Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

doc 7 trang thungat 2590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2018.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. Ủy ban nhân dân quận Long Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 9 Trường THCS Phúc Đồng Thời gian làm bài: 45 phút Tiết PPCT: 19. Học kỳ 1. Năm học 2018-2019 Ngày kiểm tra: /10/2018 I.MỤC TIÊU : - Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức về quan hệ giữa cạnh và đường cao, quan hệ giữa cạnh và góc, tỉ số lượng giác của góc nhọn -Kĩ năng : Đánh giá kĩ năng áp dụng kiến thức quan hệ giữa cạnh và đường cao, quan hệ giữa cạnh và góc, tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết các bài toán thực tế và các bài hình tổng hợp -Thái độ : Chính xác khi tính toán, cẩn thận khi trình bày lời giải toán, trung thực trong kiểm tra. II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Vận Nhận Thông Vận dụng dụng biết hiểu Tổng nâng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Quan hệ giữa cạnh và Số câu 1 1 1 1 4 đường cao trong tam Số điểm 0,5 2,0 1,5 0,5 4,5 giác vuông Tỉ lệ % 5% 20% 15% 5% 45% Tỉ số lượng giác của Số câu 1 2 1 1 5 góc nhọn Số điểm 0,5 1,0 1,0 0,5 3,0 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 5% 30% Quan hệ giữa cạnh và Số câu 1 2 3 góc trong tam giác Số điểm 1,5 1,0 2,5 Tỉ lệ % 15% 10% 25% Tổng Số câu 2 4 4 2 12 Số điểm 1,0 4,5 3,5 1,0 10,0 Tỉ lệ % 10% 45% 35% 10% 100%
  2. Ủy Ban Nhân Dân Quận Long Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC líp 9 Trường THCS Phúc Đồng Thời gian làm bài: 45 phút Tiết PPCT: 19 . Học kỳ 1. Năm học 2018-2019 Ngày kiểm tra: /10/2018 ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi lại vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , hệ thức nào sau đây là đúng? AB AC B A . cosC = B. tan B = H AC AB HA AC C. cotC = D. cotB = A HC AB C Câu 2: Cho +  = 900, ta có cos 2 A. sin = cos B.tan = C. sin2 + cos2  = 1 D. tan . cot = cos 2 Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3a, AB=3a 3 , tan B bằng : 3 3 3 A. a B. C. 3 D. 3 3a 3 Câu 4: Cho cos = 0,6. Khi đó tan bằng: A. 3 B. 4 C. 4 D. 3 3 4 II. Tự luận ( 8 điểm) Bài 1 ( 3 điểm) : Cho ABC vuông tại A có AC = 12 cm, BC = 15cm, AB =9cm, đường cao AH, trung tuyến AM a.Tính độ dài BH, CH. b.Tính diện tích tam giác AHM Bài 2: ( 1 điểm ) Một con đường lên dốc tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc = 80 Biết quãng đường lên dốc là 3 km. Tính độ cao của đỉnh dốc so với mặt đất. Bài 3: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC=5cm a) Chứng minh tam giác ABC vuông, tính các góc B, C ? b) Phân giác của Aµ cắt BC tại D. Tính BD, CD c) Từ D kẻ DE và DF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tính diện tích tứ giác AEDF d) Qua đỉnh D của tứ giác AEDF kẻ 1 đường thẳng bất kì, nó cắt AE tại M và AF tại 1 1 1 N chứng minh rằng DF 2 DM 2 DN 2 Bài 4: ( 0,5 điểm) Cho a, b, c lần lượt là độ dài các cạnh BC, CA, AB của tam giác A a ABC. Chứng minh rằng: sin 2 2 bc Lưu ý: Các kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai, số đo các góc làm tròn đến độ Chúc các em làm bài đạt kết quả cao
