Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7 (Có đáp án)

doc 31 trang thungat 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_mon_sinh_hoc_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Sinh học Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu1 : Thế giới động vật đa dạng về: a. Loài c. Lối sống và môi trường sống b. Hình dạng, kích thước cơ thể d. Cả a,b,c đều đúng Câu 2: Động vật phân bố ở: a. Môi trường nước c. Môi trường trên không b. Môi trường cạn d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3 : Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới phong phú và đa dạng: a. Nhiệt độ ấm áp c. Môi trường sống đa dạng b. Thức ăn phong phú d. Cả a,b,c đều đúng Câu 4: Chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu giá lạnh vì: a. Mỡ tích luỹ dày, lông rậm c. Chúng sống thành bầy, đàn rất đông b.Tập tính chăm sóc trứng và con chu đáo d. Cả a, b đều đúng Câu5: Động vật sống ở môi trường nước: a. Quạ sám c. Ngỗng trời b. Báo gấm d. Cá sấu Câu 6: Động vật giống thực vật ở chỗ nào: a. Có cấu tạo tế bào c. Tự chế tạo chất hữu cơ b. Có thành xenlulôzơ d. Không có hệ thần kinh và giác quan Câu 7: Động vật khác thực vật a. Tế bào không có thành xenlulôzơ c. Có hệ thần kinh và giác quan b. Chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn d. Cả a,b,c đều đúng Câu 8: Đặc điểm chung của động vật : a. Có khả năng di chuyển c. Dị dưỡng b. Có hệ thần kinh và giác quan d. Cả a,b,c đều đúng Câu 9: Động vật không thuộc ngành động vật không xương sống: a. Ong c. Bướm b. Cá d. Tôm Câu 10: Động vật không thuộc ngành động vật có xương sống: a. Châu chấu c. Bồ câu b. Thỏ d. ếch
  2. đề kiểm tra tnkq Tuần 2 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Trùng giày có hình dạng: a. Đối xứng c. Có hình khối như chiếc giầy b. Không đối xứng d. Cả b,c đều đúng Câu 2 : Trùng giày di chuyển a. Thẳng tiến c. Lông bơi, vừa tiến vừa xoay c. Bơi tự do d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Trùng roi di chuyển: a. Đầu đi trước c.Roi xoáy vào nước, vừa tiến vừa xoay b. Đuôi đi trước d. Thẳng tiến Câu 4: Sinh sản của trùng roi xanh theo cách: a. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc c. Sinh sản tiếp hợp b. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang d. Sinh sản hữu tính Câu 5: Trùng roi có màu xanh lá cây do: a. Màu sắc của điểm mắt c. Sự trong suốt của màng tế bào b. Màu sắc của hạt diệp lục d. Cả b, c đều đúng Câu 6: Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ: a. Có diệp lục c. Điểm mắt b. Roi d. Cả b, c đều đúng Câu 7: Trùng roi giống tế bào thực vật: a. Có diệp lục c. Có roi và điểm mắt b. Có thành xenlulôzơ d. Cả a, b đều đúng Câu 8: Tập đoàn trùng roi là: a. Cơ thể đa bào b. Gồm nhiều tế bào có roi liên kết với nhau c. Là nguồn gốc của động vật đa bào d. Cả b,c đều đúng Câu 9: Có thể gặp trùng roi ở: a. Váng xanh nổi lên ở các ao hồ c. ở các vũng nước đọng b. Nước ở đồng ruộng d. Nước ở giếng Câu 10: Trùng roi khác thực vật ở chỗ: a. Tự dưỡng c. Có diệp lục b. Có roi và điểm mắt d. Không di chuyển được
  3. đề kiểm tra tnkq Tuần 3 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Cách di chuyển của trùng biến hình: a. Bằng roi c. Bằng chân giả b. Bằng lông bơi d. Bằng cách vừa tiến, vừa xoay Câu 2: Nhân của trùng giày: a. 1 nhân c. 1 nhân lớn, 1 nhân nhỏ b. 2 nhân d. Nhiều nhân Câu 3: Cách sinh sản của trùng giày: a. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc c. Sinh sản tiếp hợp b. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang d. Cả b,c đều đúng Câu 4: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chỗ: a. Chỉ ăn hồng cầu c. Có chân giả ngắn b. Có chân giả dài d. Cả a, c đều đúng Câu 5: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở chỗ: a. Có chân giả c. Sống tự do ngoài thiên nhiên b. Có hình thành bào xác d. Cả a, b đều đúng Câu 6: Cách sinh sản của trùng sốt rét: a. Vô tính phân đôi c. Kết bào xác b. Tiếp hợp d. Vô tính cho nhiều cá thể mới Câu 7: Cách bắt mồi của trùng biến hình: a. Dùng chân giả bao lấy mồi c. Dùng roi bơi b. Dùng lông bơi dồn về lỗ miệng d. Tự nuốt mồi Câu 8: Con đường truyền dịch bệnh của trùng sốt rét: a. Qua ăn uống c. Qua muỗi Anôphen đốt b. Qua hô hấp d. Cả 3 con đường trên Câu 9: Nơi ký sinh của trùng kiết lị: a. Thành ruột c. Trong hồng cầu b. Trong máu người d. Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen Câu 10: Trùng sốt rét giống trùng kiết lị: a. Chỉ ăn hồng cầu c. Truyền dịch bệnh qua ăn uống b. Sống ký sinh ở thành ruột d. Gây ra bệnh sốt đề kiểm tra tnkq Tuần 4
  4. Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: a. Kích thước hiển vi c. Phần lớn dị dưỡng b. Cấu tạo một tế bào d. Cả a,b,c đều đúng Câu 2: Vai trò của động vật nguyên sinh: a. Làm thức ăn cho nhhiều động vật ở nước c. Có ý nghĩa về địa chất b. Gây bệnh cho người và động vật d. Cả a,b,c đều đúng Câu 3: Các hình thức di chuyển của động vật nguyên sinh : a. Roi c. Lông bơi b. Chân giả d. Cả a,b,c đều đúng Câu 4: Các hình thức sinh sản của động vật nguyên sinh: a. Phân đôi c. Phân đôi và phân nhiều cá thể mới b. Tiếp hợp d. Cả a,b,c đều đúng Câu 5: Đặc điểm của động vật nguyên sinh sống ký sinh: a. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc kém phát triển b. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh c. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh d. Cả a, b, c đều đúng Câu 6 : Cách di chuyển của thuỷ tức a. Sâu đo c. Vừa tiến vừa xoay b.Lộn đầu d. Cả a,b đều đúng Câu 7: Các hình thức sinh sản của thuỷ tức: a. Mọc chồi c. Tái sinh b. Hữu tính d. Cả a,b,c đều đúng Câu 8: Thành cơ thể thuỷ tức có cấu tạo a. Một lớp tế bào c. 2 Lớp tế bào và tầng keo ở giữa b. 2 lớp tế bào d. 3 lớp tế bào Câu 9: Cơ thể của thuỷ tức a. Có đối xứng c. Đối xứng toả tròn b. Không có đối xứng d. Đối xứng 2 bên Câu 10: Thuỷ tức thải bã bằng con đường nào: a. Qua lỗ miệng c. Qua không bào co bóp b. Qua thành cơ thể d. Cả a,b đều đúng đề kiểm tra tnkq Tuần 5 Môn: Sinh học Lớp: 7
  5. Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Cách di chuyển của sứa a. Sâu đo c. Lộn đầu b. Bơi lội tự do d. Co bóp dù Câu 2: Thuỷ tức giống sứa: a. Đối xứng toả tròn c. Bơi lội tự do b.Có tế bào tự vệ d. Cả a,b đều đúng Câu 3: Cách tự vệ của sứa nhờ: a. Tế bào gai c. Bộ xương đá vôi b. Di chuyển d. Cả a,b đều đúng Câu 4: Hình dạng của hải quỳ a. Hình trụ c. Hình cành cây b. Hình dù d. Hình khối Câu 5: San hô khác hải quỳ ở chỗ: a. Sống đơn độc c. Sống bám b. Sống tập đoàn d. Sống cộng sinh Câu 6: San hô khi mọc chồi có hiện tượng: a. Chồi tách ra sống độc lập b. Chồi dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn c. Các cơ thể con có khoang ruột thông nhau và thông với cơ thể mẹ d. Cả b,c đều đúng Câu 7: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cơ thể chúng: a. Phần thịt của san hô c. Phần tua của san hô b. Phần khung xương của san hô d. Phần đế của san hô Câu 8: Vai trò của san hô: a. Tạo hệ sinh thái đặc sắc của đại dương b. Vật trang trí và làm đồ trang sức c. Nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng và chỉ thị địa tầng d. Cả a,b,c đều đúng Câu 9: Đặc điểm chung của ruột khoang: a. Động vật đa bào bậc thấp, thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào b. Có tế bào gai tự vệ, khoang ruột dạng túi c. Có đối xứng toả tròn d. Cả a, b, c đều đúng Câu 10: Ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung: a. Đối xứng toả tròn c. Có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi b. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào d. Cả a, b, c đều đúng đề kiểm tra tnkq Tuần 6 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất.
