Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

pdf 24 trang thungat 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2018_201.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. Trường THCS Phúc Đồng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – KHỐI 7 Năm học 2018 – 2019 MÔN NGỮ VĂN 7 I. VĂN BẢN 1. Lập bảng hệ thống các tác phẩm vào bảng sau: STT Tác phẩm Thể PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Tác giả loại 1. Tinh thần Nghị Nghị luận Dân ta có một - Bố cục chặt chẽ. yêu nước của luận lòng nồng nàn - Dẫn chứng chọn lọc, toàn nhân dân ta yêu nước diện, sắp xếp hợp lý, hình ảnh Đó là truyền so sánh đặc sắc. thống quý báu 2. Đức tính giản Nghị Nghị luận Bác giản dị trong Dẫn chứng cụ thể, xác thực, dị của Bác luận mọi phương diện: toàn diện. Hồ ăn, ở, lối sống, - Kết hợp chứng minh với giải cách nói và viết. thích và bình luận. - Lời văn Sự giản dị ấy đi giản dị, giàu cảm xúc. liền với sự phong phú về đời sống tinh thần của Bác. 3. Ý nghĩa văn Nghị Nghị luận Nguồn gốc của Trình bày những vấn đề phức chương luận văn chương là ở tạp một cách ngắn gọn, giản dị, tình thương sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, người, thương giàu hình ảnh muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người. 4. Sống chết Truyện Tự sự Thể hiện niềm - Nghệ thuật liệt kê mặc bay ngắn Miêu tả thương cảm của - Phương pháp tương Biểu cảm tác giả trước cuộc phản, tăng cấp sống lầm than cơ - Ngôn ngữ cực của nhân dân - Xây dựng tình huống do thiên tai truyện Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn cầm quyền trước tình cảnh, cuộc sống “nghìn sầu muôn thảm”
  2. của nhân dân. 5. Ca Huế trên Kí Thuyết Ca Huế là một sông Hương minh hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển 2. Lập bảng hệ thống luận điểm luận cứ của các văn bản sau: STT Tác Luận điểm Luận cứ phẩm 1. Tinh Nhận định So sánh lòng yêu nước với làn sóng làn sóng=> Khẳng thần yêu chung về lòng định lòng yêu nước mãnh liệt, sôi nổi, chân thành nước của yêu nước nhân dân ta * Trong qu¸ khø: Lßng yªu n•íc ®•îc thÓ hiÖn qua nh÷ng Những biểu chiÕn c«ng hiÓn h¸ch víi c¸c anh hïng d©n téc: Bà Trưng, hiện của lòng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung yêu nước * Trong hiÖn ®¹i: Trong thêi ®¹i ngµy nay lßng yªu n•íc biÓu hiÖn ë mäi løa tuæi, tÇng líp, giai cÊp, nghÒ nghiÖp, ®Þa bµn xøng ®¸ng víi truyÒn thèng d©n téc Nhiệm vụ của Bổn phận của chúng ta là khích lệ động viên lòng yêu Đảng và Nhà nước của mọi người vào công việc kháng chiến. nước 2. Đức tính Giản dị trong *Bữa ăn:- Chỉ vài ba món giản đơn. Lúc ăn không để rơi giản dị đời sống: vãi một hạt cơm. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức của Bác ăn còn lại được sắp xếp tươm tất.-> Bác quý trọng biết Hồ bao kết quả sx của con người và k/trọng người phục vụ. * Căn nhà:- Vẻn vẹn có 3 phòng.- Lộng gió và ánh sáng.- > Thanh bạch và tao nhã. Giản dị trong - Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ. quan hệ với mọi - Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên người -> Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong Giản dị trong lời - Câu “ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” nói, bài viết - “ Nước Việt Nam là một ” 3. Ý nghĩa Nguồn gốc cốt - Dẫn chứng từ một câu chuyện cổ Ấn Độ => Nguồn văn yếu của văn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, chương chương. rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài Công dụng của - Văn chương là hình ảnh của sự sống và sáng tạo ra sự văn chương. sống. - Văn chương gây cho ta những tình cảm mới, luyện những tình cảm vốn có, làm cho đời sống tình cảm của con người trở nên phong phú, sâu rộng hơn nhiều. - Đời sống nhân loại sẽ rất nghèo nàn nếu không có văn
