Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 10 (Có ma trận và đáp án)

doc 8 trang thungat 4761
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 10 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_10_co_ma_tran_va_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 10 (Có ma trận và đáp án)

  1. TIẾT 10: KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN: HOÁ 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ nhận thức Cộng Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao dung kiến TN TL TN TL TN TL TN TL thức 1. Oxit - Tính chất - Phân - Tách -Vận hóa học của biệt tính chất ra dụng oxit axit, chất hoá khỏi tính chất oxit bazơ, học của hỗn hoá học CaO, SO2. oxit axit, hợp của oxit oxit dựa đề xuất -Sự phân bazơ. vào cách xử loại oxit. tính lí môt số - Ứng dụng, chất khí độc điều chế hoá trong canxi oxit học của không và lưu oxit. khí. huỳnh đioxit Số câu 4 2 2 1 9 Số 1,0 0,5 0,5 0,25 2,25 điểm (10%) (5%) (5%) (2,5%) (22,5%) 2. Axit - Tính chất - Phân -Nhận -Bài tập Tính hóa học của biệt biết tính thể nồng tích độ mol Tính axit, H2SO4 được một số chất khí của giá trị loãng và tính axit cụ và dung V H2SO4 đặc. chất thể và nồng dịch của muối độ mol axit. - Viết H2SO4 sunfat. của PTHH theo đặc và dung dãy biến H2SO4 dịch đổi. loãng axit. Số câu 01 02 1 2/3 1 1/3 6 Số 2,0 0,5 2,0 2,0 0,25 1,0 7,75 điểm (20%) (5%) (20%) (20%) (2,5%) (10%) (77,5%)
  2. Tổng số 4 1 4 1 2 2/3 2 1/3 15 câu Tổng số 1,0 2,0 1,0 2,0 0,5 2,0 0,5 1,0 10.0 (10%) (20%) (10%) (20%) (5%) (20%) (5%) (10%) (100%) điểm A. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn trước phương án đúng Mức độ nhận biết: Câu1. Dãy chất nào sau đây thuộc oxit bazơ? A. CaO, CuO, K2O. B. CO, Na2O, CaO. C. CO2, SO2, SO3. D. P2O5, MgO, CuO. Câu 2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và H2O. B. Na2SO3 và NaOH. C. Na2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và H2SO4. Câu 3. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống? A. CaCO3. B. NaCl. C. H2CO3. D. Na2SO4. Câu 4. Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thấy giấy quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. chuyển sang màu đỏ. C. không đổi màu. C. mất màu. Mức độ hiểu: Câu 5. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ? A. SO2. B. Na2O C. CO. D. Al2O3 Câu 6. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ? A. CaO, CuO. B. CO, Na2O . C. CO2, SO2 . D. P2O5, MgO. Câu 7. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng D. Cu + H2SO4 đặc, nóng Câu 8. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, CO2, NaOH. B. Zn, SO2, CaO. C. Zn, H2O, SO3. D. Zn, NaOH, Na2O. Vận dụng: Câu 9. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là A. SO2. C. CaO. B. Fe2O3. D. Al2O3. Câu 10. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa A. HCl. B. Na2SO4. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Vận dụng cao:
  3. Câu 11. Có một số khí độc hại còn dư sau khi làm thí nghiệm là: khí SO2, khí HCl. Để khử các khí độc trên cần phải sụcống dẫn khí vào dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A.Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. H2SO4 . D. NaCl. Câu 12. Trung hòa 100ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M ĐỀ A A. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn trước phương án đúng Câu1. Dãy chất nào sau đây thuộc oxit bazơ? A. CaO, CuO, K2O. B. CO, Na2O, CaO. C. CO2, SO2, SO3. D. P2O5, MgO, CuO. Câu 2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và H2O. B. Na2SO3 và NaOH. C. Na2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và H2SO4. Câu 3. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống? A. CaCO3. B. NaCl. C. H2CO3. D. Na2SO4. Câu 4. Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thấy giấy quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. chuyển sang màu đỏ. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 5. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ? A. SO2 B. Na2O C. CO. D. Al2O3 .Câu 6. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ? A. CaO, CuO. B. CO, Na2O . C. CO2, SO2 . D. P2O5, MgO. Câu 7. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng D. Cu + H2SO4 đặc, nóng Câu 8. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, CO2, NaOH. B. Zn, SO2, CaO. C. Zn, H2O, SO3. D. Zn, NaOH, Na2O. Câu 9. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là A. SO2. B. Fe2O3. C. CaO. D. Al2O3. Câu 10. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa A. HCl. B. Na2SO4. C. NaCl. D. Ca(OH)2.
