Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020

docx 10 trang thungat 8700
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2019-2020

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN: HÓA – LỚP 11 NĂM HỌC: 2019 – 2020 I. HIDROCACBON MẠCH HỞ MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Công thức tổng quát của ankan là A. CnH2n+2 (n 1)B. C nH2n (n 2)C. C nH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3) Câu 2: Công thức tổng quát của anken là A. CnH2n+2 (n 2)B. C nH2n(n 2)C. C nH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3) Câu 3: Công thức tổng quát của ankađien là A. CnH2n+2(n 2)B. C nH2n(n 2)C. C nH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3) Câu 4: Công thức tổng quát của ankin là A. CnH2n+2(n 2)B. C nH2n(n 2)C. C nH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3) Câu 5: Ankan nào sau đây không là chất khí ở điều kiện thường? A. C2H6 B. C 3H8 C. C 4H10 D. C5H12 Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C5H10? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 8: Có bao nhiêu đồng phân anken có công thức phân tử C5H10? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 9: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankin có công thức phân tử C5H8? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ankadien liên hợp có công thức phân tử C5H8? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 2 đồng phân Câu 11: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etan B. Propan C. Butan D. Pentan Câu 12: C4H6 có bao nhiêu đồng phân mạch hở? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan.B. 3-metylpent-3-en.C. 3-metylpent-2-en.D. 2-etylbut-2-en. Câu 14: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH3 – CH(CH3) – CH2 – C ≡ CH A. 2-metyl pent-4-in. B. 4-metyl pent-1-in. C. 2-metyl pent-5-in. D. 4-metyl pent-2-in. Câu 15: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH CH CH CH 3 | | 3 CH3 C2H5 A. 3,4-đimetyl pentan. B. 2,3-đimetyl pentan. C. 2-metyl-3-etyl butan. D. 2-etyl-3-metyl butan Câu 16: Chất (CH3)3C-C≡CH có tên là gì? A.2,2-đimetyl but-1-in B.2,2-đimetyl but-3-in C.3,3-đimetyl but-1-in D.3,3-đimetyl but-2-in Câu 17: Tên gọi của hợp chất hữu cơ C2H5 là CH3 C CH2 CH CH2 CH3 CH3 C2H5 A. 3 – etyl – 5,5 – dimetylheptan B. 2 – metyl – 2,4– dimetylhexan C. 5 – etyl – 3,3 – dimetylheptan D. 2,4 – dietyl – 2 – metylhexan Câu 18: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en.D. 2-etylbut-2-en. Câu 19: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan
  2. Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học : A.CH3CH=CHCH3 B.CH3CH=C(CH3)2 C. CH2 = CH - CH2 - CH3 D. CH3C≡CCH3 Câu 21:Chất nào sau đây là ankađien liên hợp A. CH2=C=CH-CH3 B. CH3 – CH = CH – CH3 C. CH2= CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2= CH- CH=CH2 Câu 22: Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng thế. B. Phản ứng oxi hóa. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng trùng hợp Câu 23: Để nhận biết but-1-in và but-1-en người ta dùng A. quỳ tím. B. dung dịch Br2 C. dung dịch phenolphatein. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 24: Dẫn khí propilen vào dung dịch thuốc tím (KMnO4), hiện tượng quan sát được là A. có kết tủa màu trắng B. không có hiện tượng C. dung dịch nhạt màu D. có kết tủa màu vàng Câu 25: Cho Eten (C2H4) tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) loãng, nguội, thu được sản phẩm hữu cơ là A. etilen glycol (C2H4(OH)2)B. etilen oxit. C. axit oxalic. D. anđehit oxalic. Câu 26: Hợp chất có CTCT: HO-CH2-CH2–OH là sản phẩm của phản ứng nào sau đây? A. AgNO3/NH3 + C2H2 B. KMnO4 và C2H4 C. KMnO4 và C2H2 D. H2O và C2H4 Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ta thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 . X thuộc dãy đồng đẳng A. AnkinB. AnkenC. AnkanD. Ankadien MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Cho các câu 1. Axetilen và các đồng đẳng có CTTQ: CnH2n-2 (n≥2) 2. Liên kết ba trong phân tử ankin gồm 1 lk σ và 2 lk п 3. Các ankin không tan trong nước 4. Ankin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa 1 lk 3 5. Ankin không có đồng phân hình học Những câu đúng là A. 1,2,3B. 1,2,3,4C. 1,2,4,5D. 1,2,3,5 Câu 2: but-1-en và các but-2-en là các đồng phân: A.mạch cacbon B.vị trí liên kết đôi.C.cis-trans.D.nhóm chức. crackinh Câu 3: Cho phản ứng crackinh: C4H10  CH4 + X. Chất X có cấu tạo là A. CH3-CH=CH2.B. CH 2=C=CH2. C. CH3-CH2-CH3. D. CH≡C-CH3. Câu 4: Số sản phẩm thu được khi cho CH3-C(CH3)2-CH2-CH3 tác dụng với khí Cl2 (askt) tỉ lệ 1:1 là A. 2.B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Cho các chất sau: metan, etilen, but-1-in, but-2-in, axetilen. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành kết tủa? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Khi cho 2-metyl butan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 1-clo-2-metyl butan.B. 2-clo-2-metyl butan. C. 2-clo-3-metyl butan.D. 1-clo-3-metyl butan. Câu 7: Dưới tác dụng của nhiệt độ và chất xúc tác thích hợp, butan cho sản phẩm là A. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6. B. H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6. C. C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H8. D. CH 4, C2H4, C2H6 và C3H6. Câu 8: Tách H2 của isobutan sản phẩm thu được là A. 2-metylpropan.B. 2-metylpropen.B. 2-metylprop-2-en.B. 2-metylbut-1-en. Câu 9: Cho isopentan tác dụng với Cl2 (askt) tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 2.B. 3.C. 5.D. 4.
  3. II. HIDROCACBON THƠM MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Ankyl benzen C8H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 6B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Để phân biệt benzen, toluen cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dd KMnO4 B. dd Br2 C. dd AgNO3/NH3 D. HNO3đ/H2SO4đ Câu 3: Toluen còn có tên gọi khác là A. etylbenzen B. đimetylbenzen C. metylbenzen D. xilen Câu 4: Cho sơ đồ: C2H2 → Y → TNB. Y là A. vinylaxetien B. toluen C. propen D. benzen Câu 5. Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào? A. Dễ tham gia phản ứng thế B.Khó tham gia phản ứng cộng C. Bền vững với chất oxi hóa. D.Tất cả các lí do trên Câu 6. Câu nào sai trong các câu sau? A. Benzen có khả năng tham gia phản ứng thế tương đối dễ hơn phản ứng cộng. B. Benzen tham gia phản ứng thế dễ hơn ankan. C. Các đồng đẳng của benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Các nguyên tử trong phân tử benzen cùng nằm trên một mặt phẳng. Câu 7. Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: CH 3 C2H5 A. 1–etyl –3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen D.4–metyl–2–etyl benzen Câu 8. Chọn tên đúng của hợp chất sau: CH2CH2CH2CH3 CH3 CH2CH3 A. 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen B. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen C. 2-metyl-1-etyl-4-butylbenzen D. 4-butyl-2-metyl-1-etylbenzen 0 Câu 9. Khi cho toluen tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc, t (tỉ lệ mol 1:1) . Sản phẩm thu được gồm A. o-nitrotoluen B. m-nitrotoluen C. p-nitrotoluen D. cả A và C Câu 10. Khi vòng benzen đã có sẵn nhóm ankyl phản ứng thế vào vòng sẽ (1) và ưu tiên xảy ra ở vị trí (2) . Từ thích hợp còn thiếu ở câu trên là: A. (1): dễ dàng hơn, (2): ortho và para. B. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. C. (1): khó khăn hơn, (2): ortho và para. D. (1): dễ dàng hơn, (2): meta. Câu 11. Benzen không phản ứng được với A. dd HNO3đ/H2SO4đ. B. dung dịch KMnO4. C. khí H2 có Ni xúc tác, đun nóng. D. brom khan khi có Fe xúc tác. Câu 12. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT? A. Benzen. B. Toluen. C. Stiren. D. Xilen. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG Câu 1. Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C 8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất mononitro. A là A. o- đimetylbenzen. B. p- đimetylbenzen. C. m- đimetylbenzen D. etylbenzen Câu 2. Một hiđrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là A. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X (thuộc dãy đồng đẳng của benzen) thu được 0,8mol CO2 (đktc). CTPT của X là
  4. A. C6H6 B. C8H10 C. C9H12 D. C7H8 Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,1mol Y (thuộc dãy đđ của benzen) thu được 5,4g H2O. Gọi tên Y? A. etylbenzen B. toluen C. stiren D. benzen Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A (thuộc dãy đđ của benzen) thu được 30,8g CO 2 và 7,2g H2O. Xđ CTCT của A? A. C6H5CH3 B. C6H6 C. C6H5CH=CH2 D. C6H5C2H5 Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen thu được 4,42g hỗn hợp CO2 và H2O. X có công thức phân tử là: A. C8H8. B. C8H10. C. C7H8. D. C9H12 Câu 7. Chất A là đồng đẳng của benzen. Để đốt cháy hòa toàn 13,25gam chất A cần dùng vừa hết 29,4 lít oxi (đktc).Xác định công thức phân tử của A. A. C7H8. B. C9H8. C. C 8H10 D. C7H7 Câu 8. Đun nóng 2,3g toluen với dung dịch KMnO4 thu được m(g) muối kalibenzoat. Tính m? A. 4 g B. 3,25g C. 5,3g D. 3,05g III. ANCOL – PHENOL MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1. Công thức nào dưới đây đúng là công thức của ancol no, đơn chức, mạch hở? A. ROH B. CnH2n+2O C. CnH2n+2Ox D. CnH2n-1OH Câu 2. Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của ancol bậc 1? A. RCH2OH B. R(OH)z C. CnH2n+1OH D. CnH2n-1OH Câu 3. Chất nào sau đây không phải là ancol? A. CH2 = CH – CH2OH. B. CH3 – CH2OH C. C6H5CH2OH D. C6H5-OH Câu 4. Cho các hợp chất sau: (X). HOCH2-CH2OH ; (Y). HOCH2-CH2-CH2OH (Z). CH3-CHOH-CH2OH (T). HOCH2-CHOH-CH2OH Những chất đồng phân với nhau là: A. X,Y B. Y,Z C. X,Y,Z D. Y, T Câu 5. Cho các hợp chất sau: (X). HOCH2-CH2OH ; (Y). HOCH2-CH2-CH2OH (Z). CH3-CHOH-CH2OH (T). HOCH2-CHOH-CH2OH Những chất đồng đẳng với nhau là A. X,Y B. Y,Z C. X,Y,Z D. Y, T Câu 6. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG phải là ứng dụng của ancol etylic? A. là nguyên liệu để sản xuất cao su Buna B. là nguyên liệu để sản xuất thuốc nổ C. làm dung môi để pha dược phẩm D. làm nhiên liệu Câu 7. Khi so sánh nhiệt độ sôi của ancol etylic và nước thì A. nước sôi cao hơn ancol vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn ancol. B. ancol sôi cao hơn nước vì ancol là chất dễ bay hơi. C. nước sôi cao hơn ancol vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử ancol. D. nước và ancol đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau. Câu 8. Độ ancol là A. số ml ancol nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol. B. khối lượng ancol nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol. C. khối lượng ancol nguyên chất có trong 100 gram dung dịch ancol. D. số ml ancol nguyên chất có trong 100gram dung dịch ancol. Câu 9: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)3C-CH2-CH2OH có tên gọi là A. 3,3-đimetylbutan-1-ol. B. 2,2-đimetylbutan-3-ol. C. 3-metylpentan-1-ol. D. 2-metylpentan-3-ol. Câu 10: Số lượng đồng phân ancol bậc 2 có cùng CTPT C5H12O là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 ancol thu được n n . Ancol đó là CO2 H2O A. ancol no, đơn chức. B. ancol no, mạch hở.