  3. chương. II. PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 1. Thế nào là câu đặc biệt: -Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN. -Tác dụng: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu; + Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; + Bộc lộ cảm xúc; + Gọi đáp. 2. Hệ thống kiến thức Tiếng việt sau theo bảng a. Các phương pháp biến đổi câu: STT Phương Khái niệm Cách biến đổi pháp 1. Rút gọn câu Khi nói hoặc viết, có- Lược bỏ một số thành phần câu đã được nêu ở thể lược bỏ một số câu trước đó. thành phần của câu, - Lưu ý khi lược bỏ thành phân câu phải đảm tạo thành câu rút gọn. bảo Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã. 2. Thêm trạng Bổ sung thêm thành Thêm vào câu từ, cụm từ bổ sung ý nghĩa thời ngữ cho câu phần phụ để làm rõ gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương nghĩa cho câu. tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. 3. Chuyển câu Câu chủ động là câu Câu chủ động: A+ ĐTA + B + ĐTB (nếu có)+ chủ động có chủ ngữ chỉ người, phụ ngữ (nếu có) thành câu bị vật thực hiện một hoạt CN VN động động hướng vào Chuyển sang câu bị động: người, vật khác (chỉ Cách 1: B +bị/được+ A+ ĐTA + ĐTB (nếu chủ thể của hoạt có)+ phụ ngữ (nếu có) động). CN VN Câu bị động là câu có Cách 2: B + ĐTB + bằng, nhờ , vì + A+ĐTA chủ ngữ chỉ người, vật (cách này chỉ áp dụng khi có ĐT của B) được hoạt động của con người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). 4. Dùng cụm Khi nói hoặc viết, có Bổ sung vào thành phẩn câu như chủ ngữ, vị chủ vị để mở thể dùng những cụm ngữ và các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm rộng câu từ có hình thức giống động từ, cụm tính từ bằng cụm C-V. câu đơn bình thường, gọi là cụm C-V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. b. Lập sơ đồ biện pháp liệt kê:
  4. Liệt kê Kiểu liệt kê Khái niệm Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ Xét theo cấu tạo: Xét theo ý nghĩa: hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn 1. Liệt kê theo từng cặp 1. Liệt kê tăng tiến những khía cạnh khác nhau của 2. Liệt kê không theo từng cặp. 2. Liệt kê không tăng tiến thực tế hay của tư tưởng, tình cảm
  5. c. Lập bảng hệ thống dấu câu theo bảng: STT Dấu câu Tác dụng 1. Dấu chấm lửng - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết; - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. 2. Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp; - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê có cấu tạo phức tạp. 3. Dấu gạch - Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu; ngang - Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê; - Nối các từ nằm trong một liên danh. 4. Dấu gạch nối III. Dàn ý đề Tập làm văn: Đề bài Đề 1: Giải thích câu tục ngữ: Lá Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: lành đùm lá rách thương người như thể thương thân Mở bài Giới thiệu k/q ND câu tục ngữ Trích dẫn câu tục ngữ vào Thân bài LĐ 1: Giải thích: LĐ 1: Giải thích: - Nghĩa đen: Khi gói bánh, người - "Thân" là chính bản thân mình, ta thường dùng những chiếc lá lành thương thân là thương chính bản để bọc ngoài những chiếc lá rách để thân mình. Khi cảm nhận nỗi khổ che những chổ rách, hổng của lá. của mình khi đói không cơm, lạnh - Nghĩa bóng: Người có điều kiện không áo, ốm không thuốc của bản thuận lợi hơn, sung túc hơn phải che thân. chở đùm bọc, giúp đỡ những người - "Thương người" : người là mọi có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh hơn người xung quanh ta. Thương người mình. là thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi - Nghĩa sâu xa: -> Câu TN là lời vất vả, cơ cực của người khác, nếu khuyên về lối sống tương thân tương có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ. ái, yêu thương đùm bọc lẫn nhau - “ thương người như thể thương giữa con người trong XH thân”: là yêu thương mình như thế nào thì yêu thương người khác như thế ấy. nếu người khác cũng lâm vào cảnh khó khăn khổ cực như ta đã từng thì cũng chia sẻ cảm thông với người đó. => Là lời nhắc nhở chúng ta phải biết Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình. LĐ2: Biểu hiện: - Biểu hiện trước hết ở tình yêu thương, đùm bọc, cảm thông với nhau trong những lúc khó khăn, hoạn nạn.
