Đề cương ôn tập tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đức Hợp

docx 8 trang thungat 6530
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đức Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tu_luan_mon_lich_su_lop_10_hoc_ky_ii_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập tự luận môn Lịch sử Lớp 10 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Đức Hợp

  1. Đề cương ôn tập tự luận môn lịch sử 10 học kì 2 ( 2018-2019) TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỨC HỢP – HƯNG YÊN Bài 19 :Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ (X – XV) I Các cuộc kháng chiến chống Tống Chỉ tiêu Kháng chiến chống Tống lần 1 Kháng chiến chống Tống lần 2 (Lê Hoàn ) ( Lý Thường Kiệt ) 1 Bối -Năm 980, triều đình nhà Đinh gặp -Những năm 70 của thế kỉ XI, quân cảnh lịch nhiều khó khăn -> quân Tống xâm Tống bước vào giai đoạn khủng sử lược nước ta. hoảng : phía Bắc người Liêu, Hạ xâm -Thái hậu Dương Vân Nga tôn Lê lấn ; trong nước nông dân nổi dậy -> Hoàn lên làm vua để chỉ huy kháng vua Tống có âm mưu xâm lược nước chiến ta và tích cực chuẩn bị cho cuộc xâm lược để che đậy tình hình trong nước và nếu thắng sẽ làm cho các nước Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể. 2 Diễn -Năm 981, quân Tống theo 2 đường - Năm 1075, Lý Thường Kiệt kết hợp biến thủy , bộ tiến vào nước ta. với quân triều đình và tù trưởng dân -Lê Hoàn chỉ huy kháng chiến chặn tộc ít người đánh sang đất Tống : đánh ở trên sông Bạch Đằng và cửa Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu Chi Lăng. Tại đây, quân ta cho đóng rồi lui về phòng thủ. cọc ngăn chặn thuyền địch. -Năm 1077, ba mươi vạn quân Tống -Tại Lạng Sơn, quân ta chặn đánh kéo sang bờ sông Như Nguyệt, cuộc quyết liệt , quân địch tổn thất nặng kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, quân nề. Thừa thắng quân ta truy kích tiêu ta chủ động giảng hòa và kết thúc diệt nhiều sinh lực địch. kháng chiến 3 Kết quả Kháng chiến thắng lợi Kháng chiến thắng lợi 4 Ý nghĩa -Thắng nhanh và lớn đè bẹp ý chí -Bảo vệ nền độc lập dân tộc xâm lược của quân Tống -Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ -Thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc thù của quân ta. -Thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập -Chứng tỏ bước phát triển lớn của của nhân dân ta dân tộc và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của quân và dân Đại Cồ Việt. -Góp phần tạo cuộc sống ấm lo cho nhân dân
  2. II Các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên Tiêu chí Nội dung 1 Nguyên -Thế kỉ thứ XIII, đế quốc Mông Cổ được hình thành, ngựa của chúng dày xéo nhân từ Đông sang Tây, từ Âu sang Á nhân dân Đại Việt phải 3 lần kháng chiến chống lại chúng. 2.Lãnh - Các vua : Trần Thánh Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông đạo - Các tướng : Thái sư Trần Thủ Độ, Phạm Ngũ Lão, 3.Diễn -1258: Chiến thắng Đông Bộ Đầu biến -1285: Chiến thắng Tây Kết, Hàm Tử,Chương Dương, Thăng Long đẩy lùi quân xâm lược -1287-1288: Chiến thắng Bạch Đằng làm địch phải từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt. 4 Kết quả Kháng chiến thắng lợi 5 Ý nghĩa -Ghi sâu vào lịch sử dân tộc - Tạo động lực cho các cuộc khởi nghĩa nổ dậy -Thể hiện ý chí , quyết tâm đánh giặc -Bảo vệ độc lập dân tộc 6 Nguyên -Sự chỉ huy tài ba của các vị lãnh đạo nhân -Sự kết hợp các lối đánh linh hoạt, sáng tạo thắng lợi -Đoàn kết dân tộc III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược. Khởi nghĩa Lam Sơn Tiêu chí Nội dung 1Nguyên -1407, kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại , nước ta rơi vào ách nhân thống trị của nhà Minh -> nhân dân đứng lên nổi dậy tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( Nguyễn Trãi + Lê Lợi ) 2 Diễn -1418 , khởi nghĩa nổ ra ở Lam Sơn được nhân dân ủng hộ biến -1418-1423, khởi nghĩa mở rộng vào Nam -1426, chiến thắng Trúc Động, Tốt Động làm quân Minh rơi vào thế bị động -1427, chiến thắng Chi Lăng Xương Giang làm địch phải rút quân về nước 3,Kết quả Khởi nghĩa thắng lợi 4, Ý -Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh nghĩa -Mở ra thời kì mới chp dân tộc 5 NN -Sự chỉ huy tài ba của các vị lãnh đạo thắng lợi -Sự kết hợp các lối đánh linh hoạt, sáng tạo -Đoàn kết dân tộc, lòng yêu nước và căm thù giặc