  5. C. ancol no, đơn chức, mạch hở. D. ancol đơn chức, mạch hở. Câu 12: Ancol X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2CHOH CH3 Tên của X là A. 3-metylbutan -2-ol B. 2-metylbutan-2-ol C. pentan-2-ol D. 1-metylbutan-1-ol. Câu 13: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm D. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng o o Câu 14: Các ancol có t nc, t sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì A. Các ancol có nguyên tử O trong phân tử B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết hiđro với H2O D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với cấu tạo của H2O Câu 15. Cho các chất có công thức cấu tạo : CH3 OH OH CH2 OH (1) (2) (3) Chất nào thuộc loại phenol? A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3). Câu 16. Cho 3 chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH Những hợp chất đồng đẳng của nhau là A. X, Y B. X, Z C. Y, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau. Câu 17. Gọi tên hợp chất sau: CH3 OH A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol Câu 18. Khi cho nước brom vào dd phenol, ta thấy A. mất màu nước brom B. tạo kết tủa đỏ gạch C. tạo kết tủa trắng D. tạo kết tủa xám bạc Câu 19. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom? A. Chỉ do nhóm OH hút electron B. Chỉ do nhân benzen hút electron C. chỉ do nhân benzen đẩy electron D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p- Câu 20. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic? A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3
  6. C. Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br 2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Câu 22. Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa ancol etylic và phenol? A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH. B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr. C. Ancol etylic phản ứng được dung dịch NaOH còn phenol thì không. D. Ancol etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì phản ứng. Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có vòng benzen. B. So với axit cacbonic, tính axit của phenol yếu hơn nên phenol không làm đổi màu quỳ tím . C. Phenol cho kết tủa vàng với dung dịch brom. D. Phenol không tan trong nước lạnh. Câu 24: Chất nào sau đây vừa tác dụng với ancol, vừa tác dụng với phenol A. NaOH B. Na C. Br2 D. Cu(OH)2 MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1. Chất không phản ứng được với Cu(OH)2 là A. HOCH2-CH2OH B. HOCH2-CH2-CH2OH C. CH3-CHOH-CH2OH D. HOCH2-CHOH-CH2OH Câu 2. Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu hơn H2CO3? A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + HCl C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + dd Br2 0 Câu 3. Đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đậm đặc ở 180 C, sản phẩm chính thu được là A. but-1-en B.but-2-en C.Điisobutyl ete D.Đisecbutyl ete Câu 4. Anken sau: (CH3 )2CH-CH=CH2 là sản phẩm loại nước sản phẩm nào sau đây? A. 2-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-1-ol C. 2- metylbutan-2-ol D. 2, 2 - đimetyl propan-1-ol Câu 5. Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước từ ancol: (CH3)2CHCH(OH)CH3 A. 2-metyl but-1- en B. 3-metylbut -1- en C. 2-metyl but-2-en D. 3-metylbut-2-en. Câu 6. Trong các ancol sau, ancol nào hòa tan được Cu(OH)2? A. Ancol etylic. B. Ancol metylic C. Etylenglicol D. Ancol isopropylic o Câu 7. Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và etylic với axít H 2SO4 đặc ở 140 C thì số ete tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8. Phản ứng nào sau đây không xảy ra? 0 0 A. C2H5OH + CH3OH(có H2SO4 đ, t ) B. C2H5OH + CuO (t ) C. C2H5OH + Na D. C2H5OH + NaOH Câu 9. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3 B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na D. Cả A,B,C Câu 10. Pứ nào sau đây chứng tỏ ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen trong phân tử phenol? A . B . OH ONa OH ONa + NaOH → + H2O + Na → + ½ H2 OH OH OBr C. OH Br Br D. + 3Br2 → + 3HBr + Br2 → + HBr Brr