  6. - Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc: Tinh thân đoàn kết, tương thân tương ái ta đã đánh đuổi được kẻ thù xâm lược. - Trong cuộc sống ngày nay: Có nhiều tấm lòng hảo tâm, làm từ thiện, hiến tạng, tình nguyện viên giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. LĐ 3: Nguyên nhân: Tại sao phải sống tương thân tương ái, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình? - Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống cao quý về đạo lí làm người của dân tộc ta. - Đề cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để cùng chống giặc ngoại xâm - Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn một số câu tục ngữ, ca dao nội dung tương tự) LĐ 4: ý nghĩa: - Sống là phải biết cho đi, bởi trong cuộc đời cho đi cũng là nhận về khi ta mang lại hạnh phúc cho người khác thì trong lòng chúng ta cũng cảm thấy bình yên, vui vẻ vì đã làm được một việc tốt, một việc có ý nghĩa. - Trong một xã hội nếu con người luôn biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ kẻ yếu thì xã hội ấy sẽ vô cùng phát triển, bởi con người sống với nhau bằng tình nhân ái nhường cơm sẻ áo, không có bon chen, đó kỵ, ganh ghét không có chiến tranh. - Lòng nhân ái là đức tính mà mỗi con người đều cần phải có để làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái. Nó sẽ giúp con người đấu tranh để loại bỏ được những cái xấu, các ác trong xã hội. LĐ 5: Bài học nhận thức, hành động: - Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình, hàng xóm - Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện Liên hệ bản thân Kết bài - Khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của dân tộc. - Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy. MÔN TIẾNG ANH I. Vocabulary: From unit 7 to unit 12 II. Grammar: 1. Vocabulary: Unit 7-Unit 12 2. Sounds: Unit 7-Unit 12 3. It indicating distance 4. Used to 5. -ed and –ing adjectives 6. Connectors: although, despite/in spite of, however, nevertheless 7. H/Wh-questions
  7. 8. Adverbial phrases 9. Word stress (two and three syllables) 10. The future continuous 11. The future simple passive 12. Possessive pronouns 13. Tag questions 14. Comparisons of quantifiers III.Types of exercises 1. Listen:Listen, choose the best answer. 2. Pronunciations 3. Circle the best options to complete these sentences 4. Choose the word or phrase that needs correcting 5. Reading: Read and choose the best answer 6. Writing - Put the words in the correct order to make sentences - Rewrite each of the following sentences so that it means the same -Write a paragraph about something I. Find the word which has a different sound in the part underlined 1. A. car B. date C. lazy D. hate 2. A. train B. wait C. said D. paid 3. A. filled B. wanted C. played D. opened 4. A. recommend B. seatbelt C. vehicle D. investigate 5. A. perform B. end C. festival D. elephant 6. A. cake B. celebrate C. racing D. candle 7. A. decided B. played C. listened D. enjoyed 8. A. biogas B. solar C. hydroelectric D. environment 9. A. hospital B. doctor C. pollution D. tomorrow 10. A. foot B. scooter C. shoot D. food 11. A. wood B. book C. flood D. cook 12. A. country B. house C. overcrowded D. town II.Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first. 1. Did you often go to the beach when you lived in Nha Trang? Did you use ? 2. Linda doesn’t live with her parents any more. Linda used 3. I don’t have time to collect stamps as when I was in primary school. I used 4. He is not a poor man any more, but he becomes a rich businessman. He used 5. They didn’t often go to the cinema every Sunday last year. They didn’t use 6. My hair now is much longer than that in the past. In the past my hair used 7. I usually stayed up late to watch football matches last year, but now I don’t. I used 8. There were some trees in the field, but now there aren’t any.
  8. There used III.Complete the sentences with the correct form of the adjectives in brackets. 1. I was very in the lesson because our teacher is very in history. (interest) 2. My friend is a very sort of person but he hates doing activities. (relax) 3. Studying for exams is very I get when I open my school books. (tire) 4. We were all very about the school trip but it wasn’t an trip at all. (excite) 5. It’s a book and I’m every time I start reading it (bor
  9. IV.Rewrite the sentences, using the words in the brackets. Change other words in the sentence if necessary. 1. The new restaurant looks good. It seems to have few customers. (however) ? 2. We planned to visit Petronas in the afternoon. We could not afford the fee. (however) 3. Mary was sick. She didn’t leave the meeting until it ended. (despite) 4. We live in the same street. We rarely see each other. (in spite of) 5. I couldn’t sleep. I was tired. (in spite of) 6. They have little money. They are happy (despite) 7. My foot was hurt. I managed to walk to the nearest village. (although) 8. I’ve been too busy to answer by email. I’ll do it soon. (nevertheless) 9. We had planned to walk right round the lake. The heavy rain made this impossible. (although) 10. I got very wet in the rain. I had an umbrella. (although) V.Make questions for the underlined parts, using the question words in brackets. 1. In 201, 51,515 people attended Burning Man. (How many) 2. Some youngsters accidentally knocked over one of the giants. (What) 3. The highlight of the festival is the tomato fight. (What) 4. La Tomatina dates back to 1945 when an annual parade of enormous figures with big heads was passing through the streets of Bunyol. (When) 5. La Tomatina in Bunol near Valencia happens every year. (How often) 6. La Tomatina takes place on the last Wednesday in August. (When) 7. The festival began in San Francisco’s Baker Beach in 1986. (When; Where) 8. It takes its name from the ritual burning of a large wooden model of a hated person. (What) 9. Burning Man lasts one week. (How long) 10. The event begins on the last Monday in August, and ends on the first Monday in September. (When) VI.Put the verbs in brackets in the correct tense forms to complete the sentences. 1. You (wait) for her when her plan arrives tonight? 2. Don’t phone me between 7 and 8. We (have) dinner then.