  6. Câu1: Đặc điểm về lối sống của sán lá gan : a) Sống dị dưỡng c ) Sống dị dưỡng, sống ký sinh b) Sống ký sinh d) Sống tự dưỡng Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với lối sống ký sinh: a) Mắt phát triển c) Lông bơi phát triển b) Giác bám phát triển d) Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Hình thức di chuyển của sán lá gan: a) Chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể c) Roi bơi b) Lông bơi d) Lộn đầu Câu 4: Sán lá gan là cơ thể: a) Phân tính c) Vừa phân tính vừa lưỡng tính b) Lưỡng tính d) Cả a, b, c đều sai Câu 5: Vật chủ trung gian của sán lá gan là: a) Lợn c) ốc b) Gà, vịt d) Trâu, bò Câu 6: Động vật không thuộc ngành giun dẹp : a) Sán dây c) Giun đũa b) Sán lá máu d) Sán bã trầu Câu 7: Giun dẹp thường kýsinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật : a) Máu c) Ruột non b) Gan d) Cả a, b, c đều đúng Câu 8: Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu, sán dâylà: a) Sống tự do c) ấu trùng phát triển ngay trên cơ thể vật chủ b) Sống ký sinh d) Cả a, b,c đều đúng Câu9: Đặc điểm của giun dẹp sống ký sinh: a) Giác bám, cơ quan sinh sản phát triển b) ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian c)Lông bơi và giác quan tiêu giảm d)Cả a, b, c, đều đúng Câu 10: Đặc điểm không phải của ngành giun dẹp: a) Cơ thể dẹp c) Cơ thể có đối xứng 2 bên b) Cơ thể có đối xứng toả tròn d) Cơ thể gồm: đầu, đuôi, lưng, bụng đề kiểm tra tnkq Tuần 7 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất.
  7. Câu 1: Môi trường ký sinh của giun đũa ở người là : a) Ruột non c) Gan b) Ruột già d) Thận Câu 2: Cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ cấu tạo bằng chất : a) Đá vôi c) Cuticun b) Ki tin d) Dịch nhờn Câu 3: Thành cơ thể của giun đũa có 2 lớp là: a) Lớp biểu bì và lớp cơ vòng c) Lớp biểu bì và lớp cơ dọc b) Lớp cơ dọc và lớp cơ vòng d) Lớp cơ dọc và lớp cơ chéo Câu 4: Hệ tiêu hoá của giun đũa tiến hoá hơn giun dẹp ở chỗ: a) Cơ quan tiêu hoá hình túi c) Ruột phân nhiều nhánh b) Có thêm ruột sau và hậu môn d) Có khoang cơ thể Câu 5: Hình thức sinh sản của giun đũa là: a) Sinh sản vô tính c) Sinh sản mọc chồi b) Sinh sản hữu tính d) Sinh sản phân đôi Câu 6: Trứng giun kim có thể xâm nhập vào cơ thể người qua : a) Thức ăn c) Tay bẩn b) Nước uống d) Cả a, b,c đều đúng Câu 7: ở người giun kim ký sinh trong : a) Ruột già c) Dạ dày b) Ruột non d) Gan Câu 8: Đặc điểm của giun tròn là: a) Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu c) Cơ quan tiêu hoá hình ống b) Phần lớn có lối sống ký sinh d) Cả a, b ,c đều đúng Câu 9: Điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp: a) Cơ thể có đối xứng 2 bên c)Không có sinh sản hữu tính b) Không có lối sống ký sinh d) Cả a, b, c đều sai Câu 10: Giun tròn khác giun dẹp: a) Cơ thể đa bào b) Sống ký sinh c) Có hậu môn d) ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian đề kiểm tra tnkq Tuần 8 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Nơi sống phù hợp với giun đất là :
  8. a) Trong nước c) Nơi đất ẩm b) Nơi đất khô d) Trong nước và nơi đất khô Câu 2: Giun đất thường chui lên mặt đất lúc : a) Ban đêm c) Lúc nắng gắt b) Sau các trận mưa lớn d) Câu a , b đều đúng Câu 3: Bộ phận giúp giun đất điều chỉnh cơ thể khi di chuyển: a) Đuôi c) Thành cơ b) Thể xoang d) Lưng Câu 4: Giun đất hô hấp bằng: a) Da c) ống khí b) Phổi d) Phổi và ống khí Câu 5: Hệ thần kinh cuả giun đất: a) Thần kinh lưới c) Thần kinh chuỗi hạch b) Thần kinh ống d) Cả a, b, c đều đúng Câu 6: Thức ăn của giun đất : a) Mùn đất c) Động vật nhỏ b) Vụn hữu cơ d) Vụn hữu cơ và mùn đất Câu 7: So với giun dẹp và giun tròn thì giun đất có thêm hệ cơ quan : a) Hệ tiêu hoá c) Hệ hô hấp b) Hệ tuần hoàn d) Hệ thần kinh Câu 8: Bộ phận nào của giun đất có vai trò như tim là: a) Mạch vòng ở vòng hầu c) Mạch bụng b) Mạch lưng d) Tất cả các bộ phận trên Câu 9: Các bộ phận hình thành nên hệ thần kinh của giun đất : a) Lưới thần kinh và dây thần kinh c)Tế bào thần kinh và lưới thần kinh b) Dây thần kinh và hạch thần kinh d)Dây thần kinh và tế bào thần kinh Câu 10: Quá trình sinh sản của giun đất: a) Hữu tính và ghép đôi c) Phát triển thành giun non trong kén b) Trứng được thụ tinh trong kén d) Cả a, b, c đều đúng đề kiểm tra tnkq Tuần 9 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu1: Động vật được xếp cùng ngành với giun đất : a) Rươi c) Đỉa b) Giun đỏ d) Cả a, b, c đều đúng
  9. Câu 2: Người ta thường dùng động vật nào để nuôi cá cảnh : a) Giun đỏ c) Đỉa b) Rươi d) Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Động vật sống thành búi thường gặp ở cống rãnh nước là: a) Giun đất c) Giun đỏ b) Đỉa d) Rươi Câu 4: Động vật thường bám vào người và động vật để hút máu: a) Rươi c) Giun đỏ b) Đỉa d) Giun đất Câu 5: Động vật có chi bên phát triển: a) Đỉa c) Giun kim b) Giun đỏ d) Rươi Câu 6:Con rươi sống trong môi trường : a) Nước lợ c) Ao , hồ b) Nước ngọt d) Sông , suối Câu 7: Đặc điểm không phải của giun đốt : a) Có lối sống cố định, không di chuyển b) Cơ thể phân đốt c) Đối xứng hai bên d) Cơ thể có thể xoang Câu 8: Động vật ngành giun đốt hô hấp bằng: a) Da c) Da hoặc mang b) Mang d) Phổi Câu 9: Hình thức di chuyển của giun đốt nhờ: a) Chi bên c) Hệ cơ của thành cơ thể b) Vành tơ d) Cả a,b, c đều đúng Câu 10: Đặc điểm chung của ngành giun đốt: a) Cơ thể phân đốt, có thể xoang b) Có đầy đủ các hệ cơ quan trong cơ thể c) Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ d) Cả a, b, c đều đúng đề kiểm tra tnkq Tuần 10 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Trai sông có lối sống : a) Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh b) Bơi lội trong nước như cá c)Sống ở đáy ao, hồ, ẩn mình trong bùn, cát
