Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 53 (Có ma trận và đáp án)

doc 6 trang thungat 5110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 53 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_53_co_ma_tran_va_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 53 (Có ma trận và đáp án)

  1. TIẾT 53: KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN: HOÁ 9 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề 1: Công Viết thức cấu tạo của CTCT, các hidrocacbon nêu tính chất hóa học đặc trưng Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 2: Tính Viết được chất hóa học của các PTHH các hidrocacbon minh họa cho tính chất Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 3: Nhận Trình bày biết hóa chất pp hóa học nhận biết hidrocacbon Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 4:Bảng Bài tập tuần hoàn các nêu ý nguyên tố nghĩa của BTH Số câu 1 1 Số điểm 1,0 1,0 điểm Tỉ lệ % 10.% 10.%
  2. Chủ đề 5: Bài Bài tập Viết tập tính toán về xác định được hidrocacbon CTPT của PTHH HCHC của chất tìm được Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 2,0 1,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 10.% 30% Tổng số câu 2 2 1 5 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% Đề 1 Câu 1: (2,0đ) a.Hãy viết cấu tạo phân tử etilen và benzen. b.Cho biết phản ứng đặc trưng của etilen? Viết PTHH minh họa. Câu 2: (2,0đ) Viết các phương trình phản ứng sau (viết điều kiện phản ứng,nếu có) a. Metan tác dụng với khí clo b. Benzen tác dụng với brom c. Axetilen tác dụng với dung dịch brom d. Phản ứng trùng hợp của etilen Câu 3: (2,0đ) Có hai bình mất nhãn đựng hai chất khí là : metan và etilen. Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí. Câu 4: (1đ) Một nguyên tố X ở vị trí ô 12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử X. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X. Câu 5: (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam chất gữu cơ A, thu được 4,48 lít khí CO2 và 1,8 gam H2O. a. Biết phân tử khối của A là 26. Tìm công thức phân tử của A b. Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? Viết PTHH minh họa ( nếu có) ĐỀ 2 Câu 1: (2,0đ) a.Hãy viết cấu tạo phân tử axetilen và metan ? b.Cho biết phản ứng đặc trưng của metan. Viết PTHH minh họa. Câu 2: (2,0đ) Viết các phương trình phản ứng sau( viết điều kiện phản ứng, nếu có) a. Phản ứng cháy của metan b. Benzen tác dụng với hidro ở nhiệt độ thích hợp
  3. c. Etilen tác dụng với dung dịch brom d. phản ứng trùng hợp của etilen Câu 3: (2,0đ) Có hai bình mất nhãn đựng hai chất khí là : metan và axetilen . Hãy dùng phương pháp hóa học nhận biết mỗi khí. Câu 4: (1đ) Một nguyên tố Y ở vị trí ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử X. Nêu tính chất hóa học đặc trưng của X. Câu 5: (3đ) Đốt cháy 2,8 gam chất gữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O. a. Biết phân tử khối của A là 28. Tìm công thức phân tử của A c. Chất A có làm mất màu dung dịch brom không? Viết PTHH minh họa ( nếu có) ĐÁP ÁN Đề 2 Câu Đáp án Điểm 1(2đ) a/ H - C C - H 0,5 H H C H 0,5 H 0,5 b/ Phản ứng đặc trưng của metan là phản ứng thế 0,5 CH4 + Cl2 → CH3Cl +HCl 0 2(2đ) a. CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O 0,5 Ni, to b. C6H6 + 3H2 C6H12 0,5 c. C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,5 P,xt,to 0,5 d. nCH2 = CH2  ( –CH2 – CH2 –)n Mỗi pt đúng 0,5đ, không cân bằng và không có điều kiện được 1/2 số điểm của PT 3(2đ) Lần lượt dẫn 2 khí đi vào dung dịch brom 0,5 + Chất khí ở bình nào làm mất màu nước brom đó là axetilen 0,5 C2H2 + 2Br2 → C2H4Br4 0,5 + Không có hiện tượng trên là metan 0,5 4 (1đ) - Y có 17+, có 3 lớp e, có 7 e lớp ngoài cùng, thuộc phân nhóm 0,5 chính nhóm VII (Clo) - Tính chất hóa học đặc trưng của Y là tính phi kim. 0,5 5 (3đ) a.nCO2 = 0,2 mol→ nC= 0,2 mol→mC= 2,4g 0,25 nH2O = 0,2 mol→nH= 0,4mol →mH= 0,4g 0,25 Ta có: mC+ mH= 2,4 + 0,4 = 2,8g= mA 0,25 Vậy trong A có 2 nguyên tố C,H 0,25
  4. Gọi công thức của A là CxHy 0,25 Ta có: x: y= 0,2: 0,4 = 1 : 2 Vậy công thức đơn giản nhất của A là (CH2)n 0,25 Vì PTK là 28 nên ta có 14n = 28 0,25  n = 2 0,25 Vậy A có công thức phân tử là C2H4 b. Chât A làm mất màu dung dịch brom 0,5 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,5 (HS làm cách khác đúng, cho điểm) ĐỀ 1: Câu Đáp án Điểm 1(2đ) a/ H H 0,5 C = C 0,5 H H b/ Phản ứng đặc trưng của etilen là phản ứng cộng: làm mất màu 0,5 dung dịch brom C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,5 askt 2(2đ) a. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 0,5 Fe, to b. C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 0,5 c. CH  CH + 2Br2  C2H2Br4 0,5 P,xt,to 0,5 d. nCH2 = CH2  ( –CH2 – CH2 –)n Mỗi pt đúng 0,5đ, không cân bằng và không có điều kiện được 1/2 số điểm của PT 3(2đ) Lần lượt dẫn 2 khí đi vào dung dịch brom 0,5 + Chất khí ở bình nào làm mất màu nước brom đó là etilen 0,5 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 0,5 + Không có hiện tượng trên là metan 0,5 4 (1đ) - X có 12+, có 3 lớp e, có 2 e lớp ngoài cùng, thuộc phân nhóm 0,5 chính nhóm II (Magie) - Tính chất hóa học đặc trưng của X là tính kim loại. 0,5 5 (3đ) a.nCO2 = 0,2 mol→ nC= 0,2 mol→mC= 2,4g 0,25 nH2O = 0,1 mol→nH= 0,2mol →mH= 0,2g 0,25 Ta có: mC+ mH= 2,4 + 0,2 = 2,6g= mA 0,25 Vậy trong A có 2 nguyên tố 0,25 Gọi công thức của A là CxHy 0,25 Ta có: x: y= 0,2: 0,2 = 1 : 1
  5. Vậy công thức đơn giản nhất của A là (CH)n 0,25 Vì PTK là 26 nên ta có 13n = 26 0,25  n = 2 0,25 Vậy A có công thức phân tử là C2H2 b. Chât A làm mất màu dung dịch brom 0,5 2 CH  CH + 2Br2 (d ) C2H2Br4 0,5 (HS làm cách khác đúng, cho điểm) Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Trần Quốc Sĩ Hoàng Thị Hiền