  10. 3. I (send) in my application tomorrow. 4. Next week at this time, you (lie) on the beach. 5. You (meet) your former teachers at 9 am tomorrow morning, won’t you? VII.Change the following sentences in to the Passive Voice. 1. Scientists will find solutions to reduce pollution in our city. Solutions 2. Governments will make more regulations to reduce industrial pollution. More regulations 3. People will construct more wind turbines in that area to produce electricity. More wind turbines 4. With that device people will change the wave energy into electricity. With that device the wave energy 5. People will develop alternative sources of energy. Alternative sources VIII.Rewrite the sentences so that it has similar meaning as the sentences printed before, using possessive pronoun. Example: It’s my hat 1. They’re my glasses. 2. Here’re his shoes. 3. It’s her cup. 4. They’re our pencils. 5. It’s their picture.
  11. IX.Rearrange the words given to make meaningful sentences. 1. There / been / have / transport / interesting / many / inventions / nowadays. 2. The / a / is / single-wheel / bike / and / mono-wheel. 3. The / sits / driver / the / to / wheel / inside / and / pedals / go / forward. 4. The / pulls / handle / to / drive / to / go / forward / back / or / pushes / the / it / go. 5. I / it / way / convenient / is / guess / , / green / to / travel / a. X.Fill in each blank with the correct word: more, fewer or less. 1. Susan has homework than Mary, so Mary has to work harder than Susan. 2. The new law limits smoking in public. There are places where people can smoke. 3. This factory has workers than that one, so it needs more. 4. There are cars in the street at this time. The traffic is so heavy. 5. Class 7A has 40 students, and Class 7C has only 36 students. Class 7A has students than Class 7B. 6. fruits are now in season in the south. There are plenty of fruits now. 7. Farmers have time off than workers. Farmers work harder than workers. 8. The weather in winter is worse than that in summer. People get colds in summer than in winter. 9. I think we don’t have many public holidays. We ought to have . 10. We are lucky. We work hours than any workers. XI.Put a tag question at the end of the sentences 1. In big cities, life can become very difficult and unpleasant, ? 2. The world will soon become overpopulated, ? 3. You haven’t gone to Rio de Janeiro, ? 4. They didn’t like the film, ? 5. Jeju Island looks very peaceful, ? 6. We don’t have to go yet, ? 7. You don’t like pollution, ? 8. I think a megacity is a very large city with big population, ? 9. You won’t tell anyone, ? 10. The number of English speakers is increasing very quickly, ?
  12. XII. Read the passage and choose the correct answer to complete the passage Ewan McGregor Ewan McGregor was born in Scotland in 1971. He decided to be an actor when he was only nine and he (1)___ his first film in 1992. So far in his career he has (2)___ in a lot of different types of films, including comedies, musicals, dramas and the Star Wars movies. His uncle, Denis Lawson, was in the original Star War in 1977 and McGregor (3)___ in his first Star Wars movie 22 years later. In his career Ewan McGregor has worked with actresses like Cameron Diaz and Nicole Kidman, and his films have won lots of (4)___. He loves acting and when he finished (5)___ the musical, Moulin Rouge, he said, 'I have never been happier to do anything in my life.' 1.A.made B.played C.worked D.starred 2.A.attended B.appeared C.joined D.participated 3.A.acted B.performed C.starred D.took 4.A.profit B.money C.presents D.awards 5.A.filming B.film C.to film D.filmed XIII.Read the passage and choose the correct answer for each question In Britain, the climate is not very good. There are very few hot days and it rains a lot. Because of this, people spend a lot of time at home. Generally, British homes have a lot of furniture in them, carpets on the floors and heavy curtains. Many houses in Britain are old. Many of them are over one hundred years old. Often, they do not have enough insulation and the heat goes out through the windows, the doors and up the chimney. Because of the climate, people in Britain have to spend a lot of money on heating. Many houses have a special system called "central heating". This heats all the rooms and, at the same time, heats the hot water. Houses without central heating often have gas, electric or coal fires. The rooms in most British houses are quite small. New houses are much better. They have two layers of glass in the windows to stop the heat going out. 1.Why do British people spend a lot of time at home? A.Because the climate is not very good. B.Because they don’t know where to go. C.Because the climate is very good. D.Because they want to stay at home. 2.The heat goes out of the houses through ___. A.the doors and up the chimney B.the windows and up the chimney C.the windows, the doors and up the chimney D.the walls and up the chimney 3.Because of ___, people in Britain have to spend a lot of money on heating. A.cold weather B.cool weather C.hot weather D.bad weather 4.Houses without central heating often have ___. A.only coal fires B.gas or coal fires C.electric or coal fires D.gas, electric or coal fires 5.New houses usually have ___ in the windows to stop the heat going out. A.one layer of glass B.two layers of glass C.three layers of glass D.two or three layers of glass XIV.Write a short paragraph about a future means of transport. Include both facts and opnions about the vehicle. 1. Name of transport
  13. 2. How it looks 3. How it functions 4. What you think about it XV. Write a short paragraph about what we should do to save energy. XIII.Write a short paragraph about the festival you attend. 1. What was the festival? 2. Where was it held? 3. When was it held? 4. Who celebrated it? 5. Why was it held? 6. How was it held? MÔN: LỊCH SỬ 7 1. Hoàn thành các mốc thời gian sau Thời gian Sự kiện 1418- 1427 1428 1430 1771 1777 1785 1786 12/1788 1789 16/9/1792 1802 2. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII - Nguyên nhân - Những cuộc khởi nghĩa lớn - Kết quả- ý nghĩa. 3. Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp Tết Kỉ Dậu 1789. 4. Lập niên biểu những hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong những năm 1771-1789 5. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn. 6. Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? 7. Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc 8. Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung.