  10. d) Sống ở biển Câu 2: Lớp vỏ cứng của trai được tiết ra từ : a) Các tuyến bài tiết c) Mặt trong của áo trai b) Mặt ngoài của áo trai d) Các dây chằng nối các mảnh vỏ trai Câu 3: Trai di chuyển bằng: a) Vây bơi c) Chân trai là phần lồi của cơ thể b) Sự khép mở của vỏ trai d) Các dây chằng Câu 4: Trai sinh sản theo kiểu: a) Vô tính mọc chồi c) Hữu tính và thụ tinh trong cơ thể mẹ b) Hữu tính và thụ tinh ngoài d) Vô tính kiểu phân đôi Câu 5: Khi ấu trùng trai được nở ra, trước khi rời khỏi cơ thể mẹ thường sống ở: a) Trong bụng mẹ c) Trong vỏ trai mẹ b) Trong mang mẹ d) Trong áo của trai mẹ Câu 6: Những động vật không được xếp vào ngành thân mềm là : a) Sò c) Sứa b) Mực d) ốc sên Câu 7: Động vật không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể: a) Sò c) Bạch tuộc b) ốc sên d) Nghêu Câu 8: Loài thân mềm có tập tính đào hang đẻ trứng là: a) ốc bươu vàng c) ốc sên b) ốc vặn d) Bạch tuộc Câu 9: Đặc điểm của mực khác với bạch tuộc là: a) Có mai cứng ở phía lưng c) Là thực phẩm cho con người a) Sống ở biển d) Là động vật thân mềm. Câu 10: Bằng biện pháp nhân tạo con người có thể thu lấy ngọc từ: a) ốc sên c) Bạch tuộc b) Trai d) Sò. đề kiểm tra tnkq Tuần 11 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu1: Vỏ trai sông đựơc cấu tạo bởi: a. Một lớp đá vôi c. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ b. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi d. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ Câu2: Vỏ ốc được cấu tạo bởi: a. Một lớp đá vôi c. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ b. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi d. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ C âu3: Mai của mực được cấu tạo bởi:
  11. a. Một lớp đá vôi c. 3 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ b. 2 lớp gồm lớp sừng, lớp đá vôi d. 2 lớp gồm lớp đá vôi, lớp xà cừ Câu 4: Động vật thân mềm nào có giác bám: a. ốc sên c. Mực b. Trai d. Sò Câu 5:Số tua của mực: a. 2 tua c. 8 tua b. 2 tua dài+ 6 tua ngắn d. 2 tua dài+8 tua ngắn Câu 6: Vì sao mực xếp cùng với ốc sên: a. Thân mềm không phân đốt c. Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan di chuyển b. Có vỏ đá vôi có khoang áo d. Cả a, b, c đều đúng Câu 7: ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm: a. Làm vật trang trí c. Làm thức ăn cho người và động vật b. Xuất khẩu d. Làm sạch môi trường nước Câu8: Nơi sống của ốc vặn: a. ở cạn c. ở nước ngọt b. ở biển d. ở nước lợ Câu 9: Đặc điểm chung của ngành thân mềm: a. Thân mềm, không phân đốt c.Hệ tiêu hoá phân hoá và có cơ quan dichuyển b. Có vỏ đá vôi, có khoang áo d. Cả a, b, c đều đúng Câu 10:Lối sống của mực: a. Vùi lấp c. Bò chậm chạp b. Bơi nhanh d. Chui rúc trong bùn
  12. đề kiểm tra tnkq Tuần 12 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Cơ thể tôm gồm: a. 2 phần : đầu và bụng c. 3 phần : đầu, thân, đuôi b. 2 phần : đầu - ngực và bụng d. 4 phần : đầu, ngực, bụng, đuôi Câu 2: Các hình thức di chuyển của tôm sông : a. Bơi c. Nhảy giật lùi b. Bò d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Tác dụng các đôi chân bụng của tôm: a. Bơi c. Giữ thăng bằng b. Ôm trứng d. Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Cách định hướng và phát hiện mồi của tôm nhờ: a. 2 mắt kép c. Các chân hàm b. 2 đôi râu d. Cả a, b đều đúng Câu 5: Tôm hô hấp bằng: a. Phổi c. Các ống khí b. Mang d. Phổi và các ống khí Câu 6: Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày: a. Chập tối c. Ban ngày b. Đêm khuya về sáng d. Cả ngày lẫn đêm Câu 7: Vỏ bọc cơ thể của tôm cấu tạo bằng chất: a. Ki tin c. Ki tin có tẩm canxi b. Đá vôi d. Cu ti cun Câu 8: Thức ăn của tôm là: a. Động vật và Thực vật thuỷ sinh nhỏ c. Xác động vật b. Xác thực vật d. Cả a, b, c đều đúng Câu 9: Cơ quan bài tiết của tôm nằm ở: a. Gốc râu c. Bụng b. Khoang miệng d. Đuôi Câu 10: Hệ thần kinh của tôm gồm: a. Hạch não và vòng thần kinh hầu c. Chuỗi hạch thần kinh bụng b. Chuỗi hạch thần kinh ngực d. Cả a, b, c đều đúng
  13. đề kiểm tra tnkq Tuần 13 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1phương án đúng nhất. Câu 1: Loài giáp xác không sống ở biển: a. Tôm càng xanh c. Tôm ở nhờ b. Cua nhện d. Tất cả đều sai Câu 2: Loài rận nước sống ở: a. Trên mặt biển c. Trong ao, hồ b. Dưới đáy biển d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Loài giáp xác có kích thước lớn: a. Cua nhện c. Chân kiếm sống tự do b. Rận nước d. Chân kiếm sống ký sinh Câu 4: Loài giáp xác nào có lợi: a. Rận nước c. Chân kiếm ký sinh b. Sun d. Mọt ẩm Câu 5: Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ : a. Tôm ở nhờ c. Tôm hùm b. Chân kiếm ký sinh d. Cua đồng Câu 6: Bộ phận làm nhiệm vụ bắt giữ mồi của nhện là: a. Đôi chân xúc giác c. Các chân bò b. Đôi kìm d. Miệng Câu 7: Mặt dưới phần bụng của nhện có: a. Lỗ sinh dục c. Tuyến tơ b. Đôi lỗ thở d. Cả a, b, c đều đúng Câu 8: Loài động vật sống ký sinh trên da người: a. Bò cạp c. Ve bò b. Cái ghẻ d. Nhện Câu 9: Nhện bắt mồi theo kiểu: a. Săn tìm c. Đuổi bắt b. Chăng tơ d. Tất cả đều sai Câu 10: Vai trò của động vật hình nhện là: a. Đều gây hại cho người c. Phần lớn có lợi cho người b. Đều có lợi cho người d. Phần lớn có hại cho người
