoại cảnh - Thường biến có lợi, giúp cho sinh vật - Đột biến đa số là có hại, chỉ có một số thích nghi với môi trường ít là có lợi hoặc trung tính
  3. Câu 3 Đột biến gen Đột biến NST Là những biến đổi trong cấu trúc Là những biến đổi về cấu trúc hoặc số của gen liên quan tới một hay một lượng NST trong bộ NST của tế bào. số cặp nuclêôtit Có những dạng: mất cặp Nu, thêm Có các dạng: đột biến cấu trúc NST (mất cặp Nu, thay thế cặp Nu, đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, ) và đột biến số lượng NST (dị bội thể, đa bội thể). Câu 4: Theo NTBS ta có: A = T = 10000 Nu A + G = 50% → G = X = 15000 Nu b. Tổng số Nu: N = A + T + G + X = 50000 Nu Chiều dài: L = N/2 x 3,4 = 85000 A0 Câu 5 a, Theo NTBS ta có: X = G = 5000 x 15% = 750 Nu A + X = 50% → A = T = 1750 Nu b, Khối lượng : m = L x 300 = 1.500.000 đvC BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NHÓM CHUYÊN MÔN Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Ngọc