  14. MÔN GDCD Ôn tập tốt các bài đã học - Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Học sinh cần đảm bảo hệ thống nội dung kiến thức sau: - Khái niệm - Những quy định của pháp luật về nội dung bài đó - Ý nghĩa - Cách rèn luyện (giữ gìn, là công dân, học sinh em cần làm gì? ) - Học, nắm kĩ các nội dung kiến thức cơ bản - Dựa vào kiến thức để vận dụng vào thực tế, xử lí các tình huống - Luyện tập các câu hỏi, bài tập trong SGK và sách tình huống Môn: Thể dục I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU : - Kiến thức : Nắm được kĩ thuật đánh cầu lông. - Kĩ năng : Tư thế đúng đẹp , chính xác. - Thái độ: Nghiêm túc , có ý thức kỉ luật cao. II. ĐỀ BÀI: - Kiểm tra nhảy dây. III. CÁCH ĐÁNH GIÁ XÊP LOẠI: - Xếp loại đạt : + Nắm được kĩ thuật đánh cầu lông. + Thực hiện đúng cơ bản động tác. - Xếp loại chưa đạt : + Chưa nắm được kĩ thuật đánh cầu lông. + Ý thức kỷ luật chưa cao. Môn: Âm nhạc I. Khối 7 1. Bài hát: Đi cắt lúa 2. Bài hát: Khúc ca bốn mùa 3. Bài hát: Ca chiu sa 4. Bài hát: Tiếng ve gọi hè 5. TĐN số 5, 6, 7, 8 Ban giám hiệu Tổ trưởng
  15. Nguyễn Thị Bích Hồng Đàm Thị Tuyết UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 7 TRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNG Năm học 2018 – 2019 MÔN VẬT LÍ I. Câu hỏi: Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác không? A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm. B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn. C. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch. Câu 2: Dùng một mảnh vải cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao? Câu 3: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Vì sao? Câu 4: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một bóng đèn đang sáng. B. Một mảnh nilông đã được cọ xát. C. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào? Câu 5: Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì? Câu 6: Trong vật nào dưới đây đang có dòng điện chạy qua? A. Một chiếc máy tính đang được bật. B. Một bút thử điện đặt trong quầy bán đồ điện. C. Một chiếc đèn pin mà bóng đèn của nó bị đứt dây tóc. D. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng mảnh lụa. Câu 7: Các bóng đèn dùng trong gia đình được mắc song song là vì lí do nào dưới đây? A. Để khi một bóng đèn hỏng (đứt dây tóc) thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng bình thường. B. Để các đèn luôn sáng bình thường. C. Để dễ dàng mắc mạch điện hơn. D. Để có thể trang trí các phòng ở đẹp hơn bằng các mạch điện với các bóng đèn. Câu 8: (0,25đ) Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? Dụng cụ đo cường độ dòng điện là gì? Câu 9: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn? A. Vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn. B. Vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
  16. C. Vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dụng một dây điện. D. Vì còn có một dây điện nữa đi ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn. Câu 10: Khi bóng đèn pin sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ vào khoảng 0,45A. Nên sử dụng ampe kế có giới hạn đo nào dưới đây là thích hợp nhất để đo cường độ dòng điện này? A. 600mA B. 350mA C. 0,45A D. 0,5A Câu 11: Dòng điện trong các dây dẫn kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. Các êlectrôn tự do này do đâu mà có? A. Do các êlectrôn nay bứt khỏi nguyên tử kim loại và chuyển động tự do trong dây dẫn. B. Do các dây dẫn này bị nhiễm điện khi nhận thêm các êlectrôn. C. Do các nguồn điện sản ra các êlectrôn và đẩy chúng dịch chuyển trong các dây dẫn. Câu 12: Ampe kế có giới hạn đo là 0,4A phù hợp để đo cường độ dòng điện nào dưới đây? A. Dòng điện đi qua đèn điôt phát quang có cường độ là 35mA. B. Dòng điện đi qua bóng đèn pin có cường độ là 0,25A. C. Dòng điện đi qua bóng đèn xe máy có cường độ là 0,5A. D. Dòng điện đi qua nam châm điện có cường độ là 0,3A. Câu 13: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng từ. B. Tác dụng làm Mặt Đất sáng. D. Tác dụng hóa học. Câu 14: Dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện chạy qua nó có thể làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng? A. Bóng đèn của bút thử điện. C. Đèn LED. B. Bóng đèn dây tóc. D. Ấm điện đang đun nước. Câu 15: Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng? A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. B. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích âm và điện tích dương. C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín. Câu 16: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Câu 17: Đối với một bóng đèn nhất định, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn này mà giảm dần thì cường độ dòng điện qua bóng đèn tăng dần hay giảm dần? Câu 18: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Máy sấy tóc. C. Ấm điện đang đun nước. B. Đèn huỳnh quang. D. Bàn là điện. Câu 19: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có tính chất gì? II. Bài tập: Bài 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
  17. a) 0,14V= mV. c) 0,44kV= V. b) 0,39A= mA d) 700mA= A Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên. K Hỏi phải đóng hay ngắt các công tắc + - như thế nào để: a) Chỉ có đèn Đ1 sáng? K1 Đ1 b) Chỉ có đèn Đ2 sáng? c) Cả hai đèn Đ1 và Đ2 đều sáng? K2 Đ2 Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như + V - hình bên, trong đó Vôn kế chỉ U=3,5V, ampe kế A chỉ I=0,8A, ampe kế A1 chỉ + - + I1=0,36A. a) Tìm số chỉ I2 của ampe kế A2. A Đ2 + b) Tìm hiệu điện thế U1, U2 tương ứng - A2 - ở hai đầu mỗi bóng đèn. c) Nếu đèn Đ1 bị hỏng thì ampe kế A Đ1 + chỉ 0,48A. Hỏi khi đó số chỉ của ampe A1 - kế A2 là bao nhiêu? MÔN TIN Bài 1: Giả sử có bảng tính như sau: A B C 1 -1 90 10 2 Test 140 -700 3 =SUM(A1:C1) =AVERAGE(A1:C1,4) =MAX(A1:C2) 4 =MIN(A1:C2) =IF(c1>0,"Dương","Âm") =SUM(A1:C3,-1) Tính kết quả trong các ô A3:C4 Bài 2: a) Mục đích của việc tạo biểu đồ là gì? Em biết những dạng biểu đồ nào? Phân biệt từng dạng biểu đồ ứng với từng loại dữ liệu cần mô tả. b) Sắp xếp dữ liệu là gì? Lấy ví dụ. c) Lọc dữ liệu là gì? Lấy ví dụ. Bài 3: Giả sử có bảng điểm lớp 7A như sau: (em hãy nhập họ tên 10 học sinh lớp của em, điểm cho bất kỳ từ 1 đến 10) A B C D
  18. 1 Bảng điểm lớp 7G 2 Tên Điểm Sinh Điểm Tin Tổng điểm b) Dùng hàm thích hợp để tính tổng điểm của từng học sinh (Viết ra bài làm hàm và kết quả tính được. Ví dụ tại ô D3 là =tên hàm(khối, địa chỉ ô, )=5)? c) Hãy viết ra bài làm các bước tạo biểu đồ cột hoặc đường gấp khúc biểu diễn Điểm Sinh theo Tên học sinh. d) Hãy viết ra bài làm các bước sắp xếp cột tên giảm dần. e) Hãy viết ra bài làm các bước lọc ra những học sinh có điểm Sinh là 8 f) Hãy nhập thêm 40 học sinh nữa, thêm các cột điểm môn còn lại trong chương trình học của lớp em, rồi nhập điểm bất kỳ. Em viết ra bài làm các bước ngắt trang để sao cho bảng điểm của lớp 7G nằm chọn trong một trang giấy. Em hãy viết ra bài làm các bước đặt lề, đặt lại hướng giấy. MÔN TOÁN A. Lý thuyết I. ĐẠI SỐ: 1) Cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2) Định nghĩa đơn thức đồng dạng (ĐTĐD), cách nhân hai đơn thức, quy tắc cộng, trừ hai ĐTĐD, tìm bậc của đơn thức. 3) Cách tìm bậc của đa thức, quy tắc cộng, trừ 2 đa thức, 2 đa thức một biến. 4) Nghiệm của đa thức một biến. II. HÌNH HỌC: 1) Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 2) Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. 3) Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. 4) Bất đẳng thức tam giác, hệ quả của bất đẳng thức tam giác. 5) Đường trung tuyến của tam giác, tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác, trọng tâm tam giác. 6) Các định lý về tia phân giác của một góc. Đường phân giác của tam giác, tính chất 3 đường phân giác của tam giác. 7) Các định lý về đường trung trực của đoạn thẳng. Đường trung trực của tam giác, tính chất 3 đường trung trực của tam giác. 8) Đường cao của tam giác. Tính chất 3 đường cao của tam giác. B. Bài tập I. Đại số 1. Dạng 1: Thống kê
