Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 60 (Có ma trận và đáp án)

doc 5 trang thungat 3820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 60 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_tiet_60_co_ma_tran_va_d.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 60 (Có ma trận và đáp án)

  1. TIẾT 60: KIỂM TRA 1 TIẾT- MÔN: HOÁ 9 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Tên chủ đề Cấp độ Cấp độ thấp cao Chủ đề 1: Rượu Nhận biết Phân biệt etylic, axit axetic về độ rượu etylic rượu và axit axetic Số câu 1 1 2 Số điểm 1,0 2,0 3,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 30.% 10 % Chủ đề 2: Mối Viết được liên hệ giữa các PTHH etilen, rượu etylic minh họa và axit axetic cho mối qh Số câu 1 1 Số điểm 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% Chủ đề 3: Chất Thành béo phần cấu tạo,tính chất hóa học của chất béo Số câu 1 1 1 Số điểm 2,0 2,0 2,0 điểm Tỉ lệ % 20.% 20.% 20.% Chủ đề 4: Bài tập Tìm Viết xác định CTPT CTPT của được các chất CTCT của chất Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 2,0 1,0 3,0 điểm
  2. Tỉ lệ % 20.% 10.% 30.% Tổng số câu 2 2 1 5 Tổng số điểm 3,0 4,0 3,0 10 Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% ĐỀ 1 Câu 1 (1đ): Người ta nói: rượu 18o . Con số đó cho biết gì ? Câu 2 (2đ): Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH bị mất nhãn. Viết phương trình hoá học minh họa. Câu 3 (2đ): Viết phương trình hoá học minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: o H2SO4 đặc, t axit mengiam C2H2 CH2 = CH2  C2H5OH  CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 4 (2đ): Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế nào? Câu 5 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn 23 gam chất hữu cơ A thu được 2 sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. a) Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46g. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A. (Khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: O = 16; H = 1; C =12) ĐỀ 2 Câu 1 (1đ): Người ta nói: rượu 37o . Con số đó cho biết gì ? Câu 2 (2đ): Có 3 chất lỏng bị mất nhãn là : Rượu etylic, axit axetic và benzen, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi hóa chất trên. Câu 3 (2đ): Viết phương trình hoá học minh hoạ cho sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: Canxi cacbua → Axetilen → Etilen → Rượu etylic → Axit axetic Câu 4 (2đ): Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?Viết PTHH minh họa. Câu 5 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ B thu được 2 sản phẩm gồm 5,376l CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O . a) Xác định công thức phân tử của B, biết khối lượng mol của B là 60g. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của B. (Khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố: O = 16; H = 1; C =12) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 1 Nội dung Tổng Câu 1: ( 1 điểm) Con số đó cho biết về độ rượu: trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 18ml 1 đ rượu etylic nguyên chất
  3. Câu 2: (2 điểm) Học sinh trình bày hai phương pháp khác nhau, đúng , cho điểm tối đa Phương pháp 1: (1,0 đ) - Dùng quỳ tím cho vào mỗi lọ, 0,5 đ - Lọ làm quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH 0,25 đ Lọ còn lại không có hiện tượng trên là C2H5OH 0,25 đ Phương pháp 2: (1,0 đ) - Dùng dd Na2CO3 cho vào mỗi lọ 0,5 đ - Lọ có khí thoát ra là CH3COOH: 0,25 đ CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + H2O + CO2 ↑ - Lọ còn lại không có hiện tượng như trên là C2H5OH 0,25 đ Câu 3: (2 điểm) HS viết đúng mỗi PT được 0,5 đ C2H2 + H2 → C2H4 0,5 đ axit CH2 = CH2 + H2O C2H5OH 0,5 đ mengiam C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0,5 đ o H2SO4 đặc, t CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,5 đ Câu 4: (2 điểm) - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức 1 đ chung là (R-COO)3C3H5 - CT cấu tạo của glixerol là: C3H5(OH)3 0,5 đ - Các axit béo là các axit hữu cơ có công thức chung là R-COOH, trong đó R- có thể là C17H35- ; C17H33- ; C15H31- ; 0,5 đ Câu 5: (3 điểm) (Hs làm cách khác , đúng, vẫn tính điểm) a. Trong 44g CO2 có 12g C; 27.2 0,5 đ 18g H2O có 2g H; => trong 27g H2O có mH = = 3(g) 18 0,5 đ Trong 23 g A có: 12g C; 3g H ; Còn có thêm nguyên tố O Vậy mO = 23 – (12 + 3) = 8(g) O ; 0,5 đ A gồm 3 nguyên tố C, H, O CTPT của A là: CxHyOz: MA = 46g : 0,5 đ Cứ 23g A có 12g C => 46g A có 12x (g) C 0,5 đ => 12x = 46.12 => x = 2; 23
  4. Biện luận tương tự: y = 6, z = 1. CTPT của A là: C2H6O. b. CTCT có thể có của A : CH3 – CH2 – OH CH3 – O – CH3 Tổng 10 đ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 2 Nội dung Tổng Câu 1: ( 1 điểm) Con số đó cho biết về độ rượu: trong 100ml hỗn hợp rượu và nước có 37ml 1 đ rượu etylic nguyên chất Câu 2: (2 điểm) + Trích làm mẫu thử 0,25 đ +Dùng quỳ tím cho vào mỗi lọ: 0,25 đ - Lọ làm quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH 0,25 đ - 2 lọ không có hiện tượng trên là C2H5OH, benzen 0,25 đ + Dùng Na làm chất thử: 0,25 đ - Nếu xảy ra phản ứng, có khí không màu thoát ra là rượu 0,25 đ 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 ↑ 0,25 đ - Lọ còn lại không có hiện tượng như trên là benzen 0,25 đ Câu 3: (2 điểm) CaC2 + H2O→ C2H2 + Ca(OH)2 0,5 đ C2H2 + H2 → C2H4 0,5 đ axit CH2 = CH2 + H2O C2H5OH 0,5 đ mengiam C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O 0,5 đ Câu 4: (2 điểm) - Phản ứng thủy phân trong môi trường axit 0,5 đ a xit (R-COO )3C3H5+3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 0,5 đ (axit béo) ( glixerol) - Phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ 0,5 đ a xit (RCOO)3C3H5+3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 0,5 đ (Muối của axit béo) (glixerol) Câu 5: (3 điểm) (Hs làm cách khác , đúng, vẫn tính điểm) a. Số mol CO2: 5,376 / 22,4 = 0,24 (mol) Khối lượng C có trong B : 0,24 . 12 = 2,88 (g) 0,5 đ Khối lượng H có trong B : 4,32 .2 / 18 = 0,48 (g) 0,5 đ mC + mH = 3,36 < mB. Trong B còn có O. KL của nguyên tố O : 7,2 – 3,36 = 3,84 (g) 0,5 đ
  5. Đặt CT của B : CxHyOz x : y : z = 0,24 : 0,48 : 0,24 = 1 :2 :1 CT đơn giản là (CH2O)n 0,5 đ Vì B có M = 60 nên 30n = 60 => n = 2. B : C2H4O2 b. CTCT có thể có của A : CH3 – COOH 0,5 đ Tổng 10 đ Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Trần Quốc Sĩ Hoàng Thị Hiền