  14. đề kiểm tra tnkq Tuần 14 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu1: Châu chấu di chuyển bằng: a. Chân trước c. Cánh b. Chân sau d. Cả a, b, c đều đúng Câu2: Mắt của châu chấu là: a. Mắt kép c. Mắt kép và mắt đơn b. Mắt đơn d. Không có mắt Câu 3: Hô hấp của châu chấu bằng: a. Mang c. Phổi b. Hệ thống ống khí d. Phổi và hệ thống ống khí Câu 4: Hệ tuần hoàn của châu chấu: a. Tim hình ống c. Tim 2 ngăn b. Hệ mạch hở d. Cả a, b đều đúng Câu 5: Cơ thể châu chấu chia làm: a. 2 phần: Đầu, thân c. 4 phần : Đầu, ngực, bụng, đuôi b. 3 phần: Đầu, ngực, bụng d. 5 phần: Đầu, ngực, bụng, đuôi, cánh Câu 6: Số loài sâu bọ được phát hiện: a. 20000 loài c. 500000 loài b.100000 loài d. Khoảng gần 1 triệu loài Câu 7: Điều không đúng khi nói về sâu bọ: a. Chân không có khớp c. Cơ thể gồm 3 phần : Đầu, ngực, bụng b. Cơ thể đối xứng 2 bên d. Đầu có 1 đôi râu Câu 8: Được xếp vào lớp sâu bọ cùng với châu chấu là : a. Ong mật c. Bọ xít b. Ve sầu d. Cả a, b, c đều đúng Câu 9: Loài sâu bọ nào có vai trò giúp cho quá trình thụ phấn ở thực vật nhiều nhất: a. Ruồi c. Ong b. Muỗi d. Bọ ngựa Câu 10: Tác hại giống nhau của ruồi và muỗi: a. Phá hại cây trồng và mùa màng c. Ăn các loài sâu bọ khác b. Truyền bệnh nguy hiểm cho người d. Cả a, b, c đều đúng
  15. đề kiểm tra tnkq Tuần 15 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Hai loài sâu bọ sử dụng thức ăn như nhau: a. Bọ ngựa và ong mật c. Mối và mọt ăn gỗ b. Ong mật và mối d. Ruồi và mọt ăn gỗ Câu 2: Loài sâu bọ sống nơi thiếu ánh sáng: a. Ong mật c. Chuồn chuồn b. Bọ ngựa d. Muỗi Câu 3: Loài sâu bọ sống làm tổ trong đất: a. Mối c. Bọ ngựa b. Ve sầu d. Rầy nâu Câu 4: Đặc điểm chung của ngành chân khớp: a. Phần phụ phân đốt c. Có vỏ ki tin bao ngoài b. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác d. Cả a, b, c đều đúng Câu 5: Sự phát triển và tăng trưởng của chuồn chuồn qua: a. Biến thái hoàn toàn c. Không qua biến thái b. Biến thái không hoàn toàn d. Cả a, b, c đều sai Câu 6: Điểm giống nhau giữa động vật ngành chân khớp với động vật ngành giun đốt : a. Cơ thể phân đốt c. Đối xứng 2 bên b. Không có xương sống d. Cả a, b, c đều đúng Câu7: Điều không đúng khi nói về động vật chân khớp: a.Cơ thể không có vỏ ki tin b. Sống ở nhiều môi trường khác nhau c. ấu trùng phải trải qua biến thái để trưởng thành d. Có hệ thần kinh chuỗi hạch Câu8: Lợi ích chung của sâu bọ và nhện : a. Là nguồn thức ăn cho các động vật lớn c. Giúp thụ phấn cho thực vật b. Tham gia tiêu diệt các sâu bọ gây hại d. Cả a, b, c đều đúng Câu 9: Đặc điểm của tôm sông khác với nhện nhà: a. Cơ thể chia đốt c. Đối xứng 2 bên b. Sống ở nước d. Cơ thể có 2 phần : Đầu - ngực và bụng Câu 10: Đặc điểm của châu chấu khác nhện: a. Cơ thể chia 3 phần : Đầu, ngực, bụng c. Phần phụ phân đốt b. Cơ thể phân đốt d. Sống ở cạn
  16. đề kiểm tra tnkq Tuần 16 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu1: Mắt cá không có mí, màng mắt tiếp xúc với nước có tác dụng: a. Giúp màng mắt không bị khô. c. Dễ tìm mồi. b. Dễ phát hiện kẻ thù. d. Giảm sức cản của nước. Câu 2: Da cá có nhiều tuyến tiết chất nhày có tác dụng: a. Bảo vệ da khỏi khô. c.Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước. b. Giảm sức cản của nước. d. Giúp cá hô hấp. Câu 3: Vảy cá xếp lợp mái ngói có tác dụng: a. Giảm sức cản của nước. c. Để thân cử động dễ dàng theo chiều ngang. b. Giữ ấm cơ thể cá. d. Giảm sự ma sát giữa da cá và môi trường. Câu 4: Vây lưng và vây hậu môn của cá có tác dụng: a. Giúp cá di chuyển về phía trước. b. Giúp cá bơi hướng lên trên hoặc hướng xuống dưới. c. Làm tăng diện tích dọc thân cá đảm bảo thế cân bằng cho cá. d. Giúp cá rẽ phải hoặc rẽ trái. Câu 5: Làm nhiệm vụ giữ thăng bằng cho cá khi bơi đứng 1 chỗ, hướng lên hoặc xuống, rẽ trái, rẽ phải, dừng lại, bơi lùi là chức năng của: a. Vây ngực và vây bụng. c. Vây ngực và vây đuôi. b. Vây bụng và vây đuôi. d. Vây đuôi và vây hậu môn. Câu 6: Cá chép hô hấp bằng: a. Da. c. Da và phổi. b. Phổi. d. Mang. Câu 7: Số lượng tấm mang của cá chép: a. 4 tấm mang. c. 4 đôi tấm mang nằm ở mỗi bên đầu. b. 4 đôi tấm mang. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 8: Chức năng lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài ở cá chép là: a. Gan. c. Ruột. b. Thận. d. Tĩnh mạch. Câu 9: Não bộ của cá chép được bảo vệ trong: a. Hộp sọ. c. Xương đầu. b. Cột sống. d. Xương nắp mang. Câu 10: Cơ quan xúc giác của cá là: a. Mắt. c. Râu. b. Hốc mũi. d. Tai. đề kiểm tra tnkq Tuần 17
  17. Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Tim của cá được chia thành: a. 1 ngăn. c. 3 ngăn. b. 2 ngăn. d. 4 ngăn. Câu 2: Hệ mạch ở cá gồm: a. Động mạch. c. Mao mạch. b. Tĩnh mạch d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Các bộ phận hệ thần kinh của cá chép gồm: a. Não và các dây thần kinh. c. Não và tuỷ sống. b. Tuỷ sống và các dây thần kinh. d. Não, tuỷ sống và các dây thần kinh. Câu 4: Đảm nhận chức năng điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp của cá khi bơi là: a. Não trước. c. Não trung gian. b. Não giữa. d. Tiểu não. Câu 5: Cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước, các vật cản để tránh là nhờ: a. Cơ quan thị giác. c. Cơ quan xúc giác. b. Cơ quan thính giác. d. Cơ quan đường bên. Câu 6: Bộ xương cá sụn được cấu tạo bằng: a. Sụn. c. Xương. b. Gân. d. Gân và sụn Câu 7: Môi trường sống của cá xương: a. Nước ngọt. c. Nước lợ và nước mặn. b. Nước lợ và nước ngọt. d. Nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Câu 8: Loài cá nào thích nghi với đời sống tầng mặt nước: a. Cá chép. c. Cá trích, cá nhám. b. Cá chép, cá trích. d. Cá nhám, cá đuối. Câu 9: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống tầng nước giữa và tầng nước đáy: a. Thân nhỏ, ngắn, vây hông và vây ngực tiêu biến, khúc đuôi khoẻ, bơi nhanh. b. Thân nhỏ, vây ngực và vây hông phát triển, khúc đuôi khoẻ, bơi nhanh. c. Thân nhỏ, ngắn, vây ngực và vây bụng phát triển, khúc đuôi yếu, bơi chậm. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 10: ý nghĩa của cá đối với đời sống con người: a. Cung cấp thực phẩm giàu đạm, vitamin. b. Da dùng để đóng giày, làm cặp. Xưong và bã mắm làm phân bón và thức ăn cho gia súc. c. Làm thuốc trị bệnh còi xương, khô mắt, sưng khớp d. Cả a, b, c đều đúng. đề kiểm tra tnkq Tuần 19 Môn: Sinh học Lớp: 7