  19. Bài 1: Một GV theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 HS của một trường (ai cũng làm được) người ta lập bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 a) Dấu hiệu là gì? Tính mốt của dấu hiệu? b) Tính thời gian trung bình làm bài tập của 30 học sinh? c) Nhận xét thời gian làm bài tập của học sinh so với thời gian trung bình. Bài 2: Số HS giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau: Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H Số HS giỏi 32 28 32 35 28 26 28 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra. b) Lập bảng tần số và nhận xét. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3: Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? tìm số giá trị của dấu hiệu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất). d) Tìm mốt của dấu hiệu. e) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 2. Dạng 2: Thu gọn và tìm bậc của đơn thức Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: 2 2 3 1 2 2 122 5 1 a) xy .5x yz b) 2x y. x yz c) 1 x y . xy . xy 4 4 6 3 2 1 2 2 2 2 d) x y . xy e) xy . 3x f) x y.5ax (a là hằng số) 2 15 1 Bài 2: Cho các đơn thức: xy23 và 3xy2 2 a) Tìm tích của các đơn thức trên và cho biết bậc của đơn thức thu được 1 b) Tính giá trị của đơn thức thu được với x ; y = -1 2 3. Dạng 3: Cộng, trừ đa thức Bài 3: Cho hai đa thức: A = 4x2y + 5xy – 7x2 + 6 và B = x2y – 5xy – 4x2 a) Tính A + B và A – B b) Tính giá trị của biểu thức A + B với x = -2; y = 1 Bài 4: Tìm đa thức M(x) sao cho:
  20. a) M 5 x2 2 xy 6 x 2 9 x y 2 b) M 3 xy 4 y2 x 2 7 xy 8 y 2 Bài 5: Cho đa thức: A 4 x22 5 xy 3 y B 3 x22 2 xy y 1; C x22 3 xy 2 y 5 Tính: A + B + C; A + B - C; A – B – C 4. Dạng 4: Cộng trừ ĐTMB. Nghiệm của ĐTMB Bài 6: Cho 2 đa thức: P(x) = 5x5 3 x 4 x 4 2 x 3 6 4 x 2 và 1 Q x 2 x4 x 3 x 2 2 x 3 x 5 4 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tính P(x) + Q(x); P(x) – Q(x) c) CMR: x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x) Bài 7: Cho 2 đa thức: P(x) = x2+3x3+5x-2x3-2x-7-x3+3 và Q(x) = -x 2+5x-2 a) Thu gọn P(x) và tìm bậc của P(x) b) x = 1 có phải là nghiệm của P(x) không? Vì sao? c) Tính: N(x) = P(x) + Q(x); M(x) = P(x) – Q(x) d) Tìm nghiệm của đa thức N(x) Bài 8: Cho 2 đa thức: A(x) = 5x3+2x4-x2+2+2x và B(x) = -5x3-x4+3x2-2x-1 a) Tính C(x) = A(x) + B(x); D(x) = A(x) – B(x) 1 b) Tính C và D(-1) 2 c) CMR: C(x) không có nghiệm Bài 9 Cho 2 đa thức: F(x) = x3-3x2+x4-x+3+x3-2x2 và G(x) = 4x-2x3-7x2-3x+4+2x2-x4 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b) Tìm đa thức: H(x) = F(x) – G(x); K(x) = F(x) + G(x) c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của K(x) Bài 10: Tìm nghiệm của đa thức: 12 a) 3x - 2 b) x c) x2 - 2 23 1 d) xx . 2 5 e) x2 + 3x f) 2x2 + 1 2 5. Dạng 5: Bài tập nâng cao Bài 11: CMR: đa thức sau không có nghiệm 22 a) x 12 b) 2xx 1 2 2 c) xx 5 3 2 d) x2 + 2x + 2 Bài 12:Tìm GTNN, GTLN (nếu có) của biểu thức sau: 1 a) (x-3)2+2 b) x2+ y 32 c) x2 1
  21. Bài 13: Cho P(x) = ax2 + 2x + b. Tìm a, b để: a) P(x) có 2 nghiệm là 1 và -2 b) P(-1) = -4 và P(1) = 0 47x Bài 14: Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức sau có giá trị nguyên: x 2 Bài 15: Cho 2 đa thức: M(x) = 4x2 - 2xy + y4 và N(x) = 3y4 + 2xy - 2x2 CMR: M(x) và N(x) không cùng có giá trị âm Bài 16: CMR: Nếu x + y + 1 = 0 thì x3 + x2y - xy2 - y3 + x2 - y2 + 2x + 2y + 3 = 1 II. Hình học Bài 1: Cho DEK vuông ở D, góc E = 300. Tia phân giác của góc DKE cắt DE ở B. Kẻ BI EK (I EK). a) CMR: DIK đều b) CMR: I là trung điểm của EK c) So sánh DK và BE d) Gọi C là hình chiếu của E trên đường thẳng BK. CMR: ba đường thẳng BI, CE, DK đồng quy. Bài 2: Cho ABC (AB < AC) có AD là phân giác (D BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) CM: BD = DE b) Gọi K là giao điểm của tai AB và tia ED. CMR: DBK = DEC c) CM: AKC cân Bài 3: Cho ABC cân tại A, trung tuyến AM. Từ M kẻ ME  AB tại E, kẻ MF  AC tại F a) Cm: BEM = CFM b) Cm: AM là trung trực của EF c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. CMR: A, M, D thẳng hàng. Bài 4: Cho ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên AC sao cho BD = CE. a) CMR: ABE = ACD b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR: BID = CIE c) CMR: AI là phân giác của góc A và AI  BC d) Tìm vị trí của D, E để BD = DE = EC Bài 5: Cho ABC nhọn, đường cao AH. Vẽ HD  AB (D AB), HE  AC (E AC). Trên tia HD lấy điểm I sao cho DH = DI. Trên tia HE lấy điểm K sao cho EH = EK. a) CMR: AIK cân tại K b) Goi G, M lần lượt là giao điểm của IK với AB, AC. CMR: AGH = AGI; AMH = AMK c) CM: HA là phân giác của góc GHM Bài 6: Cho ABC có góc A = 1200, các đường phân giác AD và CE cắt nhau tại O. Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài tại B của ABC cắt AC tại F. CMR:
