Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 209 - Trường THPT Bùi Dục Tài

doc 5 trang thungat 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 209 - Trường THPT Bùi Dục Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_lich_su_lop_11_ma_de_209_truong_thpt.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử Lớp 11 - Mã đề 209 - Trường THPT Bùi Dục Tài

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI LỊCH SỬ LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi 209 Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Sau khi giành được độc lập, vấn đề quan trọng nhất mà nhân dân Mĩ Latinh phải tiếp tục đối mặt là A. Tình trạng nghèo đói B. Kinh tế, xã hội lạc hậu C. Các cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo D. Chính sách bành trướng của Mĩ Câu 2: Lê-nin đánh giá các tác phẩm của . là "tấm gương phản chiếu cách mạng Nga": A. Vích-to Huy-gô B. Lép Tôn-xtôi C. Gô-gôn D. Mác-xim Goóc-ki Câu 3: Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó. A. Mang đậm tính dân chủ. B. Mang đậm ý thức dân tộc. C. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị. D. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế. Câu 4: Chủ trương, biện pháp của Đảng Quốc đại trong 20 năm đầu (1885 – 1905)? A. Cải cách. B. Cực đoan. C. Ôn hòa. D. Bạo lực. Câu 5: Văn học, nghệ huật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. Khẳng định những tinh hoa giá trị của văn hóa truyền thống B. Làm cầu nối để mở rộng giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới C. Tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến. D. Tấn công vào chế độ Tư bản chủ nghĩa. Câu 6: Công trình nghệ thuật kiến trúc đặc sắc được hoàn thành vào năm 1708 là A. Điện Cremlin (Nga) B. Thành Rôma (Italia) C. Cung điện Vécxai (Pháp) D. Cung điện Buốckinham (Anh) Câu 7: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tư sản. D. Binh lính. Câu 8: Những nước nào tham gia vào phe hiệp ước trong chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đức, Áo – Hung, Italia B. Đức, Pháp, Nga C. Anh, Đức, Italia D. Anh, Pháp, Nga Câu 9: Acha Xoa đã mượn vùng đất nào của Việt Nam để làm bàn đạp tấn công quân Pháp ở Campuchia? A. Châu Đốc, Hà Tiên B. Châu Đốc, Tịnh Biên C. Châu Đốc, Tây Ninh D. Châu Đốc, Thất Sơn Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  2. Câu 10: Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức trong buổi đầu thời cận đại là A. Pi-cát-xô. B. Trai-cốp-xki. C. Bét-tô-ven. D. Mô - da Câu 11: Để có tay sai làm việc cho nền thống trị của mình tại Ấn Độ, thực dân Anh đã thực hiện thủ đoạn A. Câu kết với các chúa phong kiến Ấn Độ B. Thực hiện chính sách “chia để trị” C. Dung dưỡng giai cấp tư sản Ấn Độ D. Loại bỏ các thế lực chống đối Câu 12: Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội? A. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày B. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc C. Đánh đổ các nước đế quốc. D. Đánh đổ Mãn Thanh Câu 13: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là A. sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. B. sự thù địch giữa Anh và Pháp. C. sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu D. sự hình thành phe liên minh Câu 14: Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Mã lai. B. Bru nây. C. Xin ga po. D. Xiêm. Câu 15: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh hế giới thứ nhất vì A. Muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí. B. Chưa đủ tiềm lực để tham chiến C. Không muốn “hi sinh” một cách vô ích D. Sợ chụi thiệt hại nặng nề do chiến tranh gây ra. Câu 16: Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến phong trào giải phóng dân tộc đến châu Á như thế nào? A. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu kinh tế. B. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản. D. Góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Câu 17: Nhật kí người điên và AQ chính truyện là các tác phẩm của nhà văn Trung Quốc nổi tiếng nào? A. Tào Tuyết Cần B. Cố Mạn Lục C. La Quán Trung D. Lỗ Tấn Câu 18: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là: A. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt. C. Chủ nghĩa quân phiệt và hiếu chiến. D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Câu 19: Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868? A. Quân sự. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Giáo dục. Câu 20: Điểm chung của tình hình các nước Đông Nam Á đầu TK XX là gì? A. Hầu hết là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây. B. Tất cả đều là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây. C. Hầu hết đều giành được độc lập dân tộc. D. Tất cả đều giành được độc lập dân tộc. Trang 2/5 - Mã đề thi 132
  3. Phần II. Tự luận Câu 1: Trình bày nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918). Câu 2: Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911? Liên hệ đến Việt Nam. BÀI LÀM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  4. Trang 4/5 - Mã đề thi 132
  5. Trang 5/5 - Mã đề thi 132