Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

doc 5 trang thungat 3970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Văn Thủy

  1. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 9 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Câu 2. Oxit lưỡng tính là: A. CaO và Al2O3. B. BaO và ZnO. C. Al2O3 và ZnO D. SO3 và FeO Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. CO2 B. Na2O C. SO2 D. P2O5 Câu 4. Dãy gồm các kim loại có mức độ hoạt động hóa học giảm dần là: A. Cu, Al, K, Fe, Zn. B. Cu, Fe, Zn, Al, K. C. K, Al, Zn, Fe, Cu. D. K, Fe, Zn, Cu, Al. Câu 5. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 6. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là: A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 7. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4 Câu 8. Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. criolit B. quặng boxit C.nước D. Đá vôi Câu 9. Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngân Câu 10. Dãy gồm các phi kim hoạt động hóa học mạnh là A. F2, Cl2; O2 B. S, Cl2; O2 C. S, Si, P D. C, P, O2 Câu 11. Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaCl C. Nước. D. Dung dịch NaOH. Câu 12. Thể tích O2 (đktc) cần đốt cháy hết 12,8 g Cu là: A. 11,2 lít B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 1,12 lít. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (2,5 điểm). Hoàn thành các PTHH theo chuỗi phản ứng au: 1 2 3 4 5 Fe FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3 Câu 14 (1,5 điểm). Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na 2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 15 (3,0 điểm). Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc) a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu. (Cho : Fe = 56; Cu = 64)
  2. TRƯỜNG THCS VĂN THỦY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2019 – 2020 Họ và tên: Môn: HÓA HỌC 9 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng và điền vào bảng: Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CuO B. BaO C. SO2 D. Na2O. Câu 2. Oxit lưỡng tính là: A. CaO và Al2O3 B. BaO và ZnO C. SO3 và FeO D. Al2O3 và ZnO. Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. BaO B. CO2 C. Fe2O3 D. P2O5 Câu 4. Dãy gồm các kim loại có mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: A. Cu, Al, K, Fe, Zn B. Cu, Fe, Zn, Al, K C. K, Al, Zn, Fe, Cu D. K, Fe, Zn, Cu, Al. Câu 5. Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 là: A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3 Câu 6. Bazơ không tan có tính chất hoá học là: A. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với muối tạo thành muối và bazơ D. Làm quỳ tím hoá xanh. Câu 7. Nếu chỉ dùng dung dịch KOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: A. K2SO4 và Na2SO4 B. K2SO4 và MgSO4 C. K2SO4 và BaCl2 D. K2CO3 và K3PO4 Câu 8. Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là: A. criolit B. nước C. quặng boxit D. Đá vôi. Câu 9. Đơn chất tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Magie D. Thuỷ ngân. Câu 10. Phi kim hoạt động hóa học mạnh nhất là: A. O2 B. S C. F2 D. Cl2. Câu 11. Khí clo không phản ứng trực tiếp với: A. O2 B. H2 C. Fe D. Cu. Câu 12. Thể tích O2 (đktc) cần đốt cháy hết 2,7 g Al là: A. 1,68 lít B. 0,168 lít C. 16,8 lít D. 168 lít. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 13 (2,5 điểm). Hoàn thành các PTHH theo chuỗi phản ứng sau: 1 2 3 4 5 Al AlCl3  Al(OH)3  Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3 Câu 14 (1,5 điểm). Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 15 (3,0 điểm). Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2l H2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng. b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (Cho : Mg = 24; Fe = 56)
  3. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ I I.TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C B C B C A B C A D B II.TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 1 (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,5đ (2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl 0,5đ (3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 0,5đ (4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O 0,5đ (5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3 0,5đ Câu 2 - Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử cho vào ống nghiệm. - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,25đ + Không có hiện tượng gì là Na2SO4, NaCl 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH 0,25đ - Cho 2 mẫu thử là dd Na2SO4, NaCl tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện 0,25đ kết tủa trắng là dd Na2SO4 Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0,25đ + Không có hiện tượng gì là dd NaCl 0,25đ Câu 3 a/ Số mol khí H2 : 6,72 / 22,4 = 0,3(mol) 0,5 đ Chỉ có kim loại Fe phản ứng với axit 0,5 đ PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) b. Theo PT: số mol Fe = Số mol H2 = 0,3 mol 0,5 đ mFe = 0,3.56 = 16,8( g) 0,5 đ %Fe = 16,8x100 : 30 = 56 % 0,5 đ %Cu = 100 – 56 = 44% 0,5 đ ĐỀ II I.TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D A B B A B C C C A A II.TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm (1) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 0,5đ (2) AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ Câu 1 (3) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 0,5đ (4) Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O 0,5đ (5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2AlCl3 0,5đ - Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử cho vào ống nghiệm. - Nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím nếu: 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl, H2SO4 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH 0,25đ Câu 2 - Cho 2 mẫu thử là dd HCl, H2SO4tác dụng với dung dịch BaCl2 nếu: + Xuất hiện 0,25đ kết tủa trắng là dd H2SO4 H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl 0,25đ + Không có hiện tượng gì là dd HCl 0,25đ a./ Cả 2 kim loại trong hỗn hợp đều phản ứng 0,25đ PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,25đ a mol a mol 0,25đ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,25đ Câu 3 b mol b mol 11,2 0,25đ b/ Số mol của khí H2: n = = 0,5 mol H2 22,4 0,25đ 0,25đ Theo (1) và (2), ta có: a + b = 0,5 0,25đ Theo đề bài: 24a + 56b = 23,2 0,25đ
  4. Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,15; b = 0,35 0,25đ mMg = 0,15 x 24 = 3,6 g 0,25đ %Mg = 3,6. 100% / 23,2 = 15,5% 0,25đ % Fe = 84,5% ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tổng Tên Vận dụng Vận dụng cao chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Các loại Tính Viết Tính Bài hợp chất vô chất các chất hóa tập cơ hóa học PTHH học, nhận của minh cách biết bazơ. họa 7ui5phân chất cho biệt oxit, bị mối axit, mất quan bazơ, nhãn hệ muối Số câu 01 01 08 01 11 Số điểm 0,25 2,5 2,0 1,5 6,0 điểm Tỉ lệ 2,5% 25% 20% 15% 60% 2.Kim loại Nguyên Viết Tính liệu đúng phần điều PT về trăm chế Al tính kim chất loại hóa trong học hỗn kim hợp loại Số câu 01 1/2 1/2 2 Số điểm 0,25 1,0 2,0 3,25 điểm Tỉ lệ 2,5% 10% 20% 32,5% 3.Phi kim Tính chất hóa học của phi kim, của Clo. Số câu 02 2 Số điểm 0,5 0,5 điểm Tỉ lệ 5% 0,5% Tổng số câu 3 11 1 Số câu 15 Tổng số 3,0 4,0 3,0 Số điểm điểm 30% 40% 30% 10 Tỉ lệ 100%