  18. Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Mắt ếch có mí, có thể khép mở được để: a. Tăng khả năng quan sát xung quanh. b. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô. c. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô. d. Ngăn cho nước không vào mắt khi bơi. Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: a. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn về trước. b. Da có chất nhày, chi sau có màng bơi. c. Mắt, mũi ở vị trí cao nhất trên đầu. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu3: Những đặc điểm ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: a. Chi phát triển, gồm nhiều đoạn khớp với nhau linh hoạt. b. Mắt có mí, tai có màng nhĩ. c. Có phổi, mũi thông với khoang miệng. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: ếch sinh sản theo lối: a. Thụ tinh ngoài. c. Thụ tinh ngoài kết hợp thụ tinh trong. b. Thụ tinh trong. d. Không thụ tinh. Câu 5: Vào mùa đông ếch ẩn mình trong hang hốc ẩm. Hiện tượng đó gọi là: a. Sinh sản. c. Trú đông. b. Sinh trưởng. d. ẩn núp. Câu 6: Bộ xương ếch có vai trò: a. Tạo khoang bảo vệ não, tuỷ sống, nội quan. c. Tạo khung nâng đỡ cơ thể. b. Nơi bám của các cơ giúp ếch di chuyển. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 7: Hệ cơ của ếch phát triển nhất là ở: a. Cơ đầu. c. Cơ đùi và cơ bắp. b. Cơ đùi. d. Cơ bắp và cơ đầu. Câu 8: Cơ quan hô hấp của ếch là: a. Mang. c. Phổi. b. Da. d. Da và phổi. Câu 9: ếch thực hiện hô hấp nhờ cử động của: a. Phổi nâng lên. c. Sự nâng, hạ của thềm miệng. . b. Sự nâng, hạ của lồng ngực. d. Phổi xẹp xuống. Câu 10: Máu đi nuôi cơ thể của ếch là: a. Máu đỏ tươi. c. Máu pha. b. Máu đỏ thẫm. d. Máu pha và máu đỏ thẫm
  19. đề kiểm tra tnkq Tuần 20 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Đại diện nào của lưỡng cư được xếp vào bộ lưỡng cư có đuôi ? a. ếch giun. c. ễnh ương. b. Cá cóc Tam Đảo. d. Cóc nhà. Câu 2: Loài lưỡng cư nào có đời sống chui luồn ở trong hang đất? a. ễnh ương. c. Ngoé. b. ếch cây. d. ếch giun. Câu 3: Những loài lưỡng cư thiếu chi được xếp vào bộ: a. Lưỡng cư có đuôi. c. Lưỡng cư không chân. b. Lưỡng cư không đuôi. d. Lưỡng cư có chân. Câu 4: Tập tính tự vệ của cóc nhà là: a. Doạ nạt. c. ẩn nấp. b. Trốn chạy. d. Tiết nhựa độc. Câu 5: Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi với đời sống trên cây là: a. Có 4 chi. c. Các cơ chi phát triển. b. Các ngón chân có giác bám lớn. d. Các ngón chân tự do. Câu 6: Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: a. Ban ngày. c. Buổi chiều. b. Ban đêm. d. Buổi chiều và đêm. Câu 7: Thằn lằn da khô, có vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Bảo vệ cơ thể. c. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. b. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn. d. Giữ ấm cơ thể. Câu 8: Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi với sự di chuyển bò sát đất: a. Da khô có vảy sừng. c. Bàn chân 5 ngón, có vuốt. b. Thân dài, đuôi rất dài. d. Cả b, c đều đúng. Câu 9: Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng khác với ếch đồng là: a. Mắt có mí cử động được. c. Da khô, có vảy sừng bao bọc. b. Tai có màng nhĩ. d. 4 chi đều có ngón. Câu 10: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn giống ếch đồng là: a. Da khô, có vảy sừng. c. Thân dài, đuôi rất dài. b. Mắt có mí cử động, tai có màng nhĩ. d. Bàn chân 5 ngón có vuốt. đề kiểm tra tnkq Tuần 21
  20. Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Cấu tạo tim của thằn lằn: a. 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất. c. 2 tâm thất và 1 tâm nhĩ. b. 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. d. 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt. Câu 2: Hệ tuần hoàn của thằn lằn khác hệ tuần hoàn của ếch đồng là: a. Tâm thất có vách ngăn hụt. b. Tâm thất có vách ngăn hụt, sự pha trộn máu giảm bớt. c. Tâm nhĩ có vách ngăn hụt, sự pha trộn máu giảm đi. d. Tâm thất có 2 vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn. Câu 3: Động tác hô hấp của thằn lằn thực hiện được nhờ: a. Các cơ lưng co, dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực. b. Các cơ liên sườn co, dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực. c. Cử động nâng lên, hạ xuống của thềm miệng. d. Các cơ liên sườn co, dãn kết hợp với sự nâng, hạ của thềm miệng. Câu 4: Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hoá hơn phổi của ếch đồng: a. Mũi thông với khoang miệng và phổi. b. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh. c. Khí quản dài hơn. d. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch. Câu 5: Sự sinh sản và phát triển của thằn lằn: a. Trứng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. c. Thụ tinh trong. b. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6: Đặc điểm nào là cấu tạo ngoài của bộ rùa: a. Hàm có răng nhỏ, có mai và yếm. c. Hàm không có răng, có mai và yếm. b. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn. d. Hàm có răng, trứng có vỏ dai bao bọc. Câu 7: Hàm rất dài, có nhiều răng lớn , nhọn và sắc, mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Là đặc điểm của: a. Bộ đầu mỏ. c. Bộ rùa. b. Bộ cá sấu. d. Bộ có vảy. Câu 8: Đại diện nào dưới đây của bò sát được xếp vào bộ có vảy: a. Rùa vàng, cá sấu. c. Thằn lằn, cá sấu. b. Cá sấu, ba ba. d. Thằn lằn, rắn. Câu 9: Loài khủng long dữ nhất ở thời đại bò sát là: a. Khủng long cánh. c. Khủng long cổ dài. b. Khủng long sấm. d. Khủng long bạo chúa. Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn: a. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn. b. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét. c. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh. d. Cả a, b, c đều đúng. đề kiểm tra tnkq Tuần 22 Môn: Sinh học Lớp: 7