  3. BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII  Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam -Giữa thế kỉ thứ XVIII, Đàng Trong CĐPK lâm vào khủng hoảng-> đời sống nhân dân khổ cực. -Cùng lúc đó ở Đàng Ngoài phong trào đấu tranh của nông dân bùng nổ kéo dài hơn 10 năm nưng cũng bị đàn áp.  Phong trào Tây Sơn -1771, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em : Nguyễn Nhạc / Huệ / Lữ lãnh đạo -1785, lập đổ chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong -1786-1788, lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở đàng ngoài -> Bước đầu thống nhất đất nước. II.Các cuộc kháng chiến cuối thế kỉ XVIII Chỉ tiêu Kháng chiến chống Xiêm (1785) Kháng chiến chống Thanh (1789) 1.Nguyên - Đầu những năm 80 của thế kỉ -Vua Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà nhân XVIII, chính quyền nhà Nguyễn bị Thanh lật đổ, Nguyễn Ánh chạy sang cầu -> Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn cứu vua Xiêm quân sang xâm lược nước ta. -> Vua Xiêm của 5 vạn quân sang xâm lược nước ta. 2.Diễn 1785, Nguyễn Huệ đem binh 1788,Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là biến thuyền vào Nam đánh giặc Quang Trung Tổ chức trận Rạch Gầm – Xoài Tổ chức kháng chiến từ 30 tết đến trưa Mút mùng 5 tết Thắng lợi Ngọc Hồi – Đống đa Đánh tan 29 vạn quân xâm lược 3 Kết quả Kháng chiến thắng lợi Kháng chiến thắng lợi 4 Ý Đánh tan âm mưu xâm lược của Đánh tan âm mưu xâm lược của quân nghĩa quân Xiêm Xiêm Tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước Ý chí quyết tâm đánh giặc Ý chí quyết tâm đánh giặc III Vương triều Tây Sơn -Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi lấy hiệu là Thái Đức
  4. -Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung , thống trị từ Thuận Thành ra Bắc Đối nội : - Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế - Chính quyền các trấn được thành lập - Ra chiếu kêu gọi, khuyến khích nhân dân khôi phục sản xuất - Tổ chức lại thi cử, giáo dục, quân đội - Lập lại sổ hộ khẩu Đất nước dần ổn định Đối ngoại : Xây dựng mối quan hệ hòa hiếu với các nước  Vai trò của vương triều Tây Sơn : - Lập đổ các tập đoàn phong kiến ( Nguyễn, Lê- Trịnh) bước đầu thống nhất đất nước - Đánh tan quân xâm lược Bài 31 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I Tình hình nước Pháp trước cách mạng 1.Tình hình kinh tế, xã hội  Kinh tế : Nông nghiệp : lạc hậu,năng suất thấp , phải đóng tô thuế nặng Công thương nghiệp : khá phát triển, xuất hiện một số công ty buôn bán với thương nhân Châu Âu và phương Đông , tập trung ở ven Địa Trung Hải và Đại Tây Dương  Chính trị : -TheoCĐQCCC do vua Lu-i thứ XVI đứng đầu - Xã hội có 3 đẳng cấp : tăng lữ , quý tộc , tư sản Đẳng cấp thứ 1+2: Chiếm số ít dân số, không phải nộp tô thuế và được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi. Đẳng cấp thứ 3( nông dân, bình dân tự do, tư sản): Chiếm số đông dân số, phải nộp tô thuế và không được hưởng quyền lợi Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 1+2 với đẳng cấp thứ 3 2. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng -Thế kỉ XVIII, xuất hiện trào lưu “Triết học ánh sáng” do Vôn –te, Mông-te-xki-ơ,Rút – xô làm đại biểu - Nội dung: phê phán kịch liệt chế độ phong kiến thối nát và nhà thờ Ki- tô giáo, đưa ra lí thuyết về việc xây dựng nhà nước mới
  5. -Ý nghĩa : Tấn công vào hệ tư tưởng của CĐPK và giáo hội, dọn đường cho CMTS Pháp bùng nổ II Tiến trình cách mạng Nguyên nhân trực tiếp : - 5/5/1789: vua triệu tập hội nghị ba Đẳng cấp để đề xuất vay tiền và ban hành thêm thuế mới nhưng không được Mâu thuẫn lên cao - 14/7/1789: quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti Cách mạng bùng nổ Các giai đoạn Sự kiện Nội dung 1GC Lập hiến 14-7-1789 Quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti Cách mạng bùng nổ 8-1789 Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 9-1791 Hiến pháp mới ra đời Thiết lập nền quân chủ lập hiến 4-1792 Chiến tranh Pháp