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án B A D C II. Tự luận ( 8 điểm) Bài Đáp án Điểm Bài 1 ( 3 điểm) A 12 9 B H M C 15 Vẽ hình đúng đến câu a 0,5đ a)Tính đúng BH = 5,4cm 0,75đ Tính đúng CH = 9.6cm 0,75đ b) Tính được AH = 7,2cm 0,25đ Tính được AM = 7,5cm 0,25đ Tính được HM = 2,1cm 0,25đ AH.HM 2 0,25đ Tính được S 7,56(cm ) AHM 2 Bài 2 ( 1 điểm) C 3km 8° B A Tính được độ cao của đỉnh dốc so với mặt đất là 1đ AC = BC.sin B 0,42 (km) = 420m N Bài 3 (3,5 điểm) A M E F K B C 0,5đ D Vẽ hình đúng đến câu a a)AC2+ AB2 =25 BC2 = 25 AC2+ AB2 = BC2 Vậy tam giác ABC vuông tại A 0,5đ
  4. AB 4 sin C Cµ 53 0,25đ BC 5 Bµ 90 Cµ 90 53 37 0,25đ b) AE là phân giác góc Â, nên: 0,25đ CD AC 3 DB AB 4 CD BD CD BD 5 3 4 3 4 7 5 1 CD .3 2 (cm); 0,25đ 7 7 5 6 BD= .4 2 (cm) 0,25đ 7 7 c) Tứ giác AEDF có: µA Eµ Dµ 90 AEDFlà hình chữ nhật. Có đường chéo AE là phân giác  AEDF là hình 0,25đ vuông ; 1 0,25đ DF CD.sin C 2 .sin 53 1,71(cm) 7 2 SAEDF 1,71.1,71 2,92(cm ) 0,25đ d)Từ D kẻ DK  DM KDˆF FDˆN 900 (1) FDˆN NDˆE 900 (2) Từ (1) và ( 2) => KDˆF = NDˆE FDK = EDM ( cgv-gn)=> DK = DM 0,25đ Xét KDN vuông có FD là đường cao=> 1 1 1 FD2 DK 2 DN 2 1 1 1 Mà DK= DM = > DF 2 DM 2 DN 2 0,25đ Bài 4 0,5 điểm Gọi Ax là tia phân giác của góc BAC, kẻ BM  Ax,
  5. CN  Ax. Từ hai tam giác vuông AMB và ANC, ta có: A BM sin M· AB sin , 2 AB A suy ra BM = csin 2 A CN sin N· AC sin , 2 AC A suy ra CN = bsin 2 A 0,25đ Do đó: BM + CN = sin (b c) 2 Mặt khác, ta luôn có: BM + CN ≤ BD + DC = BC = a, A A vì thế sin (b c) a (vì sin 1 ) 2 2 1 1 Do b c 2 bc nên . b c 2 bc A a 0,25đ Suy ra sin 2 2 bc Học sinh làm cách khác đúng, cho điểm tối đa. Duyệt đề BGH TTCM, nhóm trưởng Giáo viên Nguyễn Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Thanh Hằng Nguyễn Thu Huyền
  6. Phòng GD&ĐT Quận Long Biên ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC líp 9 Trường THCS Phúc Đồng Thời gian làm bài: 45 phút Tiết PPCT: 19 . Học kỳ 1. Năm học 2015-2016 Ngày kiểm tra: /10/2015 ĐỀ SỐ 1 I.MỤC TIÊU : Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức về quan hệ giữa cạnh và đường cao, quan hệ giữa cạnh và góc, tỉ số lượng giác của góc nhọn Kĩ năng : §ánh giá kĩ năng áp dụng kiến thức quan hệ giữa cạnh và đường cao, quan hệ giữa cạnh và góc, tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết các bài toán thực tế và các bài hình tổng hợp Thái độ : Chính xác khi tính toán, cẩn thận khi trình bày lời giải toán, trung thực trong kiểm tra. II.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chñ ®Ò NhËn biÕt Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Quan hệ giữa cạnh và đường
  7. cao trong tam giác vuông Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn Số câu 1 1 2 1 5 Số điểm 0,5 1,5 1,0 0,5 3,5 3. Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Số câu 2 2 4 Số điểm 2,0 3,0 5,0 3 4 4 11 Tæng 2,5 3,0 4,5 10,0