Đề kiểm tra 1 tiết định kỳ môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Thanh Tâm (Có ma trận và đáp án)

doc 5 trang thungat 2400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết định kỳ môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Thanh Tâm (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_dinh_ky_mon_ngu_van_lop_9_de_1_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết định kỳ môn Ngữ văn Lớp 9 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Thanh Tâm (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ Họ và tên giáo viên : Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2018 - 2019 Môn: Văn Lớp: 9 Thời gian: 45’ A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được đặc trưng truyện trung đại Việt Nam, chỉ ra và cảm nhận được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn bản truyện trung đại. - Bước đầu hiểu một số đặc điểm về thể loại truyện trung đại: tiểu thuyết chương hồi, ký, tùy bút truyện thơ Nôm; hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số trích đoạn truyện trung đại Việt Nam. - Bồi dưỡng tinh thần nhân đạo: Cảm thông cho số phận và khát vọng hạnh phúc của con người, đặc biệt là người phụ nữ, phê phán những thế lực chà đạp lên quyền sống của con nguời trong xã hội phong kiến; bày tỏ tình cảm về số phận của con người (nhất là phụ nữ) trong chế độ phong kiến, nam quyền. B/Thiết kế ma trận : Mức độ Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Thấp Cao Chủ đề 1: Vận dụng Từ nội “Chuyện kiến thức đã dung văn người con gái học để trình bản liên hệ bày ấn tượng thực tế cuộc Nam Xương” cá nhân về số sống người (2 tiết) phận người phụ nữ trong phụ nữ trong xã hội hiện xã hội cũ. nay. Số câu, số điểm ¼ C (½ C4a) ¼ C (½C4b) ½ C Tỉ lệ (0,5đ) (1đ) (1,5đ) 5% 10% 15% Chủ đề 2 : Nhớ ý Trình bày cảm “Hoàng Lê nghĩa văn nhận về người anh nhất thống chí” bản. hùng Nguyễn Huệ. (Hồi thứ 14) (2 tiết) Số câu, số điểm ½ C3 (C3a ) ½ C3 (C3b ) 1C Tỉ lệ 1đ 1đ 2đ 10% 10% 20% Chủ đề 3: - Nhớ nội Hiểu về giá trị của Vận dụng Từ nội “Truyện Kiều” dung văn chi tiết nội dung kiến thức đã dung văn
  2. (4 tiết) bản. trong văn bản. học để trình bản liên hệ - Nhận biết bày ấn tượng thực tế cuộc nghệ thuật tu cá nhân về số sống người phụ nữ trong từ tác giả đã phận người sử dụng. xã hội hiện phụ nữ trong nay. xã hội cũ. 1½ C Số câu, số điểm 2/3 C (C2) 1/3 C (C2) ¼ C (½ C4a) ¼ C (½ C4b) (1,5đ) (1,5đ) (0,5đ) (1đ) (4,5đ) Tỉ lệ 15% 15% 5% 10% 45% Chủ đề 4: Nhận biết Phân tích tác “Lục Vân tên tác giả, động của hoàn Tiên” tác phẩm. cảnh tác giả đến (2 tiết) nội dung tư tưởng của tác phẩm. 1C Số câu, số điểm ½ C(C1a ) ½ C(C1b ) (2đ) (0,5đ) (1,5đ) 20% Tỉ lệ 5% 15% Tổng số câu, số 1 2/3 C 1 1/3 C ½ C ½ C 4C điểm (3đ) (4đ) (1đ) (2đ) (10đ) Tỉ lệ % 30% 40% 10% 20% 100% Đề 1: 1/ a. Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” trích trong tác phẩm nào? Của ai? (0,5đ) b. Nêu những nét chính về tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng đến sáng tác truyện “Lục Vân Tiên”. (1đ5) 2/ a. Chép chính xác những câu thơ miêu tả sắc đẹp Thúy Kiều . (1đ) b. Khi tả sắc đẹp Thúy Kiều, tác giả Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật tu từ chủ yếu nào? (0,5đ) c. Tác giả dự báo trước số phận của nàng qua câu thơ nào? Hãy nêu sự hiểu biết của em về câu thơ đó. (1,5đ) 3/ a. Nêu ý nghĩa văn bản của hồi thứ 14 trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”. (1đ) b. Trình bày cảm nhận về hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ. (1đ) 4/ a. Em hiểu gì về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia thông qua truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” và các đoạn trích đã học trong “Truyện Kiều”? (2đ) b. Từ đó, em có cảm nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội hiện nay? (1đ)
  3. 4. Hướng dẫn chấm và biểu điểm: Câu/ ý Yêu cầu Điểm 1 a. Truyện Lục Vân Tiên (0,25đ), Nguyễn Đình Chiểu (0,25đ) 2 điểm (0,5 đ) b. - Nguyễn Đình Chiểu phải bỏ thi vì nghe tin mẹ mất, sau đó bị (1,5đ) mù, bị bội hôn Nhân vật Lục Vân Tiên cũng phải bỏ thi vì nghe tin mẹ mất, bị mù và bị bội hôn. - Nguyễn Đình Chiểu ước mơ được sáng mắt giúp đời qua nhân vật Lục Vân Tiên. 2 Chép chính xác những câu thơ miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều. 3,0 điểm a. (1đ) b. Bút pháp ước lệ, tượng trưng. (0đ5) c. “Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” – Sắc đẹp của Thúy (1đ5) Kiều là sắc đẹp của một tuyệt thế giai nhân nước nghiêng thành đổ. Sắc đẹp đó khiến cho thiên nhiên phải ghen ghét đố kị, dự báo tương lai sóng gió, gian truân của kiếp người “tài hoa bạc mệnh”. 3 Ý nghĩa văn bản: Hồi thứ 14 của tác phẩm “Hoàng Lê nhất 2,0 điểm a. thống chí” ghi lại lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh (1đ) người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789. b. Cảm nhận về người anh hùng Nguyễn Huệ: Đảm bảo các ý (1đ) sau: + Là người quyết đoán, mạnh mẽ. + Là người có trí tuệ sáng suốt, độ lượng, biết nhìn xa trông rộng. + Tài dụng binh như thần. + Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận. 4 Số phận bi kịch: Đau khổ, oan khuất: Vũ Nương bị chồng 3,0 điểm a. hàm oan, phải tự vẫn để minh chứng cho sự trong sạch của (2đ) mình; bi kịch điển hình của người phụ nữ: chịu số phận bạc mệnh (nhân vật Thúy Kiều hội đủ những đau khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa mà hai bi kịch lớn nhất là bi kịch tình yêu tan vỡ và bi kịch nhân phẩm bị chà đạp). b. - Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. (0,25đ) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song phải đảm bảo (0,75đ) được các yêu cầu cơ bản sau: Suy nghĩ về: Người phụ nữ trong xã hội hiện nay có quyền bình đẳng với nam giới, được học tập, được pháp luật bảo vệ, có
  4. quyền quyết định cuộc đời mình, song vẫn còn nạn bạo lực gia đình Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, (0,25đ) ngữ nghĩa tiếng Việt. Duyệt của tổ trưởng: Phổ Văn, ngày 10/10/2018 GVBM Huỳnh Thị Thanh Tâm