với Áo – Phổ 11-7-1792 Tuyên bố “ Tổ quốc lâm nguy” 2 Cộng hòa thứ 10-8-1792 Quần chúng bắt giam vua và hoàng hậu . Chính nhất quyền thuộc về pháp Girông-đanh 21-9-1792 Thiết lập nền công hòa thứ nhất 21-1-1793 Vua Lu- i thứ XVI bị xử tử Đầu năm 1793 Pháp gặp nhiều khó khăn 2-6-1793 Lập đổ phái Girông- đanh Chính quyền thuộc về pháp Giacobanh 3 Cộng hòa thứ Khó khăn Trong nước : phản động nổi dậy khắp nơi,đời sống 2 nhân dân khổ cực Bên ngoài : Pháp liên tiếp thua trận do liên quân phong kiến tấn công Chính sách tiến Giải quyết ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho bộ công nhân , luật giá tối đa ra đời
  6. -6/1793 : hiến pháp mới -> ban bố rộng rãi quyền dân chủ 23/8/193 : Ban bố sắc lệnh “ tổng động viên toàn quốc” Kết quả Dẹp sạch thù trong giặc ngoài -> CM đạt đỉnh cao 27/7/1794: phái Giacobanh bị lật đổ 4 Thoái trào do Chính sách của Tập trung quyền lực trong tay 5 ủy viên phản động Ủy bạn Đốc Nhiều thành quả cách mạng bị thủ tiêu : bãi bỏ luật chính giá tối đa, các thành viên các mạng bị khủng bố, quyền tự do dân chủ bị hạn chế, các clb chính trị bị đóng cửa, 11-1799 Napoleon Ponapac làm cuộc đảo chính thành công Chấm dứt chế độ đốc chính, nền độc tài quân sự được xác lập 1804 Napoleon lên ngôi hoàng đế Thành lập đế chế thứ I 1812 Napoleon thua trận ở Nga 1815 Các nước đồng minh chống Pháp đánh bại Napoleong ở trận Oa-tec-to Chế độ quân chủ được phục hồi III Ý nghĩa 1 Tính chất là cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu và triệt để nhất 2 Ý nghĩa  Với nước Pháp: Lật đổ CĐPK, lật đổ CĐQCCC,thủ tiêu tàn dư phong kiến - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân - Xóa bỏ cản trở với công thương nghiệp - Thị trường thống nhất được hình thành tạo điều kiện cho CNTB phát triển  Thế giới - Làm lung lay CĐPK khắp châu Âu - Mở ra thời kì thắng lợi và củng cố của CNTB ở những nước tiên tiến Âu- Mĩ
  7. Bài 32 : CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU I Cách mạng công nghiệp ở Anh 1 Nguyên nhân - Có đủ 3 điều kiện thuận lợi : + Tư sản : hệ thống thuộc địa rộng lớn, cách mạng tư sản nổ ra đầu điên + Nhân công : chủ yếu là những nông dân bị mất ruộng đất và những thợ thủ công bị phá sản phải làm thuê cho tư sản + Kĩ thuật : các công trường thủ công hình thành và phát triển theo hướng chuyên môn hóa Cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên - Thời gian : bắt đầu từ những năm 60 từ thế kỉ thứ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ thứ XIX 2 Thành tựu Lĩnh vực Thời gian Thành tựu 1 Công nghiệp 1764 Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni nhẹ 1769 Ác-crai-tơ chế tạo ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước 1779 Crom-tơn chế tạo ra máy kéo sợi cải tiến 1785 Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt chạy bằng hơi nước Năng suất tăng gấp 40 lần so với ban đầu 2 Công nghiệp 1784 Giêm-Oát chế tạo ra máy hơi nước nặng Chất lượng và năng suất tăng cao.các nhà máy được xây dựng ở nhiều nơi thuận tiện, tạo nguồn động lực mới, giảm lao động cơ bắp con người Lao động bằng chân tay được thay thế bằng lao động máy móc 1735 Phương pháp nấu than cốc ra đời : phương pháp luyện gang, thép 1784 Lò luyện gang đầu tiên ra đời : cầu gỗ được thay thế bằng cầu sắt 3 GTVT 1814 Xít – phen-xơn chế tạo ra đầu máy xe lửa đầu tiên 1825 Khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên Thế kỉ XIX Có hơn 10.000 km đường sắt  Anh trở thành “ công xương thế giới” và Luân đôn trở thành trung tâm thương mại với 80 vạn dân và là thủ đô đầu tiên ở châu âu trên con đường công nghiệp hóa 3 Hậu quả của CMCN
  8. - Tích cực : làm thay đổỉ bộ mặt các nước tư bản : hình thành các trung tâm công nghiệp mới , thành thị đông dân xuất hiện, nâng cao NSLĐ , ngày càng xã hội hóa quá trình lao động của CNTB, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong các ngành kinh tế khác, nông nghiệp dần chuyển hướng thâm canh, chuyên canh, quá trình cơ giới hóa nông nghiệp giải phóng nông dân, bổ sung LLLĐ cho thành phố - Tiêu cực : hình thành 2 giai cấp vô sản và tư sản ; tư sản bóc lột vô sản -> mâu thuẫn giai cấp -> đấu tranh giai cấp