  21. Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Đặc điểm cấu tạo da của chim bồ câu: a. Da khô, phủ lông vũ. c. Da ẩm, có tuyến nhày. b. Da khô, có vảy sừng. d. Da khô, phủ lông mao. Câu 2: Lông vũ của chim được chia làm 2 loại: a. Lông đuôi và lông cánh. c. Lông phủ và lông tơ. b. Lông ống và lông tơ. d. Lông mịn và lông xốp Câu 3: Lông ống của chim bồ câu có cấu tạo: a. Gồm 1 ống lông dính các sợi lông mảnh. b. Gồm 1 ống lông ở giữa, 2 bên có các sợi lông móc vào nhau làm thành phiến mỏng. c. Gồm các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp. d. Cả a, b, c đều sai Câu 4: Đặc điểm cấu tạo chi sau của chim bồ câu là: a. Bàn chân có 5 ngón, có màng dính giữa các ngón. b. Bàn chân có 4 ngón, có màng dính giữa các ngón. c. Bàn chân có 5 ngón: 3 ngón trước, 2 ngón sau. d.Bàn chân dài có 4 ngón: 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt Câu 5: Kiểu bay của chim bồ câu: a. Bay vỗ cánh. c. Bay thấp. b. Bay lượn. d. Bay cao. Câu 6: Bộ xương chim bồ câu thích nghi với sự bay: a. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc. b. Hai chi trước biến đổi thành cánh. c. Xương mỏ ác phát triển là chỗ bám cho cơ ngực. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 7: Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm: a. Khí quản và 9 túi khí. b.Khí quản, 2 phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí c.Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí. d. 2 lá phổi và hệ thống ống khí Câu 8: Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng : a. Chứa thức ăn c. Tiết ra dịch vị . b. Tiết chất nhờn d. Làm mềm thức ăn. Câu 9: Tim của chim bồ câu được phân thành: a. 4 ngăn. c. 3 ngăn. b. 2 ngăn. d. 1 ngăn Câu 10: Máu đi nuôi cơ thể ở chim là: a. Máu đỏ tươi. c. Máu pha. b.Máu đỏ thẫm. d. Cả a, b, c đều đúng đề kiểm tra tnkq Tuần 23 Môn: Sinh học Lớp: 7
  22. Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Tuyến tiêu hoá của chim bồ câu gồm: a. Tuyến nước bọt, tuyến vị c. Tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột, mật. b.Tuyến nước bọt, tuyến tụy, tuyến ruột, mật. d. Tuyến vị, gan, tuyến tụy. Câu 2: Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt vì: a. Sự trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ b. Nhiệt độ cơ thể cao, ổn định. c. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3: Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi cứng, có hiện tượng ấp trứng, nuôi con, chăm sóc và bảo vệ con non là đặc điểm của: a. Cá. c. Thằn lằn bóng. b. ếch nhái d. Chim bồ câu Câu 4: Bộ não chim bồ câu phát triển hơn hẳn não bò sát: a. 2 bán cầu đại não lớn. c. Thuỳ khứu giác kém phát triển b. Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn ngang. d. Cả a, b đều đúng. Câu 5: Hệ sinh dục của chim bồ câu mái chỉ có: a. 1 buồng trứng trái phát triển. c. 2 buồng trứng phát triển. b. 1 buồng trứng phải phát triển. d. Cả a, b, c đều sai Câu 6: Các loài chim hoàn toàn không biết bay, thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng là đời sống của nhóm chim: a. Chim bơi. c. Chim bay. b. Chim chạy. d. Chim sống dưới nước Câu 7: Lớp chim được phân thành các nhóm: a. Chim ở cạn, chim trên không . c. Chim chạy, chim bay, chim bơi. b. Chim chạy, chim bay. d. Chim bơi và chim ở cạn. Câu 8: Đặc điểm chân của bộ gà: a. Chân to, khoẻ, có vuốt cong sắc. b. Chân to, khoẻ, chỉ có 2 ngón hoặc 3 ngón. c. Chân to, móng cùn, con trống chân có cựa. d. Chân ngắn có màng bơi Câu 9: Đặc điểm của bộ chim Ưng: a. Mỏ khoẻ, quặp, sắc, nhọn. c. Chân to khoẻ, có vuốt cong sắc. b. Cánh dài, khoẻ. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Vai trò của lớp chim trong tự nhiên là: a. Cung cấp thực phẩm. b. Làm cảnh c. Làm đồ trang trí d. Giúp thụ phấn cho cây, phát tán quả và hạt . đề kiểm tra tnkq Tuần 24 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
  23. Câu 1: Chim bồ câu có tập tính: a. Sống thành đôi. c. Sống thành nhóm nhỏ. b. Sống đơn độc. d. Sống thành đàn. Câu 2: Tập tính sinh sản của chim: a. ấp trứng, chăm sóc trứng và nuôi con. c. Thụ tinh trong b. Trứng có vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Tập tính ghép đôi trong mùa sinh sản của chim mang ý nghĩa sinh học cao góp phần quyết định việc: a. Làm tổ, đẻ trứng. c. ấp trứng nuôi con. b. Giữ gìn và phát triển nòi giống. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 4: Tập tính của chim bao gồm: a. Những hoạt động tha rác, kiếm mồi, di trú. c.Những phản xạ bẩm sinh b. Những phản xạ có điều kiện do chim tiếp thu. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 5: Chim thích nghi tốt với điều kiện sống nhờ có:' a. Hệ cơ và bộ xương phát triển. c. Hệ thần kinh và giác quan phát triển. b. Hệ hô hấp, tuần hoàn hoàn chỉnh. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 6: Thỏ là động vật có xương sống thuộc lớp: a. Lưỡng cư. c. Chim. b. Bò sát. d. Thú. Câu 7: Trong tự nhiên thỏ có tập tính kiếm ăn vào lúc: a. Buổi sáng. c. Buổi sáng và buổi trưa. b. Buổi trưa. d. Buổi chiều và ban đêm. Câu 8: Vai trò của bộ lông thỏ: a. Bảo vệ cơ thể. c. Tạo hình dáng đẹp cho Thỏ. b. Giúp Thỏ chống lạnh. d. Cả a, b đều đúng Câu 9: Vành tai thỏ lớn, dài, cử động được mọi chiều có chức năng: a. Chống trả kẻ thù. b. Tham gia bắt mồi. c. Định hướng âm thanh vào tai giúp Thỏ nghe rõ, chính xác. d. Định hướng cơ thể khi chạy. Câu 10: Thức ăn của thỏ: a. Thực vật. c. Cá b. Thịt. d. Động vật đề kiểm tra tnkq Tuần 25 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất.