  22. a) BO  BF b) Góc BDF = góc ADF c) D, E, F thẳng hàng Bài 7: Cho ABC cân tại A, AH là đường cao. Vẽ Hx//AB cắt AC tại K. Gọi I là giao điểm của BK và AH, M là trung điểm của AB. CMR: a) AHK cân b) KHC cân tại K, từ đó suy ra KA = KC c) Ba điểm C, I, M thẳng hàng Bài 8: Cho ABC, trung tuyến AM, đường cao AH. Trên tia AH, lấy điểm D sao cho HA = HD, trên tia AM lấy điểm E sao cho AM = ME. a) CM: ABM = CEM b) CM: BD = CE c) BD và CE cắt nhau tại S. CM : SM  BC MÔN SINH I. Nội dung kiến thức Chương 6: Ngành động vật có xương sống: 1. Ôn tập về: đời sống, môi trường sống, cấu tạo ngoài, cách di chuyển, tập tính, sinh sản của cá chép, thằn lắn bóng đuôi dài, ếch đồng, chim bồ câu và thỏ. 2. Ôn tập về: các hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh dụ, thần kinh, giác quan của các lớp cá chép, thằn lắn bóng đuôi dài, ếch đồng, chim bồ câu và thỏ. 3. Ôn tập về: sự đa dạng, đặc điểm chung và vai trò của các lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Chương 7: Sự tiến hóa của động vật. 1. So sánh các hệ cơ quan của các ngành động vật đã học để thấy được sự tiến hóa về mức độ tổ chức cơ thể. 2. Nêu và phân biệt các hình thức sinh sản của động vật để thấy được sự tiến hóa về mức độ sinh sản. 3. Hãy cho biết ý nghĩa cây phát sinh các giưới động vật. Chương 8: Động vật và đời sống con người. 1. Nắm được sự đa dạng của sinh vật ở các đới nóng, lạnh và nhiệt đới gió mùa. 2. Cho biết lợi ích, sự suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học. 3. Biết được lợi ích và ứng dụng trong cuộc sống các biệ pháp đấu tranh sinh sinh học. II. Một số câu hỏi: 1. Trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước? 2. Vì sao mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn trứng? 3. Trình bày cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống? 4. Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước? 5. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn? 6. Trình bày những đặc diểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn? 7. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?
  23. 8. Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống? 9. Vì sao hiện tượng thai sinh là tiến bộ nhất trong các hình thức sinh sản? MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN II. LÂM NGHIỆP Câu 1. Tình hình rừng nước ta trong thời gian qua thể hiện như thế nào? Câu 2. Rừng có những vai trò gì? Câu 3. Nêu đặc điểm các loại khai thác rừng? Câu 4. Em hãy nêu nhiệm vụ của trồng rừng? Câu 5. Trồng cây xanh và trồng rừng ở vùng thành phố và ở khu công nghiệp để nhằm mục đích gì? Câu 6. Em hãy nêu các biện pháp bảo vệ rừng? PHẦN III. CHĂN NUÔI Câu 7. Thế nào là chọn phối, nhân giống thuần chủng? Câu 8. Theo em chăn nuôi có những vai trò gì? Điều kiện để công nhận một giống vật nuôi? Câu 9. Nêu các phương pháp chế biến thức ăn, lấy ví dụ. Câu 10. Hãy nêu các phương pháp dự trữ thức ăn? Lấy ví dụ. Câu 11. Hãy nêu vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi? MÔN ĐỊA LÝ I. Lí thuyết HS ôn tập lại các nội dung : - Khái quát Châu Mĩ - Thiên nhiên, dân cư , kinh tế Bắc Mĩ - Thiên nhiên, dân cư, kinh tế Trung và Nam Mĩ - Châu Nam Cực - Tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương - Thiên nhiên, dân cư, kinh tế Châu Âu - Khu vực Bắc Âu - Khu vực Nam Âu - Khu vực Tây Ây - Khu vực Đông Âu - Liên minh Châu Âu II. Thực hành - Thực hành vẽ biểu đồ tròn + biểu đồ cột Duyệt đề cương BGH: Tổ trưởng:
  24. Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Thanh Hằng