  7. Câu 11: Thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau: phenol, etanol, nước. A. Etanol < nước < phenol. C. Nước < phenol < etanol. B. Etanol < phenol < nước. D. Phenol < nước < etanol. Câu 12: Tách nước từ một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy nhất. Công thức của X là : A. CH3OH B. CH3CH2OH C. CH3CH(OH)CH2CH3 D. (CH3)3CCH2OH Câu 13: Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol và phenol là A. Na, dung dịch brom B. Dung dịch brom, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, dung dịch NaOH D. Dung dịch brom, quì tím Câu 14: Cho các hợp chất: (1) CH3 – CH2 – OH (2) CH3 – C6H4 – OH (3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH (4) C6H5 – OH (5) C6H5 – CH2 – OH (6) C6H5 – CH2 – CH2 – OH Những chất nào sau đây là phenol? A. (1) và (2) B. (2) và (4) C. (3), (4) và (5) D. (2), (3), (5) và (6) Câu 15: Rượu etylic 400 có nghĩa là A. trong 100 gam dung dịch rượu có 40 gam rượu C2H5OH nguyên chất. B. trong 100ml dung dịch rượu có 60 gam nước. C. trong 100ml dung dịch rượu có 40ml C2H5OH nguyên chất. D. trong 100 gam rượu có 60ml nước. Câu 16: Oxi hóa ancol CH3CH2CH2 OH bằng CuO, ở điều kiện thích hợp thu được sản phẩm là: A. CH3CHO. B. CH3COCH3. C. CH3CH2CHO. D. CH3CH2CH2CHO. Câu 17: Phản ứng chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol (C6H5OH) linh động hơn ancol là A. dd Br2. B. dd NaOH. C. Na kim loại. D. O2. Câu 18: Cho lần lượt các chất Na, NaOH, CuO đun nóng, nước Br2 vào ancol etylic. Hỏi có mấy phản ứng xảy ra? A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 19. Cho các chất: dd HCl; dd NaOH; dd Br2; Na; CH3OH. Có bao nhiêu chất tác dụng được với phenol? A. 2. B. 3.C. 4.D. 5. Câu 20. Phản ứng nào sau đây không xảy ra (điều kiện phản ứng có đủ) A. C2H5OH + HBrB. C 2H5OH +NaOHC. C 2H5OH+CH3OH D. CH3OH + CuO 푆 ,1700 + , + Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Butan – 1 – ol 2 4 (X) 2 (Y). X, Y là sản phẩm chính. Y có tên gọi là A.đibutylete. B. but – 1 – en. C. butan – 2 – ol D. but – 2 – en. + , + + ,푡0 Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Propen 2 (X) (Y). Biết X, Y là sản phẩm chính. Tên gọi của Y là A. propan-2-olB. axeton. C. proan-1-ol. D. anđehit propionic. VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO Câu 1: Ancol X no, đơn chức, mạch hở chứa 60% cacbon về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C2H6O B. C3H8O C. C4H10O D. C5H12O Câu 2: Cho 4,6 gam ancol etylic và 4,7 gam phenol tác dụng với natri dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,68 L. B. 3,36 L. C. 2,24 L. D. 6,72 L. Câu 3. Cho phenol tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch nước Br2 1M thu được m gam kết tủa. m có giá trị là A. 33,1 B. 16,55 C. 9,4 D. 99,3 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của X là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH Câu 5. Khi cho 0,1 mol ancol X mạch hở tác dụng hết Na cho 2,24 lit khí hiđro (đktc). A là ancol A. đơn chức. B. ba chức. C. hai chức. D. bốn chức
  8. Câu 6. Cho 1,5 gam ancol no, đơn chức mạch hở (X) phản ứng hết với natri kim loại thoát ra 0,0163 mol khí H2. CTPT của X là A. CH3OH. B. C3H7OH C.C2H5OH D. C4H9OH Câu 7. Cho m(g) hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 336 ml khí H 2 (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom thì thấy lượng brom tham gia phản ứng là 9,6 gam. Tính m? A. 2,34g B. 1,4g C. 7,02g D. 6,1g Câu 8: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Cũng 18,6 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thấy vừa hết 100ml dung dịch NaOH. Tính khối lượng của etanol trong hỗn hợp ban đầu? A. 4,6g B. 2,3g C. 9,2g D. 4,7g Câu 