  24. Câu 1: Chức năng hệ cơ đối với cơ thể của thỏ là: a. Tạo hình dáng, tư thế cho cơ thể. c. Vận động cơ thể. b. Cấu tạo các nội quan. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 2: Phổi của thỏ được cấu tạo bởi nhiều: a. Khí quản. c. Túi phổi. b. Phế quản. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Tim của thỏ được phân chia thành: a. 4 ngăn. c. 2 ngăn. b. 3 ngăn. d. 1 ngăn. Câu 4: Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ: a. Não bộ và các dây thần kinh. c. Não bộ, tuỷ sống, các dây thần kinh. b. Tuỷ sống và các dây thần kinh. d. Não bộ và tuỷ sống. Câu5:Đặc điểm đặc trưng của thú là: a. Đẻ trứng thai. c. Đẻ con. b. Đẻ trứng. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6: Chức năng lọc các chất từ máu để tạo thành nước tiểu ở thỏ là của: a. Tĩnh mạch thận. c. Bóng đái. b. 2 quả thận. d. Động mạch thận Câu 7: Loài thú được xếp vào bộ thú huyệt là: a. Kanguru. c. Dơi. b. Thú mỏ vịt. d. Chuột chù. Câu 8: Loài thú được xếp vào bộ thú túi là: a. Kanguru. c. Sóc. b. Thú mỏ vịt. d. Chuột đồng. Câu 9: Môi trường sống của thú mỏ vịt: a. Trên cạn. c. Vừa ở cạn, vừa ở nước ngọt. b. ở nước ngọt. d. ở nước mặn. Câu 10: Đặc điểm cấu tạo chi của Kanguru: a. Chi có màng bơi. . b. Chi sau lớn, khoẻ, chi trước biến thành cánh. c. Chi sau lớn, khoẻ, chi trước ngắn, nhỏ d. Chi trước to khoẻ, chi sau có màng bơi. đề kiểm tra tnkq Tuần 26 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Môi trường sống của bộ cá voi là: a. Trên cạn. c. Trên cạn và dưới nước.
  25. b. Dưới nước. d. Trên không. Câu 2: Đặc điểm cấu tạo chi trước của dơi là: a. Biến thành cánh da. b. Biến thành vây bơi. c. Có xương cánh tay, ống tay, bàn tay phát triển bình thường. d. Biến thành cánh có nhiều lông vũ ghép sát nhau. Câu 3: Cách di chuyển của cá voi là: a. Đi trên cạn và bơi trong nước. c. Bơi uốn mình theo chiều ngang b. Bơi uốn mình theo chiều dọc. d. Bay trên mặt nước. Câu 4: Đặc điểm răng của cá voi: a. Không có răng. b.Răng dài, nhọn. c. Răng nhọn, sắc. d. Không có răng, lọc mồi bằng khe của các tấm sừng miệng. Câu 5: Dơi và cá voi được xếp vào: a. Lớp cá. c. Lớp thú. b. Lớp chim. d. Lớp bò sát Câu 6: Đại diện được xếp vào bộ ăn sâu bọ là: a. Chuột đàn. c. Chuột chũi. b.Chuột chù và chuột chũi. d. Chuột đồng Câu 7: Răng của bộ gặm nhấm có cấu tạo gồm: a. Răng cửa, răng nanh, răng hàm nhọn. b. Răng cửa sắc, răng nanh dài, răng hàm rộng. c. Răng cửa lớn sắc và cách răng hàm, thiếu răng nanh, răng hàm có mặt rộng và có khoảng trống hàm. d. Răng cửa và răng nanh nhọn, răng hàm rộng Câu 8: Tập tính sống của báo và mèo là: a. Sống đơn độc. c. Sống đàn. b. Sống đôi. d. Sống đôi hoặc sống đàn Câu 9: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm, đó là nhờ: a. Các ngón chân có vuốt cong không chạm đất. b. Dưới các ngón chân có lớp mỡ dày. c. Dưới các ngón chân có đệm thịt dày. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 10: Môi trường sống của sóc là: a. Trên cây. c. Trên mặt đất và trên cây. b. Trên mặt đất. d. Đào hang
  26. đề kiểm tra tnkq Tuần 27 Môn : Sinh học Lớp : 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1 : Đặc điểm của thú móng guốc là : a. Số lượng ngón chân tiêu giảm. b. Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc. c. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 2: Thú móng guốc được phân thành: a. Bộ guốc chẵn, bộ có sừng. c. Bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi. b. Bộ guốc lẻ, bộ có sừng. d. Bộ có sừng, bộ không sừng. Câu 3: Đại diện được xếp vào thú guốc nhai lại là: a. Lợn, trâu, bò. c. Trâu, bò, dê. b. Trâu, bò, tê giác. d. Ngựa, voi Câu 4: Đặc điểm đặc trưng nhất của khỉ hình người là: a. Không chai mông, có túi má lớn, đuôi dài. b. Không chai mông, không có túi má, không đuôi c. Có chai mông, có túi má, đuôi dài d. Có chai mông, không túi má, không đuôi. Câu 5: Tập tính sống của vượn và khỉ: a. Sống đơn độc. c. Sống theo đàn. b. Sống đôi. d. Sống đơn độc và sống theo đàn. Câu 6: Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú là: a. Thụ tinh trong, đẻ trứng. c. Cơ quan hô hấp là các ống khí. b. Là động vật hằng nhiệt. d. Chăm sóc con và nuôi con bằng sữa Câu 7: Động vật nào có hiện tượng thứ sinh: a. Cá. c. Cá voi. b. Cá sấu. d. Cả b, c đều đúng Câu 8: Hình thức sinh sản và phát triển của lớp thú là: a. Hiện tượng đẻ trứng thai. c. Thụ tinh trong. b. Hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa. d. Chăm sóc trứng và nuôi con. Câu 9: Tập tính sống của sóc là: a. Sống đơn độc. c. Sống đàn hàng chục con. b. Sống đôi. d. Sống nhóm nhỏ vài con Câu 10: Chế độ ăn của tê giác và ngựa là: a. Nhai lại. c. Ăn tạp. b. Không nhai lại. d. Không nhai lại và ăn tạp.
  27. đề kiểm tra tnkq Tuần 28 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Hệ hô hấp của thằn lằn hoàn chỉnh hơn ếch là: a. Mặt trong phổi có nhiều vách ngăn hơn. c. Diện tích trao đổi khí tăng. b. Thực hiện hô hấp nhờ sự co, dãn của cơ liên sườn. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 2: Hệ tuần hoàn của chim và thú giống nhau ở chỗ: a. Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. c. Tim 3 ngăn, tuần hoàn 2 vòng. b. Tim 3 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. d. Tim 2 ngăn, tuần hoàn 1 vòng. Câu 3: Động vật có xương sống nào phát triển qua biến thái: a. Cá ngựa. c. Thằn lằn. b. ếch đồng. d. Cá voi Câu 4: Điểm giống nhau giữa cá, ếch, thằn lằn: a. Là động vật biến nhiệt. c. Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. b. Cơ thể có vảy sừng. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 5: Đặc điểm da của lớp thú: a. Da ẩm ướt, có vảy xương. c. Da ẩm, có lông mao. b. Da khô, có lông vũ. d. Da khô, có vảy sừng Câu 6: Động vật di chuyển theo lối bay là: a. Bướm. c. Dơi. c. Bồ câu. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 7: Con tôm sông di chuyển bằng: a. Chân bò. c. Chân bò và chân bơi. b. Chân bơi. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 8: Vừa di chuyển kiểu bò, kiểu nhảy và cả bằng cánh là loài: a. Châu chấu. c. Dơi. b. Bướm. d. ong mật Câu 9: Kanguru di chuyển theo kiểu: a. Bò 4 chi. c. Nhảy đồng thời bằng 2 chi sau. b. Nhảy trên 2 chi trước. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Di chuyển theo lối leo trèo và chuyền cành có ở loài: a. Vượn. c. Thằn lằn. b. Chim bồ câu. d. Thỏ.