  4. Câu 11. Có một số khí độc hại còn dư sau khi làm thí nghiệm là: khí SO2, khí HCl. Để khử các khí độc trên cần phải sục ống dẫn khí vào dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A.Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. H2SO4 . D. NaCl. Câu 12. Trung hòa 100ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2M B. Tự luận: ( 7,0 điểm ) Câu 13.(2,0 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1) (2) (3) (4) S  SO2  SO3  H2SO4  CuSO4 Câu 14.(2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa. Câu 15.(3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 8,1g kẽm oxit bằng 100ml dung dịch HCl. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng. d. Dùng 100ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M . Tính V? ĐỀ B A. Trắc nghiệm ( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn trước phương án đúng Câu 1. Có một số khí độc hại còn dư sau khi làm thí nghiệm là: khí SO2, khí HCl. Để khử các khí độc trên cần phải sục ống dẫn khí vào dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A.Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. H2SO4 . D. NaCl. Câu 2. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa A. HCl. B. Na2SO4. C. NaCl. D. Ca(OH)2. Câu3. Dãy chất nào sau đây thuộc oxit bazơ? A. CaO, CuO, K2O. B. CO, Na2O, CaO. C. CO2, SO2, SO3. D. P2O5, MgO, CuO. Câu 4. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? A. Na2SO3 và H2O. B. Na2SO3 và NaOH. C. Na2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và H2SO4. Câu 5. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống? A. CaCO3. B. NaCl. C. H2CO3. D. Na2SO4. Câu 6. Trung hòa 100ml dung dịch HCl cần vừa đủ 50ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 2,0M B. 1,0M
  5. C. 0,1M D. 0,2M Câu 7: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng? A. Na2O + NaOH B. Cu + HCl C. P2O5 + H2SO4 loãng D. Cu + H2SO4 đặc, nóng Câu 8. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, CO2, NaOH. B. Zn, SO2, CaO. C. Zn, H2O, SO3 D. Zn, NaOH, Na2O. Câu 9. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là A. SO2. B. Fe2O3. C. CaO. D. Al2O3. Câu 10 Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ? A. SO2. B. Na2O C. CO. D. Al2O3 Câu 11. Sục khí SO2 vào một cốc nước cất, sau đó nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thấy giấy quỳ tím A. chuyển sang màu xanh. B. chuyển sang màu đỏ. C. không đổi màu. D. mất màu. Câu 12. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ? A. CaO, CuO. B. CO, Na2O . C. CO2, SO2 . D. P2O5, MgO. .B. Tự luận: ( 7,0 điểm ) Câu 13.(2,0 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) (1) (2) (3) (4) Ca CaO Ca(OH)2  CaCO3  CaO Câu 14.(2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa. Câu 15.(3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 16,2g kẽm oxit bằng 200ml dung dịch HCl. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. c. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã phản ứng. d. Dùng 200ml dung dịch HCl trên trung hòa Vml dung dịch Ca(OH)2 2M . Tính V? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA TIẾT 10 HÓA 9 A. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm ) Mỗi phương án đúng được 0,25 điểm Đề A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D A B B C D D C D A B Đề B
  6. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D A D A B D D C B B C B. Tự luận (7,0 điểm)-đề A 1. Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm t 0 S + O2  SO2 V2O5 2SO2 + O2  2SO3 0 t SO3 + H2O  H2SO4 t 0 Cu + 2H2SO4đ, nóng  CuSO4 + SO2 + 2H2O 2. - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5 điểm + Không có hiện tượng gì là Na2SO4 - Cho 2 mẫu thử còn lại dd HCl và dd H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4 0,5 điểm + Không có hiện tượng gì là dd HCl 0,5 điểm - PTHH: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 0,5 điểm 3. nZnO = 8,1 / 81 = 0,1 mol 0,25 điểm a/ PTHH: ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O 0,5 điểm 1mol 2mol 1mol 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,25 điểm b/ mZnCl 2 = 0,1. 131 = 13,1 (g) 0,5 điểm c/ 0,2 CM = = 2 (M) 0,5 điểm HCl 0,1 d/ 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O 0,5 điểm 2mol 1mol 0,2mol 0,1mol 0,1 V = V ddCa(OH) = = 0, 05 (l) = 50(ml) 0,5 điểm 2 2 B. Tự luận (7,0 điểm)-đề B 1. Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm 2Ca + O2  2CaO
  7. CaO + H2O  Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O t 0 CaCO3  CaO + CO2 2. - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,5 điểm + Không có hiện tượng gì là Na2SO4 - Cho 2 mẫu thử còn lại dd HCl và dd H2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện kết tủa trắng là dd H2SO4 0,5 điểm + Không có hiện tượng gì là dd HCl 0,5 điểm - PTHH: BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 0,5 điểm 3. nZnO = 16,2 / 81 = 0,2 mol 0,25 điểm a/ PTHH: ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O 0,5 điểm 1mol 2mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,25 điểm b/ mZnCl 2 = 0,2. 131 = 26,2 (g) 0,5 điểm c/ C =0,4 / 0,2 = 2 (M) 0,5 điểm M HCl d/ 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O 0,5 điểm 2mol 1mol 0,4mol 0,2mol V = V ddCa(OH) 2 =0,2 / 2 = 0, 1 (l) 0,5 điểm Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Trần Quốc Sĩ Hoàng Thị Hiền