8. Từ m gam glucozơ (C6H12O6) có thể điều chế được 9,2 gam ancol etylic với hiệu suất 80%. Giá trị của m là A. 14,4 B. 18 C. 36 D. 22,5 Câu 9: Tính khối lượng tinh bột (C 6H10O5)n cần để điều chế 46 gam C 2H5OH bằng cách lên men rượu (ancol). Biết hiệu suất chung của quá trình bằng 12,5%. A. 648 gam B. 324 gamC. 1296 gamD. 10,125 gam Câu 10. Lên men 18 gam glucozơ (C6H12O6) thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Tính hiệu suất của phản ứng lên men A. 80% B. 70% C. 60% D. 50% IV. ANĐEHIT – XETON – AXIT MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1. Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức: A. -OH B. -COOH C. -COH D. -CHO Câu 2. Tên gọi nào sau đây của HCHO là không đúng? A. Andehit fomic B. FomandehitC. MetanalD. Fomon Câu 3. Fomon còn gọi là fomalin có được khi A. Hóa lỏng andehit fomic. B. Cho andehit fomic hòa tan vào rượu để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%. C. Cho andehit fomic hòa tan vào nước để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%. D. Cả B, C đều đúng. Câu 4. Andehit là chất A. có tính khử. B. có tính oxi hóa. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. không có tính khử và không có tính oxi hóa. Câu 5. Andehit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? o A. HCHO + H2 (Ni, t ) → CH3OH B. HCHO + O2 → CO2 + H2O 0 C. HCHO + 2Cu(OH)2 (t ) → HCOOH + Cu2O + 2H2O o D. HCHO + AgNO3 (NH3, t ) → HCOOH + 2Ag Câu 6. Tên gọi nào sau đây của CH3CHO? A. axetandehit. B. andehit axetic. C. etanal.D. tất cả đều đúng. Câu 7. C5H10O có số đồng phân andehit là A. 2 B. 3C. 4 D. 5 Câu 8. Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là A. CnH2nO B. CnH2n+1CHO C. CnH2n-1CHO D. Cả A, B đều đúng. Câu 9. Trong công nghiệp anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ chất nào dưới đây? A. Cacbon.B. Metyl axetat.C. Metanol.D. Etanol Câu 10. Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic? 0 A. Phản ứng cộng hidro.B. Phản ứng với AgNO 3/NH3, t . C. Phản ứng cháy.D. Phản ứng trùng ngưng. Câu 11. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, t°). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit
  9. A. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử.D. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. .Câu 12. Chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là A. H2O, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3CHO, H2O, C2H5OH. C. H2O, CH3CHO, C2H5OH.D. CH 3CHO, C2H5OH, H2O. Câu 13. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng A. Anđehit hai chức no.B. Anđehit đơn chức no. Câu 14. Tên gọi của CH3COCH3 là A. axeton B. axetilen C. axit axetic D. anđehit axetic Câu 15. Khi oxi hóa ancol bậc 2 bằng CuO, t0 sẽ thu được hợp chất A. anđehit B. xeton C. axit D. este Câu 16. Axit axetic tan được trong nước vì A. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.B. axit ở thể lỏng nên dễ tan. C. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.D. axit là chất điện li mạnh. Câu 17. Khi nói về axit axetic thì phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất lỏng không màu, mùi giấm.B. Tan vô hạn trong nước. C. Tính axit mạnh hơn axit cacbonic.D. Phản ứng được muối ăn. Câu 18. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do A. các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn. B. axit cacboxylic chứa nhóm C=O và nhóm −OH. C. sự phân cực ở nhóm cacboxyl và sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử ở các phân tử axit. D. phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn. Câu 19. Điều kiện thuận lợi cho sự lên men giấm là: A. Bình đóng kín.B. Trong điều kiện yếm khí. C. Độ rượu cao.D. Rượu không quá 10 0, nhiệt độ 25 - 300C. MỨC ĐỘ HIỂU VÀ VẬN DỤNG Câu 1: Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. CH3–COOH.B. F 3C–COOH.C. Cl 3C–COOH.D. Br 3C–COOH. Câu 2. Cho bốn hợp chất sau (X): CH3CHClCHClCOOH (Y): ClCH2CH2CHClCOOH (Z): Cl2CHCH2CH2COOH (T): CH3CH2CCl2COOH Hợp chất nào có tính axit mạnh nhất? A. Hợp chất (X).B. Hợp chất (Y).C. Hợp chất (Z).D. Hợp chất (T). Câu 3. Cho các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A. C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH. B. C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH. C. C6H5OH, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH. Câu 4. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. Số chất có phản ứng với C2H5CHO là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 5. Anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 36. Số CTCT anđehit có thể có của X là A. 2.B. 1.C. 3. D. 4. Câu 6. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO 3 / NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCHO.B. CH 2=CHCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. Câu 7. Oxi hóa 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3,0 gam axit tương ứng với hiệu suất phản ứng đạt 100%. X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. CH3CHOB. CH 3CH2CH2CHO. C. CH3CH(CH3)CHO.D. C 2H5CHO. V. CÂU HỎI TỔNG HỢP Câu 1: Cho các phát biểu sau:
  10. (1) Benzen và Toluen đều có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng. (2) Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn etanol (3) Phenol là những hợp chất hữu cơ chứa 1 vòng benzen liên kết với 1 nhóm –OH (4) Tất cả các anđehit đều tác dụng với dd AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Ag (5) Axit axetic có tính axit mạnh hơn phenol. Số phát biểu không đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. (2) Phenol có tính axit rất yếu nên không làm đổi màu quỳ tím. (3) Toluen vừa có phản ứng thế H ở nhánh, vừa có phản ứng thế H ở vòng benzen. (4) Oxi hóa ancol bậc 2 bằng bột CuO, đun nóng sẽ thu được hợp chất anđehit. (5) Axit fomic cũng có tính chất hóa học của andehit. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3. Cho các phát biểu sau: (1) Hợp chất C6H5-OH là một ancol thơm. 0 (2) Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 170 C, thu được anken và nước (3) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. (4) Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa nhóm –CHO (5) Từ ancol etylic người ta có thể điều chế trực tiếp axit axetic chỉ bằng 1 phản ứng duy nhất. (6) Trong phân tử phenol có sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm –OH và vòng benzen. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy hoàn thành dãy chuyển hóa sau, mỗi mũi tên 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có (các chất hữu cơ viết ở dạng CTCT thu gọn): a. CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H6Cl6 C2H4 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO. b. CaC2 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH → C6H2Br3OH. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam ancol X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). a/ Xác định CTPT của ancol X biết đềhidrat hóa X thu được anken. b/ Xác định CTCT đúng của X và gọi tên, biết khi oxi hóa X bằng CuO, đun nóng thu được andehit mạch nhánh. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ancol A (đơn chức) thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. a/ Xác định CTPT của ancol A b/ Xác định CTCT đúng của A và gọi tên, biết đềhidrat hóa A thu được 2 anken mạch thẳng. Câu 4: Hỗn hợp A chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A cần dùng vừa hết 3,75 mol O2 . a/. Xác định CTPT 2 ancol. b/. Tính tổng khối lượng CO2 và H2O thu được. Câu 5: Hỗn hợp A chứa glixerol và 1 ancol đơn chức. Cho 3 gam A tác dụng với Na (lấy dư) thu được 0,896 lit H2 (đktc). Mặt khác, cũng lượng A trên hòa tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Xác định CTPT, các CTCT có thể có, tên của ancol đơn chức trong hỗn hợp A. HẾT