  28. đề kiểm tra tnkq Tuần 29 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Loài nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào: a. Trùng cỏ. c. Trùng giày. b. Thuỷ tức. d. Trùng biến hình. Câu 2: Ngành động vật có cơ quan phân hoá phức tạp nhất là: a. Động vật nguyên sinh. c. Chân khớp. b. Động vật có xương sống. d. Ruột khoang. Câu 3: Phương thức hô hấp chủ yếu của động vật sống ở nước là bằng: a. Phổi. c. Các ống khí. b. Da. d. Mang. Câu 4: Lớp động vật đầu tiên xuất hiện tim 4 ngăn: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ là: a. Chim. c. Lưỡng cư. b Bò sát. d. Thú. Câu 5: Hệ thần kinh đặc trưng của động vật có xương là: a. Thần kinh lưới. c. Thần kinh ống. b. Thần kinh chuỗi. d. Thần kinh hạch. Câu 6: Hình thức sinh sản đặc trưng của động vật nguyên sinh là a. Phân đôi. c. Tái sinh. b. Hữu tính. d. Mọc chồi. Câu 7: Động vật có xương sống có kiểu thụ tinh trong là: a. Bò sát. c. Thú. b. Chim. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 8: Động vật dưới đây có kiểu thụ tinh ngoài là: a. Trùng giày. c. Trùng cỏ. b. Sứa. d. Trùng biến hình Câu 9: Trong các hình thức sinh sản dưới đây, hình thức nào được xem là tiến hoá nhất ? a. Sinh sản vô tính. c. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong. b. Sinh sản hữu tính. d. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài. Câu 10: Động vật có sự chăm sóc con sau khi đẻ ra là: a.ếch đồng. c Thằn lằn. b. Chim bồ câu d. Cả a, b, c đều đúng.
  29. đề kiểm tra tnkq Tuần 30 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Động vật xuất hiện sớm nhất trên trái đất là: a. Động vật nguyên sinh. c. Động vật chân khớp. b. Động vật đa bào ở cạn. d. Động vật đa bào ở nước. Câu 2: Lớp động vật phát triển nhiều nhất về số lượng loài là : a. Thú. c. Sâu bọ. b. Chim. d. Cá. Câu 3: Lớp động vật tiến hoá cao nhất trong ngành động vật có xương sống là : a. Cá. c. Chim. b. Bò sát. d. Thú Câu 4: Dựa trên các bằng chứng hoá thạch, người ta đã chứng minh lưỡng cư cổ bắt nguồn từ: a. ếch nhái cổ. c. Bò sát cổ. b. Cá vây chân cổ. d. Chim cổ Câu 5: Dựa trên bằng chứng hoá thạch, người ta đã chứng minh từ bò sát cổ đã phát sinh ra: a. Chim cổ. c . Lưỡng cư cổ b. Thú cổ. d. Cả a, b đều đúng. Câu 6: Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường: a. Nhiệt đới. c. Hoang mạc đới nóng. b. Đới lạnh. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 7: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng đới lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là: a. Chân dài. c. Chân có móng rộng. b. Cơ thể có bộ lông dày, rậm. d. Đệm thịt dưới chân dày Câu 8: Đặc điểm cấu tạo giúp chuột nhảy thích nghi với nhiệt độ nóng của môi trường là: a. Bộ lông dày để chống nóng. c. Lớp mỡ bụng dày. b. Chân dài, mảnh. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 9: Để tránh rét, về mùa đông gấu bắc cực có hiện tượng: a. Ngủ đông. c.Hoạt động ban ngày b. Di cư. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 10: Màu của bộ lông chồn, cáo xứ lạnh về mùa hè có màu: a. Nâu hay xám. c. Trắng. b. Sáng. d. Nhạt.
  30. đề kiểm tra tnkq Tuần 31 Môn: Sinh học Lớp: 7 Chọn và đánh dấu vào 1 phương án đúng nhất. Câu 1: Hiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát ở môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa: a. Chống lạnh. c. Chống nóng. b. Tìm thức ăn. d. Tìm nguồn nước. Câu 2: Yếu tố có tác dụng làm cho đa dạng sinh học suy giảm là: a. Chặt phá rừng bừa bãi. c. Sự bùng nổ dân số. b. Ô nhiễm môi trường. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 3: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn hẳn là do: a. Có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định. b. Sự thích nghi của động vật phong phú và đa dạng. c. Sự phong phú của môi trường về điều kiện sống và nguồn sống. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a. Động vật ngủ đông dài. c. Khí hậu rất khắc nghiệt. b. Sinh sản ít. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 5: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học: a. Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. b. Thuần hoá, lai tạo giống tăng độ đa dạng sinh học và đa dạng về loài. c. Xây dựng các khu bảo tồn động vật. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 6: Biện pháp nào dưới đây không phải là đấu tranh sinh học: a. Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng c. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu gây hại. b. Dùng thuốc trừ sâu hại lúa. d. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng. Câu 7: Biện pháp của đấu tranh sinh học là: a. Sự dụng thiên địch của sâu bọ gây hại. c. Gây bệnh truyền nhiễm cho sâu bọ gây hại. b. Gây vô sinh cho sâu bọ gây hại. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 8: Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng lên trứng của sâu xám. Loài thiên địch đó là: a. Ong mật. b. Ruồi c. Ong mắt đỏ d. Rầy nâu Câu 9: Ưu điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học là: a. Không gây ô nhiễm môi trường. b. Không gây ô nhiễm rau, quả và các sản phẩm nông nghiệp, c. Không gây hại sức khoẻ con người. d. Cả a, b, c đều đúng. Câu 10: Nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học là a. Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. c. Làm mất cân bằng trong quần xã. b. Không diệt triệt để sinh vật gây hại. d. Cả a, b, c đều đúng
  31. đáp án kiểm tra tnkq Môn: Sinh học Lớp: 7 Tuần Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 1 d d d d d a d d b A 2 d c c a d d d b a B 3 c c d d d d a c a A 4 d d d d d d d c c A 5 d d d a b d b d d D 6 c b a b c c d b d B 7 a c c b b d a d a C 8 c d b a c d b a b D 9 d a c b d a a c d D 10 c b c b b c c c a B 11 c c a c d d a c d B 12 b d d d b a c d a D 13 a c a a a b d b b C 14 d c b d b d a d c B 15 c d a d b d a d b A Tuần Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10 16 a c c c a d c b a c 17 b d d d d a d c c d 19 c d d a c d c d c c 20 b d c d b a c d c b 21 d b b b d c b d d d 22 a b b d a d b c a a 23 c d d d a b c c d d 24 a d d d d d d d c a 25 d c a c c b b a c c 26 b a b d c b c a c a 27 d c c b c b d b c b 28 d a b a c d c a c a 29 b b d a c a d b c b 30 a c d b d a b b a a 31 c d d c d b d c d d